Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế liên bang nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.3 KB, 11 trang )

MỞ ĐẦU

Quốc kỳ Liên Bang Nga

Quốc huy Liên Bang

Nga
Liên bang Nga là một quốc gia ở phía bắc lục địa Á-Âu (châu
Âu và châu Á).
Theo Hiến pháp năm 1993, Nga là Nhà nước Pháp quyền
Dân chủ liên bang, gồm 83 chủ thể (nước cộng hòa, tỉnh, tỉnh tự
trị…). Bộ máy nhà nước được tổ chức theo hình thức Cộng hòa
Tổng thống, Tổng thống được trao nhiều quyền hạn. Nga được
cơ cấu theo nền tảng một chế độ dân chủ đại diện, quyền hành
pháp thuộc chính phủ, quyền lập pháp thuộc hai viện của Quốc
hội liên bang gồm 2 viện: Duma quốc gia với 450 thành viên và
Hội đồng liên bang với 176 thành viên. Chính phủ được điều
chỉnh bằng một hệ thống kiểm tra và cân bằng được định nghĩa
trong Hiến pháp Liên bang Nga, là tài liệu pháp lý tối cao của
1


đất nước và khế ước xã hội cho người dân Liên bang Nga. Tổng
thống được bầu trực tiếp, Tổng thống bổ nhiệm các thành viên
Nội các. 21 nước Cộng hoà tự trị và vùng tự trị có quyền tự
quyết ở mức độ khác nhau theo các điều khoản của Hiệp ước
liên bang Nga
Với diện tích 17.075.400 km2, Nga là nước có diện tích lớn
nhất thế giới, bao phủ hơn một phần chín diện tích lục địa trái
đất. Nga cũng là nước đông dân thứ chín thế giới với 142.9
triệu người (theo Tổng điều tra dân số 2010). Nước Nga kéo dài


toàn bộ phần phía bắc châu Á và 40% châu Âu, bao gồm 11 múi
giờ và sở hữu nhiều loại môi trường và địa hình. Nga có trữ
lượng khoáng sản và năng lượng lớn nhất thế giới, và được coi
là một siêu cường năng lượng. Nước này có trữ lượng rừng lớn
nhất thế giới và các hồ của Nga chứa xấp xỉ một phần tư lượng
nước ngọt không đóng băng của thế giới. Nga đã thiết lập quyền
lực và ảnh hưởng khắp thế giới từ thời Đế chế Nga. và trở thành
nhà nước hợp thành lớn nhất và lãnh đạo bên trong Liên bang
Xô Viết, nhà nước Xã hội Chủ nghĩa hợp hiến đầu tiên và được
công nhận là một siêu cường, đóng vai trò quan trọng trong
thắng lợi của Đồng minh trong Thế chiến II. Liên bang Nga
được thành lập sau sự giải tán Liên Xô năm 1991, nhưng nó
được công nhận là sự kế tiếp pháp lý của nhà nước Xô Viết.
Nga có nền kinh tế đứng thứ tám hoặc thứ chín (theo GDP danh
2


nghĩa) hay đứng thứ sáu theo sức mua tương đương, với ngân
sách quân sự danh nghĩa lớn thứ tám hay thứ ba theo PPP (Sức
mua tương đương). Liên Bang Nga là nước có nền kinh tế phát
triển hàng đầu thế giới. Liên Bang Nga là một trong năm nhà
nước sở hữu vũ khí hạt nhân được công nhận và sở hữu kho vũ
khí huỷ diệt hàng loạt lớn nhất thế giới. Nga là một thành viên
thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, một thành
viên của G8, G20, APEC, SCO (Tổ chức Hợp tác Thượng Hải)
và EurAsEC, và là một thành viên lãnh đạo của Cộng đồng các
quốc gia độc lập. Nhà nước Nga có một truyền thống lâu dài và
giàu có về nhiều lĩnh vực nghệ thuật và khoa học, cũng như một
truyền thống mạnh về công nghệ, gồm cả những thành tựu quan
trọng như tàu vũ trụ đầu tiên của loài người.


3


Bản đồ Liên Bang Nga

4


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC LIÊN BANG NGA

I.

Lập pháp
Cơ quan lập pháp Liên Bang Nga ghồm có hai viện: Đuma
Quốc gia và hội đồng Liên bang, tương đương vơqí Hạ viện và
Thượg viện ở các nước phương Tây.
I.1. Viện Đuma quốc gia
Viện Đuma gồm 450 đại biểu, nhiệm kỳ 4 năm. Một nửa số
thành viên của Đuma được bầu theo danh sách các đảng phái,
một nửa do cử tri bầu trực tiếp. Đu ma có 27 ủy ban chuyên
môn, được thành lập trên nguyên tắc tỷ lệ số ghế của các đảng
trong Đuma. Mỗi ủy ban không có quá 25 thành viên, đứng đầu
là các chủ tịch và các phó chủ tịch. Các ủy ban có nhiệm vụ
saọn thảo và xem xét các dự luật, tổ chức và tiến hành các buổi
thả luận trong Đuma về các dự luật này. Do nhiều nghị sĩ không
thong thạo về pháp luật, nên thường dụa vào kết luận của các ủy
ban. Có thể nói các ủy ban có vai trò quyết định trong việc
thong qua các dự luật. Ngoài ra Đuma còn thành lập các tiểu

ban hoạt động có thời hạn về các vấn đề thời sự cấp bách.

