Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Công tác kiểm tra đánh giá hs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.88 KB, 27 trang )

C«ng t¸c kiÓm tra
®¸nh gi¸ HS

Th¸i Nguyªn 7 – 2006


Một số khái niệm thường gặp
1. Đánh giá:
Quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông
tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất
lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo
dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và
hành động giáo dục tiếp theo.
Đánh giá được phân thành: đánh giá chuẩn đoán;
đánh giá định hình; đánh giá tổng kết
Đánh giá có thể thực hiện ở mức độ định tính hoặc
định lượng


2. Kiểm tra:
Là phương tiện và hình thức đánh giá. Cung
cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá
Có loại hình đánh giá nào thì có loại hình kiểm
tra đó
3. Thi:
Cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc
biệt và thường được dùng trong đánh giá tổng
kết


Vị trí, vai trò của đánh giá


trong GD
Đánh giá là công cụ đo trình độ, mức tiến bộ
của người học
Đánh giá là một bộ phận của quá trình dạy học
nhưng có tính độc lập tương đối với quá trình
này (phụ thuộc mục tiêu và không phụ thuộc
chủ quan người dạy).
Do đó đánh giá có tác dụng điều chỉnh, định hư
ớng cho quá trình dạy học


Đánh giá GD được sử dụng để:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Quản lí công tác dạy và học
Phân loại HS
Cố vấn, hướng dẫn HS
Chọn lọc HS
Xếp HS vào các chương trình GD phù hợp
Cấp văn bằng, chứng chỉ


Các lĩnh vực đánh giá
Có những quan niệm khác nhau về lĩnh vực đánh
giá kết quả học tập của học sinh, chẳng hạn:

1. Kiến thức Kĩ năng Thái độ
2. Kiến thức Thái độ Hành vi Xúc cảm
3. Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng
Hiện nay đa số các nước theo cách thứ 3.


Các tiêu chí đánh giá
1. Độ tin cậy:
Một đề được coi là có độ tin cậy nếu
- Dùng cho các đối tượng khác nhau kết quả ổn định
(hoặc sai số cho phép)
- Điểm bài thi không phụ thuộc người chấm
- Kết quả phản ánh đúng trình độ người thi
- Không tạo ra các cách hiểu khác nhau
2. Tính khả thi (phù hợp điều kiện, hoàn cảnh)
3. Khả năng phân loại tích cực
4. Tính giá trị (đánh giá được lĩnh vực cần đánh giá)


Đánh giá thông qua chuẩn điểm
Được sử dụng chủ yếu để phân loại thành tích
học tập của HS
Đề kiểm tra theo chuẩn điểm phải có phân bố
tốt, tức là:
- Xu hướng trung tâm (Giá trị trung bình, trung
vị, mốt gần trùng nhau)
- Phân bố không bị lệch
- Dải điểm trải rộng hết thang điểm đã định



§æi míi c«ng t¸c kiÓm tra ®¸nh gi¸
• §æi míi c«ng t¸c kiÓm tra ®¸nh gi¸ nªn thÓ
hiÖn:
- §¸nh gi¸ trong toµn bé qu¸ tr×nh d¹y häc
- KÕt hîp c¸c h×nh thøc ®¸nh gi¸
- §¸nh gi¸ ®­îc môc tiªu


Đánh giá trong toàn bộ giờ học
1. Kiểm tra đầu giờ học (kiểm tra đầu vào, gợi
động cơ ban đầu, kích hoạt vùng phát triển
gần nhất, ...)
2. Kiểm tra trong giờ học (củng cố, khắc sâu,
gợi động cơ trung gian,...)
3. Kiểm tra sau giờ học (cuối nội dung, cuối
chương, cuối kì, gợi động cơ kết thúc...)
Hình thức có thể là TNKQ hoặc TL


Thay ®æi h×nh thøc kiÓm tra
• H×nh thøc: Thµy – Trß
• H×nh thøc: Trß – Trß
• H×nh thøc: PTDH – Trß


KÕt hîp TNKQ vµ TL
1. Ph¸t huy ­u ®iÓm cña TNKQ
2. Ph¸t huy thÕ m¹nh cña TNTL



Một số ưu điểm của TNKQ
1. Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan
2. Đánh giá diện rộng trong một thời gian ngắn
3. Kiểm tra được một cách hệ thống và toàn
diện kiến thức và kĩ năng của HS
4. Tạo điều kiện cho HS đánh giá và tự đánh giá
5. Phân phối điểm trải rộng nên có thể phân biệt
được các trình độ


Mét sè nh­îc ®iÓm cña TNKQ
1. Biªn so¹n ®Ò vÒ c¬ b¶n kh«ng dÔ
2. Khã ®¸nh gi¸ ®­îc t­ duy còng nh­ kh¶ n¨ng
diÔn ®¹t cña HS
3. HS cã thÓ ®o¸n (mß) c©u tr¶ lêi
4. In Ên tèn kÐm


