BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------o0o-----
Hoàng Thanh Phương
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG thcs
VÙNG CAO HUYỆN NHƯ THANH – TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Nghệ An, 2012
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Nhà
trường, Khoa sau đại học trường Đại Học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi
cho chúng tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng u cầu
địi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ mới.
Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đã tận tình
giảng dạy, giúp đỡ Tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Đặc
biệt, Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Hữu Cát đã tận tình hướng
dẫn giúp đỡ Tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chun ngành Quản
lý giáo dục.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến các đồng chí lãnh đạo Phịng
Giáo dục và Đào tạo Huyện Như Thanh, Ban giám hiệu, tổ trưởng, nhóm
trưởng chun mơn, q thầy cơ giáo của các trường THCS Xuân Khang,
Xuân Thái, Xuân Thọ, Yên Thọ, Hải vân, Hải long, Thanh Tân, Thanh Kỳ;
cảm ơn gia đình, bạn bè cùng quý đồng nghiệp đã cung cấp tài liệu, động
viên, khích lệ và giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và
làm luận văn
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót.
Mong được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để
luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Nghệ an, tháng 9 năm 2012
Tác giả
Hoàng Thanh Phương
1
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................01
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ..................................................................................06
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................................................................06
1.2. Một số khái niệm cơ bản .....................................................................................................09
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục.................................................................................................09
1.2.2. Kiểm tra...........................................................................................................................12
1.2.3. Đánh giá............................................................................................................................13
1.2.4. Hoạt động dạy học............................................................................................................18
1.3. Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở trường THCS.......................................................19
1.3.1. Nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở trường THCS.....................................20
1.3.2. Các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở trường THCS...........................22
1.3.3. Phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở trường THCS...............................25
1.4. Giải pháp đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá HĐDH ở trường THCS.............................28
Tiểu kết Chương 1....................................................................................................................30
Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS VÙNG CAO HUYỆN NHƯ THANH –
TỈNH THANH HĨA ................................................................................................................31
2.1. Khái qt về tình hình kinh tế - xã hội - giáo dục huyện Như Thanh.................................31
2.1.1. Sơ lược về đặc điểm tự nhiên...........................................................................................31
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội..................................................................................................32
2.1.3. Tình hình phát triển Giáo dục - Đào tạo...........................................................................33
2.1.4. Tình hình phát triển giáo dục cấp THCS huyện Như Thanh............................................37
2.2. Thực trạng công tác KTĐG hoạt động dạy học ở các trường THCS ..................................40
2.2.1. Nhận thức về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học..........................................41
2.2.2. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học..............................................44
2.3. Đánh giá chung về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở các trường
THCS Huyện Như Thanh...........................................................................................................54
2.3.1. Những thuận lợi................................................................................................................54
2.3.2. Những mặt hạn chế...........................................................................................................56
2
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế......................................................................................58
Tiểu kết Chương 2.....................................................................................................................61
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS VÙNG CAO HUYÊN NHƯ
THANH - TỈNH THANH HÓA...............................................................................................63
3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp...............................................................................................63
3.2. Các giải pháp đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở các trường THCS
vùng cao Huyện Như Thanh –tỉnh Thanh Hóa...........................................................................64
3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy
học 64
3.2.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá.........................................................66
3.2.3. Giải pháp 3: Bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra, đánh giá và nâng cao ý thức tự kiểm tra, đánh
giá cho cán bộ, giáo viên.............................................................................................................69
3.2.4. Giải pháp 4: Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong
chương trình giáo dục phổ thơng ...............................................................................................71
3.2.5. Giải pháp 5: Quản lý KT-ĐG việc đổi mới phương pháp dạy học ..................................75
3.2.6. Giải pháp 6: Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá..........................................................76
3.2.7. Giải pháp 7: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá HĐDH
77
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp...........................................................................................80
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp.....................................................81
Tiểu kết Chương 3.....................................................................................................................83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................................84
1. Kết luận...................................................................................................................................84
2. Kiến nghị. ............................................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................88
PHỤ LỤC ..................................................................................................................................91
3
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
HT
Hiệu trưởng
PHT
Phó hiệu trưởng
BGH
Ban giám hiệu
CBQL
GV
HS
GD&ĐT
Cán bộ quản lý
Giáo viên
Học sinh
Giáo dục và đào tạo
KT-ĐG
Kiểm tra- đánh giá
HĐDH
Hoạt động dạy học
CNTT
Công nghệ thông tin
ND
Nội dung
PPDH
Phương pháp dạy học
4
PP
Phương pháp
QLGD
Quản lý giáo dục
PT
Phương tiện
THCS
Trung học cơ sở
PTTH
Phổ thông trung học
TTCM
Tổ trưởng chuyên môn
TTGDTX
Trung tâm giáo dục thường xuyên
PHỤ LỤC
Phiếu số 1:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho HT, tổ trưởng chuyên môn các trường THCS vùng cao trong huyện )
Nhằm giúp cho công tác kiểm tra đánh hoạt động dạy học ở các trường THCS vùng cao
huyện Như Thanh được tốt hơn, xin anh (chị) vui lòng cho biết một số ý kiến sau:
(Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp hoặc trả lời câu hỏi).