5


Điều 11, chương V của hiến pháp quy định rõ cơ sở của tổ chức
và hoạt động của Đuma: Tổng thống cùng với Đuma và các tòa
án thực hiện quyền lực quốc gia trên lãnh thỏ lien bang; Nghị
viện là cơ quan lập pháp của lien bang, trong đó mỗi viện thiết
lập cách thức làm việc theo quy định riêng. Theo đó quyền hạn
của Đuma gồm: thong qua các đạo luật lien bang, kiểm tra,
giám sát các hoạt động của các cơ quan hành pháp và tư pháp;
thong qua quyết định của Tổng thống về việc bổ nhiệm Thủ
tướng; quyết định về vấn đề tín nhiệm đối với chính phủ; bổ
nhiệm và bãi miễn chức Thống đốc ngân hàng Trung ương Nga;
bổ nhiệm và bãi miễn Chủ tịch viện Ngân khố và một nửa thành
viên của viện này; bổ nhiệm và bãi miễn chức vụ phụ trách về
quyền con người; ra lệnh ân xá ; đưa ra những luận tội đối với
Tổng thống để bãi miễn Tổng thống; thẩm quyền về đối
ngoại…
Đuma cũng có thể đề nghị Toàn án Hiến pháp xem xét các vấn
đề liên quan đến luật pháp của lien bang và các chủ thể lien
bang.
Theo điều 18 của quy chế Đuma, mỗi năm Đuma họp 2 kỳ: mùa
xuân từ 12/01-20/07 và mùa thu từ 01/10-25/12. Cuộc họp được
tiến hành khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu.

6



Kỳ họp đầu tiên của Đuma được tiến hành vào ngày thứ 30 sau
khi bầu cử. Tuy vậy Tổng thống có thể ấn định kỳ họp sớm hơn.
Người khai mạc kỳ họp này là đại biểu cao tuổi nhất. Các đại
biểu sẽ bầu ủy ban lâm thời , Ban thư ký lâm thời, Uỷ ban Kiểm
tra tư cách đại biểu, sẽ bầu Chủ tịch và các Phó chủ tịch Đuma.
Các kỳ họp của Đuma được tiến hành công khai, có sự tham gia
của các phương tiện thông tin đại chúng, đại diện các cơ quan
nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các nhà khoa học, các
nhà nghiên cứu chuyên sâu về các vấn đề đang được thảo luận.
các đại biểu cũng có thể tiến hành họp kín khi có yêu cầu.
Chương trình hoạt động của Đuma được xem xét và thông qua
trước. chỉ có các văn kiện sau đây được thảo luận trước thời hạn
ấn định: thông điệp và lời kêu gọi của Tổng thống, những dự
thảo được Tổng thống và Chính phủ xác định là khẩn, dự án luật
về phê chuẩn các hiệp ước quốc tế, dự án quy định của Đuma
yêu cầu xem xét việc đưa ra vấn đề bất tín nhiệm Chính phủ.
Trong thời gian giữa các kỳ nghỉ của Đuma, có thể tổ chức các
kỳ họp bất thường, do Hội đồng Nghị viện thông qua theo đề
nghị của Tổng thống, hoặc một khối chính trị nào đó trong
Đuma.

7


Tại các kỳ họp kín của Đuma, sẽ có mặt Tổng thống hay người
đại diện của Tổng thống , Thủ tướng Chính phủ, các thành viên
của Chính phủ, thành viên của Tòa án Hiến pháp, Tòa án Tối
cao, Tòa án Trọng tài tối cao, và một số cơ quan khác.
Về vấn đề giải tán Đuma, hiến pháp ghi rõ trong điều 109:
“Đuma Quốc gia có thể bị giải tán bởi Tổng thống Liên bang

Nga”. Trong trường hợp Đuma 3 lần không thông qua chức Thủ
tướng thì Tổng thống giải tán Đuma và ấn định cuộc bầu cử
mới. Khi Đuma bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ thì Tổng
thống có thể giải tán Chính phủ hoặc gải tán Đuma. Tuy nhiên,
theo điều 109 của hiến pháp, Đuma không thể bị giải tán trong
các trường hợp sau: trong vòng 1 năm sau bầu cử; từ khi Đuma
bỏ phiếu bất tín nhiệm Tổng thống cho đến thời điểm Hội đồng
Liên bang ra quyết định vấn đề này; trong vòng 6 tháng trước
khi kết thúc nhiệm kỳ của Tổng thống.
Các đại biểu Đuma hoạt động chuyên nghiệp. Họ không được
phục vụ ở các cơ quan nhà nước hoặc làm nghề nào khác có trả
lương, ngoại trừ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và sang tác.
Trong cuộc bầu cử năm 1999, Đảng Cộng sản Liên bang Nga
chiếm 123 ghế, là đảng lớn nhất trong Đuma. Đầu năm 2002,
các đảng phái trong khối “Trung dung” (dân tộc yêu nước”), hạt
nhân là đảng “Thống nhất” và phong trào “Tổ quốc”, lực lượng
8


