Tuần 8:
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006
Sáng:
Tiết1: Chào cờ
Sinh hoạt dới cờ
_____________________________________
Tiết 2+ 3: Tập đọc
Các em nhỏ và cụ già.
I. Mục tiêu: A. Tập đọc
- Đọc đúng: Lùi dần, ríu rít, lộ, nặng nhọc, lễ phép, sôi nổi, ốm nặng lắm, lặng đi.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp nội dung bài đọc.
- Hiểu từ: Sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ mọi ngời xung quanh niềm vui cũng nh nỗi buồn để
cuộc sống ngày càng tơi đẹp hơn.
B. Kể chuyện
- Kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ trong truyện.
- Biết kết hợp giọng kể với điệu bộ cử chỉ phù hợp với nội dung câu chuyện, biết nghe và
nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK
III.Các Hoạt động dạy học
A. Tập đọc
1. Kiểm tra:
Đọc bài : Lừa và ngựa
Nhận xét cho điểm
2. Bài giảng
a Giới thiệu bài
b Hớng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu, hớng dẫn giọng đọc
toàn bài
- Cho học sinh đọc từng câu
- Giáo viên sửa sai
- Hớng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
2 em đọc bài, Trả lời câu hỏi
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Nghe, đọc thầm theo
- Đọc nối tiếp câu, mỗi em đọc 1 câu
- Học sinh đọc từ khó
- Mỗi em đọc một đoạn và giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp trong nhóm 4, sửa lỗi cho bạn
- Lớp đọc 1 lần
1
- Luyện đọc đồng thanh
*Hớng dẫn tìm hiểu bài
Cho1 học sinh đọc cả bài
Các bạn nhỏ làm gì?
Các bạn gặp ai?
Vì sao các bạn dừng cả lại?
Các bạn có thái độ nh thế nào?
Vì sao không quen mà các bạn nhỏ lại
quan tâm tới cụ già?
Ông cụ gặp chuyện gì?
Vì sao cụ lại thấy lòng nhẹ hơn?
*Luyện đọc lại bài
- Gọi 2 học sinh đọc cả bài.
- Luyện đọc theo vai.
- Học sinh thực hiện.
- Dang ríu rít ra về sau một cuộc dạo chơi
- Gặp một cụ già đang ngồi ở ven đờng
- Học sinh trình bày
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Bà cụ ốm nặng
- Đợc các bạn nhỏ chia sẻ
- 2 học sinh đọc, lớp theo dõi
- Học sinh luyện đọc
B. Kể chuyện(0,5 tiết)
* Xác định yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện
Khi kể em cần chú ý gì đến cách xng hô?
- Giáo viên kể mẫu
Gọi học sinh khá kể
* Kể theo nhóm
Thi kể theo nhóm
Gọi các nhóm thi kể trớc lớp
Giáo viên nhận xét
3. Củng cố.
Qua bài học em rút ra điều gì?
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 Học sinh đọc
- Xng hô mình, em hoặc tôi
- Học sinh trong nhóm kể nối tiếp các bạn
trong nhóm nghe nhận xét, bổ sung
- Các nhóm kể trớc lớp
- Các nhóm theo dõi, nhận xét
- Học sinh trả lời
- Học sinh lĩnh hội
____________________________________
Tiết 4:Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép chia trong bảng chia 7.
- Biét tìm 1/7 của một số. áp dụng để giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
Vở bài tập toán
III. Hoạt động dạy và học
2
A. Kiểm tra bài cũ.
Đọc bảng chia 7
Cho điểm, nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
+ Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên đa từng phép tính
- Gọi học sinh trả lời
Nhận xét, đánh giá
+ Bài 2: Đọc yêu cầu
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh đặt tính
và tính
Yêu cầu hoc sinh làm bài
5 em chũa bài bảng lớp
Lớp đổi vở kiểm tra két quả
+ Bài 3: Đọc đề bài
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh tóm tắt,
tìm cách giải
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Cho1 học sinh chữa bài
Giáo viên chấm vở
+ Bài 4: Hớng dẫn cho Học sinh tìm 1/7 số
con mèo
Nhận xét, sửa chữa
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 3 em đọc, lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh nêu miệng
Học sinh đọc yêu cầu
Lu ý cách đặt tính
Lớp làm bài vào vở
Chữa bài nhận xét
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh tóm tắt, làm bài
1 Học sinh chữa bài
Học sinh tự làm. Nêu cách tìm 1/7 của một
số
- Học sinh lĩnh hội
Buổi chiều:
Tiết 1:Tiếng Việt*
LTVC: Từ chỉ hoạt động trạng thái, So sánh
I. Mục tiêu:
- Nhằm giúp Học sinh nắm đợc kiểu câu so sánh giữa sự vật với con ngời và ôn tập về từ
chỉ hoạt động, trạng thái. Tìm đợc từ chỉ sự vật trạng thái trong một đoạn văn
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. hoạt động dạy và học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ.