1. Anh (chị) có hài lịng với kết quả của cơng tác kiển tra đánh giá hoạt động dạy học hiện nay
ở trường anh (chị) khơng?
- Bằng lịng
- Khơng bằng lịng
- Cịn nhiều băn khoăn
- Xin anh (chị) cho biết lý do tại sao?
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.................................................................................................................................
5
2. Theo anh (chị) người hiệu trưởng và tổ trưởng có vai trị gì trong việc kiểm tra đánh giá
hoạt động dạy học ở các trường THCS.
- Rất quan trọng
- Quan trọng
- Bình thường
3. Theo anh (chị) cơng tác kiêm tra đánh giá hoạt động dạy học ở trường THCS gồm những
vấn đề gì? Trong đó vấn đề nào là quan trọng nhất? Vì sao?
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.................................................................................................................................
4. Xin anh (chị) cho biết để hiệu quả của công tác kiêm tra đánh giá hoạt động dạy học đạt kết
quả, thì người hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chun mơn cần có những năng lực gì?
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...................
5. Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về những nguyên nhân tồn tại, yếu kém trong công
tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở các trường THCS hiện nay (xác định mức độ của
các nguyên nhân bằng cách đánh dấu X vào cột các mức độ).
ĐÁNH GIÁ
STT
1
2
3
NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, YẾU KÉM
Bản thân chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra,
đánh giá một cách thường xuyên liên tục.
Kiểm tra, đánh giá có liên quan đến tình cảm đồng
nghiệp, nên cịn nương nhẹ
Kiểm tra, đánh giá cịn chưa được tiến hành thường
xun, liên tục
Rất
đồng ý
Đồng
ý
Khơng
đồng ý
6
4
Do hạn chế về năng lực, trình độ, chun mơn nghiệp
vụ sư phạm
5
Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn chế
việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về giáo dục.
6
Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ trong
tình hình mới
7
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá chưa cụ thể
8
Công tác phối hợp giữa các lực lượng tham gia kiểm
tra, đánh giá chất lượng giảng dạy cịn hạn chế
9
Cơng tác bồi dưỡng giáo viên hiệu quả chưa cao.
10
Chưa động viên khuyến khích kịp thời những cá nhân
tiên tiến điển hình của nhà trường
11
Cơng tác tổ chức cán bộ cịn bất cập để sẩy ra tình
trạng thừa, thiếu GV cục bộ ở các trường
12
Đầu tư tăng cường CSVC, trang TBDH còn quá thấp
ý kiến khác của anh (chị), xin nêu cụ thể:
.......................................................................................................................................................
..........................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...............................................................
6. Đồng chí đã được đi học các lớp nghiệp vụ QLGD dưới hình thức nào?
- Bồi dưỡng ngắn hạn
- Bồi dưỡng dài hạn
- Bồi dưỡng phục vụ các vụ việc cụ thể
Nếu được học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD đồng chí muốn được bồi dưỡng
những nội dung gì?
7
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
...........................................................................................................
7. Đồng chí đánh giá các mức độ thực hiện các biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy
học ở nơi mình cơng tác như thế nào?
CÁC MỨC ĐỘ
STT
CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1
Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trò
và ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá hoạt
động dạy học
2
Kế hoạch hoá các hoạt động kiểm tra,
đánh giá hoạt động dạy học
3
Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, thang
đo trong kiểm tra, đánh giá hoạt động
dạy học.
4
Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá.
5
Xây dựng lực lượng kiểm tra, đánh giá.
Đã làm tốt
Đạt yêu
Chưa đạt
cầu
yêu cầu
Xin chân thành cảm ơn về sự hợp tác của đồng chí !