H·y nªu ­u, nh­îc ®iÓm cña TNTL

• BiÖn ph¸p: nªn phèi hîp TNKQ víi TNTL


Một số dạng câu hỏi TNKQ
1. Câu nhiều lựa chọn (một phương án đúng)
Ưu điểm
-Xác xuất mò kết
quả không cao
-Hình thức đa
dạng

-Nhiều mức độ

Nhược điểm
-Tốn giấy in đề
-Khó biên soạn
-HS dễ nhắc nhau
kết quả

Nên sử dụng
- Có thể sử dụng
cho mọi loại
- Rất thích hợp với
đánh giá phân loại


Một số dạng câu hỏi TNKQ
2. Câu đúng - sai
Ưu điểm
-Đưa được nhiều
nội dung trong
thời gian ngắn
- Dễ biên soạn
-Tốn ít giấy

Nhược điểm
-Xác xuất mò kết
quả cao
- Tiêu chí Đ - S có
thể phụ thuộc HS
hoặc người chấm

- HS có thể học vẹt

Nên sử dụng
Hạn chế
-Rất thích hợp với
vấn đáp nhanh
- Khi không tìm đư
ợc phương án
nhiễu


Một số dạng câu hỏi TNKQ
3. Câu ghép đôi
Ưu điểm
-Có thể kiểm tra
nhiều nội dung
trong thời gian
ngắn
- Dễ biên soạn
- Tốn ít giấy

Nhược điểm
-Dễ trả lời nhờ loại
trừ
- Khó đánh giá tư
duy HS
- HS mất nhiều thời
gian làm bài

Nên sử dụng

- Hạn chế
-Rất thích hợp với
kiểm tra nhận biết
kiến thức sau khi
học


Một số dạng câu hỏi TNKQ
4. Câu điền khuyết
Ưu điểm
-Có thể kiểm
tra được khả
năng diễn đạt
của HS
-Dễ biên soạn

Nhược điểm

Nên sử dụng

-Tiêu chí đánh giá có thể -Hạn chế
không hoàn toàn khách
-Rất thích hợp với
quan
lớp dưới
-Khó đánh giá tư duy HS
- HS mất nhiều thời gian
làm bài



Đặc điểm TNKQ và TNTL
TNKQ

TNTL

1. Chỉ có 1 P.A đúng => 1. HS có thể đưa ra nhiều P.A
tiêu chí đánh giá đơn
trả lời => tiêu chí đánh giá
nhất => việc chấm bài
không đơn nhất => việc chấm
hoàn toàn K.Q không
bài phụ thuộc vào chủ quan
phụ thuộc người chấm
người chấm
2. Câu trả lời có sẵn, nếu 2. Câu trả lời do HS tự viết và
viết thì viết ngắn, chỉ
có thể có nhiều P.A với
có một cách viết đúng
những mức độ Đ-S khác nhau


Quy trình biên soạn đề KT
1.
2.
3.
4.
5.

Xác định mục đích, yêu cầu của đề
Xác định mục tiêu dạy học

Thiết lập ma trận hai chiều
Thiết kế câu hỏi theo ma trận
Xây dựng đáp án và biểu điểm


Thiết lập ma trận hai chiều
Mức độ
NB
K.Thức
KQ TL

TH
KQ TL

Nội dung 1 2

2

1
1

Nội dung 2 1

2
0,5

Tổng

6


0,5

1
1

2
1

1
1

6

VD
KQ TL

Tổng

1
1
8
1 0,5
1

5

1
1
8
1 0,5

1

5

4

16

3
4
3
10
Ghi chú: Trong mỗi ô số trên bên trái là số câu hỏi, số dưới
bên phải là tổng điểm trong ô đó


§­êng tÇn xuÊt
y

O

x


Ma trËn ®Ò kiÓm tra k× II líp 11
Chủ đề

Nhận biết
TN


Dãy số, Cấp số cộng,
cấp số nhân (11t)

1

Giới hạn (14t)

2

Thông hiểu

TL

TN

Vận dụng

TL

TN

1
0,25
0,5

TL
1

0,25
1


1
0,5
2

Vec tơ trong KG, quan
hệ vuông góc (12 t)

2

2

1

Tổng

7

1
1

3,25
4

1
1

2
1


8
2,0

6

1

0,5

1,5

1

0,5

0,5

3
1

0,25

Đạo hàm (hết đạo hàm 1
hàm số lượng giác) (7t)
0,25

Tổng

7
1,5


5
3,5

1,75
3,5
20

4,5

10


Kĩ thuật biên soạn đề
Có thể ghép các mạch nội dung thành một câu
Có thể ghép các câu TNKQ thành một câu và
các câu TNTL thành một cầu để đề đỡ dài


×