Đặt 2 câu có sử dụng hình ảnh so sánh
Giáo viên nhận xét.
-2 em đặt câu, lớp nhận xét.
3
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hớng dẫn học sinh làm một số bài tập
* Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu
văn sau
- Quả cỏ mặt trời có hình thù nh một con nhím
xù lông.
- Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ
có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ.
- Bỗng một đàn bớm trắng tấp tới lẫn trong hoa
mai, chúng cùng cánh hoa là là rơi xuống, rồi khi
xuống mặt nớc suối lại vụt bay lên cành tựa nh
những cánh hoa bị luồng gió lốc vô tình thổi tung
lên
* Gạch chân những từ chỉ hoạt động trong đoạn
văn sau:
Ong xanh đến trớc tổ một con dế. Nó đảo mắt
quanh một lợt, thăm dò rồi nhanh nhẹn xông vào
cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân
ong làm việc nh máy. Những hạt đất vụn do dế
đùn lên lần lợt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt,
lôi ra một túm lá tơi. Thế là cửa đã mở.
* Tìm những từ chỉ hoạt động con ngời giúp đỡ
nhau, chỉ cảm xúc của con ngời đối với nhau.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vở.
- Học sinh tự làm bài
- Đọc chữa bài
- Hình thù quả cỏ mặt trời nh một con
nhím xù lông
- Mỗi cánh hoa giấy giống hệt .
- Đàn bớm lại vụt bay lên cành tựa nh
những cánh hoa bị luồng gió lốc vô tình
thổi tung lên
- Học sinh làm bài
- Chữa bài, nhận xét
Học sinh tìm viết vào vở, đọc chữa bài
- Học sinh lĩnh hội
Tiết 2:Toán*
Toán tính ngợc từ cuối, dãy số.
Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố cách bài toán tính ngợc từ cuối. Cách lập dãy số
- Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận.
- Giáo dục học sinh yêu quí môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách toán nâng cao
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
Cho các số: 2, 5, 4 Hãy lập các số có 2
- 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét.
4
chữ số chia hết cho 2
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Bài 1: Tìm số có hai chữ số biết tổng
của hai chữ số bằng 7 và tích của hai số
bằng 12
Bài 2: Một phép chia có số chia là 8 th-
ơng bằng 17 và số d là số d lớn nhất có thể
có. Tìm số bị chia
Bài 3:Tìm tổng của dãy số sau bằng
cách nhanh nhất
1 + 2+ 3+ 4+ +18 + 19 + 20
Bài4 : Hai số có tích bằng 72, biết rằng
nếu giảm thừa số thứ hai 3 đơn vị thì đợc
tích mới bằng 45. Tìm hai số đó.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vở
1 Học sinh làm bảng lớp, lớp làm vở
Đổi chéo vở kiểm tra kết quả
Chữa bài, nhận xét
Học sinh làm bài, chữa bài
Nêu nêu cách tính
- Học sinh làm bài
- 1 em chữa bài
- Học sinh lĩnh hội
Tiết 3: Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em(tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Biết thể hiện sự quan tâm chăm sóc những ngời thân trong những tình huống cụ thể
- Biết bày tỏ thái độ trớc ý kiến của ngời khác.
- Giáo dục Học sinh yêu quý mọi ngời trọng gia đình.
II - Đồ dùng dạy học :
Vở bài tập đạo đức
III - Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra:
(?) Hãy kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà
cha mẹ, anh chị đối với em
Giáo viên nhận xét
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Nội dung:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai
* Mục tiêu: Đạt mục tiêu 1
* Cách tiến hành:
Giáo viên chia nhóm học sinh
Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một tình huống (ý
2 Học sinh trình bày
Lớp nhận xét
- Học sinh ghi vở
Học sinh chia 3 nhóm
Thảo luận theo yêu cầu
5
1, 2 BT4)
Học sinh thảo luận tập phân vai và đóng vai
Trình bày trớc lớp
Giáo viên kết luận
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu: Đạt mục tiêu 2
* Cách tiến hành:
Cho Học sinh đọc suy nghĩ bài 5
1 em nêu
Lớp nhận xét, bổ sung
Giáo viên kết luận
* Hoạt động 3: Kể về món quà mình định tặng
ngời thân nhân dịp sinh nhật
*Mục tiêu: Học sinh bày tỏ ý kiến của mình về
tình cảm đối với ngời thân trong gia đình
Giới thiệu cho bạn nghe về món quà .