chính trị lớn thứ hai và thứ ba trong Đuma đã tiến hành hợp
nhất và trở thành lực lượng chính trị lớn nhất của Đuma, chioếm
123 ghế. Đảng Dân chủ - xã hội, Đảng Quả táo, Đảng Nông
nghiệp, Đảng Dân chủ…cũng có ảnh hưởng nhất định trong
Đuma. Ngày 3/4/2002, Đuma Quốc gia đã thông qua nghị quyết
phân chia lại các ủy ban, theo đó , theo đó Đảng Cộng sản mất
quyền kiểm soát 7/9 ủy ban.
I.2. Hội đồng Liên bang

Hội đồng Liên bang của Liên bang Nga lần đầu tiên được bầu
vào ngày 12/12/1993, cùng lúc thông qua hiến pháp mới.

Hội đồng Liên bang hiện nay được thành lập theo bộ luật: “Về
trình tự thành lập Hội đồng Liên bang của nghị viện Liên bang
Nga” (thông qua ngày 13/12/1995), theo dó Hội đồng Liên bang
có 178 thành viên. Đó là người đứng đầu cơ quan hành pháp và
người đứng đầu cơ quan lập pháp của 89 chủ thể liên bang. Chủ
tịch và các Phó chủ tịch Hội đồng Liên bang có thời hạn không
hạn chế.
Hội đồng Liên bang có chức năng lập pháp: nghiên cứu, xem
xét các dự luật Liên bang do Đuma chuyển lên, sau khi dự luật
được thông qua sẽ chuyển lên Tổng thống; chức năng nhân sự:
phê chuẩn việc bầu và bãi miễn các chức vụ: Thẩm phán Tòa án
9


Hiến pháp, Tòa án Tối cao, Tòa án Trọng tài tối cao, Tổng kiểm
sát trưởng…, bãi miễn Tổng thống bằng 2/3 số phiếu; chức
năng khác: phê chuẩn việc thay đổi biên giới giữa các chủ thể
trong Liên bang, phê chuẩn pháp lệnh của Tống thống về tuyên
bố tình trạng chiến tranh, phê chuẩn pháp lệnh của Tổng thống
về tình trạng khẩn cấp…
Các quyết định của Hội đồng Liên bangđược thông qua bằng
phiếu, trừ những trường hợp đặc biệt được hiến pháp quy định
cụ thể.
I.3. Quá trình thông qua một dự luật

Sáng kiến luật thuộc về Tổng thống, các Nghị sĩ, Hội đồng Liên
bang, Đuma, Chính phủ, các chủ thể liên bang, các tòa án trung
ương. Thủ tục thông qua các dự luật ở Đuma được thực hiện 3
lần: Lần1, thảo luận chng về bộ luật, sau đó các ủy ban có lien
quan sẽ nghiên cứu; Lần 2: thảo luận kỹ hơn về chi tiết của bộ

luật; Lần 3: bỏ phiếu thông qua hay bãi bỏ bộ luật. Sau khi
Đuma thông qua, dự luật sẽ được chuyển cho hội đồng Liên
bang xem xét và phê chuẩn.
Trong 14 ngày, Hội đồng Liên bang phải xem xét dự luật. Trong
trường hợp bất đồng, hai viện lập Uỷ ban hỗn hợp để bàn bạc,
thỏa hiệp, sau đó Đuma xem xét lại. Nếu dự luật được thông
10


qua với 2/3 tổng số chung các đại biểu Đuma trở lên, dự luật
vẫn có hiệu lực. Trong vòng 5 ngày Hội đồng Liên bang phải
chuyển dự luật lên Tổng thống. Trong 14 ngày, Tổng thống xem
xét, ký và công bố. Nếu trong thời gian này, Tổng thống không
ký sắc lệnh thông qua thì Đuma và Hội đồng Liên bang xem xét
lại dự luật một lần nữa theo đúng trình tự. Nếu hai viện cùng
thông qua lại với 2/3 số phiếu trở lên thì trong 7 ngày Tổng
thống sẽ phải ký và công bố luật. Riêng các dự luật hiến pháp
liên bang phải được 3/4 phiếu của Hội đồng Liên bang và 2/3
phiếu của Đuma.
2. Hành pháp
2.1. Tổng thống
Tổng thống Liên bang Nga do nhân dân bầu ra. Theo điều 81
của hiến pháp, Tổng thống là người được toàn thể công dân Nga
lựa chọn, thông qua hình thức bỏ phiếu trực tiếp, phổ thông,
bình đẳng và kín. Bởi vậy, Tổng thống nhận được sự tin cậy của
quảng đại quần chúng nhân dân, là người đại diện cho ý chí và
nguyện vọng của nhân dân chứ không phải của Quốc hội (hay
Nghị viện) như một số nước khác.

11




×