Học sinh thực hiện bài tập 7 vở bài tập
Trình bày trớc lớp
Giáo viên kết luận
3 Củng cố dặn dò
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Trình bày trớc lớp, lớp nhận xét
Học sinh đọc và làm bài
- Học sinh trình bày
Học sinh thực hiện theo hớng dẫn
.Trình bày trớc lớp
Học sinh lĩnh hội
Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006
Sáng:
Tiết 1:Thể dục
Ôn: Đi chuyển hớng phải trái. Trò chơi: Chim về tổ.
I. Mục tiêu:
- Ôn động tác đi chuyển hớng phải trái. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng.
- Học trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi một cách chủ động.
- Giáo dục học sinh chăm rèn luyện thân thể.
II. Địa điểm, ph ơng tiện:
- Sân tập, còi
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
* Giáo viên nhận lớp.
5 phút
- Tập hợp 2 hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, báo cáo sĩ số.
6
* Giới thiệu bài.
* Khởi động.
B. Phần cơ bản
* Ôn đi chuyển hớng phải trái
Giáo viên quan sát, sửa chữa
* Học trò chơi "Chim về tổ"
Giáo viên nêu tên trò chơi
Hớng dẫn luật chơi
Giáo viên quan sát, uốn nắn
C. Phần kết thúc.
* Hồi tĩnh.
* Hệ thống lại kiến thức.
20 phút
5 phút
- Theo dõi.
- Xoay các khớp
- Học sinh chia tổ luyện tập
- Thi đi theo tổ
- Học sinh nghe.
Lần 1 chơi thử
Lần 2 chơi thật, tìm ngời thua để
phạt theo yêu cầu
- Đi thờng theo nhịp và hát
- Học sinh lĩnh hội
Tiết 2:Tập đọc
Tiếng ru.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: Làm mật, lúa chín, lửa tàn, núi cao, nớc. Đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu từ: Đồng chí, nhân gian, bồi.
- Hiểu đợc: Con ngời sống giữa cộng đồng phải đoàn kết, yêu thơng anh em, bạn bè,
đồng chí.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc SGK, bảng phụ
III. hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ.
Đọc bài: Các em nhỏ và cụ già
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
*Hớng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa
từ khó.
- Đọc từng khổ thơ theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh.
*Hớng dẫn tìm hiểu bài
-2 em đọc, trả lời câu hỏi
- lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc mỗi em một khổ thơ
- Đọc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp thực hiện.
7
- 1 em đọc cả bài.
Con ong, con chim, con cá yêu gì? Vì sao?
Nói lại nội dung 2 câu cuối khổ thơ đầu bằng
lời của em
Đọc khổ thơ 2
Em hiểu :Một thân lúa ..mùa vàng là nh thế
nào?
Một ngời mà thôi là nh thế nào?
Câu thơ nào nêu ý chính của toàn bài?
* Luyện đọc thuộc lòng
Thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Liên hệ
- Nhận xét tiết học.
- 1 Học sinh đọc
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời
- Học sinh trình bày
- 1 em đọc
Học sinh trả lời
1 ngời không phải là cả loài ngời
Con ơi .anh em.
- Học sinh đọc thuộc bài thơ
- Học sinh lĩnh hội.
- Học sinh liên hệ
Tiết 3: Toán
Giảm đi một số lần
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần.
- Giải các bài toán có liên quan. Rèn cho học sinh thực hiện thành thạo dạng toán giảm
một số đi nhiều lần.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- chữa bài 3
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Giáo viên nêu bài toán 1
Phân tích, hớng dẫn tìm cách giải
Bài toán 2 hớng dẫn giải tơng tự bài 1
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm nh
thế nào?
So sánh với giảm một số đi một số đơn vị
* Bài 1: Đọc đề bài
- 1 Học sinh chữa bài, lớp nhận xét
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe
- Số gà hàng dới là
6 : 3 = 2(con gà)
Học sinh tự giải bài toán 2
- . Ta lấy số đó chia cho số lần
- Học sinh trình bày
- Học sinh đọc yêu cầu
8
Cho học sinh đọc cột đầu tiên của bảng
Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm nh thế
nào?
Hãy giảm 12 đi 4 lần
Yêu cầu Học sinh làm tiếp các phép tính
Giáo viên nhận xét, sửa chữa
* Bài 2: Đọc yêu cầu
Giáo viên hớng dẫn cho Học sinh vẽ sơ đồ
Cho học sinh làm bài
Gọi 1 em chữa bài
Giáo viên nhận xét, chữa phần a
Yêu cầu Học sinh tự làm phần b
* Bài 3: Đọc đề bài
Hớng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng AB
Để vẽ đợc đoạn thẳng CD em phải làm gì?
Gọi 2 Học sinh vẽ hình bảng lớp
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài
- Ta lấy số đó chia cho 4
12 : 4 = 3
Học sinh làm bài, chữa bài
-Học sinh đọc
- Học sinh làm bài theo hớng dẫn
- 1 em lên bảng chữa
- Học sinh làm tơng tự phần a
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu
- Tính độ đai đoạn thẳng CD
-2 Học sinh vẽ bảng, chữa bài
- Học sinh lĩnh hội.
Tiết 4:Chính tả
Nghe viết:Các em nhỏ và cụ già.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng đoạn : Cụ ngừng lại .nhẹ hơn.
- Rèn viết đúng chính tả, viết sạch, đẹp. Tìm và viết đúng các từ có vần uông, r,d,gi.
- Giáo dục ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài tập chính tả.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
-Viết bảng con: Nhoẻn cời, nghẹn ngào,
trống rỗng, chống chọi
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hớng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn viết
- 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vở nháp.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
9
(?)Đoạn văn kể gì?
* Hớng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu?
Có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
Lời của ông cụ viết nh thế nào?
* Hớng dẫn viết từ khó.
- Giáo viên đọc một số từ khó
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Giáo viên đọc chậm từng câu
* Đọc soát lỗi
* Chấm bài, sửa lỗi.
* Hớng dẫn làm bài tập:
- Treo bảng phụ.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- Học sinh trình bày.
- Có 3 câu
- Học sinh nêu
- Lớp viết giấy nháp, bảng con.
- Học sinh nghe viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở cho bạn
- Học sinh làm bài, chữa bài
- Học sinh lĩnh hội
Chiều:
Tiết 1:Tiếng Việt*
Tập đọc: Những chiếc chuông reo
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: Túp nều, lò gạch, nhóm lửa, nặn, cái núm. Đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu từ: ú tim, cây nêu.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết của bạn nhỏ với gia
đình bác thợ gạch. Món quà đã làm tết của gia đình bạn nhỏ ấm áp, náo nức hẳn lên
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh đọc bài: Tiếng ru
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
*Hớng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn và
giải nghĩa từ khó.
- 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- Học sinh theo dõi đọc thầm
- Nối tiếp mỗi em đọc 1 câu
- Học sinh luyện đọc từ khó
- Đọc nối tiếp từng đoạn và giải nghĩa từ
10
- Đọc từng đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
*Hớng dẫn tìm hiểu bài
* Gọi học sinh đọc bài
Nơi ở của bác thợ gạch có gì đặc biệt?
Những chi tiết nào nói lên tình thân giữa
gia đình bác với bạn nhỏ?
Chiếc chuông đem lại niềm vui cho gia
đình bạn nhỏ nh thế nào?
Em nhận xét gì về tình cảm giữa bạn nhỏ
và gia đình bác thợ?
* Luyện đọc lại
2 em đọc toàn bài
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc nhóm đôi
1 em đọc
- giữa cánh đồng
Học sinh phát biểu
- ấm áp và náo nức hẳn lên
tình cảm gắn bó
Học sinh luyện đọc
- Học sinh lĩnh hội
Tiết 2: Thủ công*
Ôn Gấp, cắt, dán bông hoa
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết gấp, cắt, dán đợc bông hoa 5 cánh; 4 cánh; 8 cánh.
- Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán.
- Giáo dục học sinh yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
- Giấy màu, kéo
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Giáo viên nhận xét
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Yêu cầu học sinh nêu cách gấp hoa 5 cánh
và hoa 4 cánh, 8 cánh
Giáo viên nhận xét
* Lu ý cho học sinh tuỳ cách lợn mà có các
cánh hoa có hình dạng khác nhau
* Học sinh thực hành gấp, cắt dán bông hoa
* Hớng dẫn cho Học sinh trang trí bông hoa
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng
- Ghi vở.
- Lớp nghe bổ sung
- Học sinh lĩnh hội
- Học sinh thực hành
11