PHỤ LỤC
Phiếu số 2:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho giáo viên các trường THCS vùng cao trong huyện )
8
1. Để nâng cao công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở các trường THCS vùng cao
trên địa bàn huyện. Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây. (đánh dấu
X vào ô trống nếu tán thành):
1. Chuẩn bị tốt giáo án trước khi lên lớp.
2. Chấp hành nghiêm giờ giấc, thời gian, kỷ luật lao động.
3. Xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học, giáo dục một cách khoa
học, chính xác, phù hợp với mọi đối tượng HS
4. Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giáo viên theo quy định.
5. Sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, chủ động làm thêm đồ dùng
phục vụ cho dạy học
6. Thường xuyên tham gia dự giờ, thăm lớp để học tập kinh nghiệm của
đồng nghiệp
7. Thực hiện tốt các quy định về kiểm tra, chấm chữa bài cho HS.
8. Làm tốt các quy định, yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp, gương
mẫu trước học sinh
2. Anh (chị) có hài lịng với kết quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học hiện nay
của hiệu trưởng trường anh (chị) không?
- Rất hài lịng
- Hài lịng
- Khơng hài lịng
- Cịn nhiều băn khoăn
- Xin anh (chị) cho biết lý do tại sao?
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...............................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3. Theo anh (chị), người hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chun mơn cần thiết là người có chun
mơn giỏi, có nghiệp vụ về kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học?
- Rất cần thiết
9
- Cần thiết
- Không cần thiết
4. Theo anh (chị) người hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chun mơn có vai trò như thế nào trong
việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở trường THCS?
- Rất quan trọng
- Quan trọng
- Không quan trọng
5. Anh (chị) cho biết những nguyên nhân làm hạn chế khả năng và kết quả thực hiện công tác
kiêm tra đánh giá hoạt động dạy học ở các trường THCS vùng cao huyện Như Thanh.
ĐÁNH GIÁ
STT
1
2
NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, YẾU KÉM
Rất
đồng ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng được yêu
cầu.
Bản thân chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra
đánh giá một cách thường xuyên liên tục.
3
Kiểm tra, đánh giá có liên quan đến tình cảm đồng
nghiệp
4
Kiểm tra, đánh giá còn chưa được tiến hành thường
xuyên, liên tục
5
Do hạn chế về năng lực, trình độ, chun mơn nghiệp
vụ sư phạm
6
Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn chế
việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về giáo dục.
7
Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ trong
tình hình mới
6. Theo anh (chị) những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh.
ĐÁNH GIÁ
STT
NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN
Rất đồng ý
Đồng ý
Không
đồng ý
10
1
Chất lượng phụ thuộc vào yếu tố người
thầy
2
Chất lượng phụ thuộc cách thức quản lý
của các cấp
3
Chất lượng phụ thuộc vào sự quan tâm
của gia đình, cộng đồng
4
Chất lượng phụ thuộc vào phương pháp,
hình thức KTĐG của thầy
5
Chất lượng phụ thuộc vào nhu cầu người
học
6
Chất lượng phụ thuộc vào truyền thống
nhà trường
7. Theo anh (chị) những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra, đánh
giá giá hoạt động dạy học ở các trường THCS vùng cao huyện Như Thanh.
CÁC MỨC ĐỘ
STT
NHỮNG BIỆN PHÁP
1
2
Bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD.
Bồi dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ kiểm
tra, đánh giá giá hoạt động dạy học cho
các nhà QL trường học.
3
Tăng cường CSVC và thiết bị dạy học
theo phương pháp mới.
4
Tổ chức tham quan học tập mơ hình của
một số trường điểm trong và ngồi huyện.
5
Biên soạn chương trình, SGK, sách tham
khảo tốt, để GV có thể tiếp cận PP mới
một cách nhanh nhất.
6
Tăng cường tổ chức các chuyên đề về sử
dụng đồ dùng thí nghiệm, máy chiếu
(cơng nghệ dạy học vào nhà trường).
Rất cần
thiết
Cần thiết
Không cần
thiết
11
7
Kiểm tra, đánh giá định kỳ theo kế hoạch
để GV chủ động trong việc chuẩn bị tốt
các giờ lên lớp.
8
Có chế độ, chính sách hợp lý với các cá
nhân tiên tiến, điển hình để GV n tâm
giảng dạy.
9
Có kế hoạch định kỳ trưng cầu ý kiến của
GV về kiểm tra, đánh giá giá hoạt động
dạy học
10
Chỉ đạo cơ sở sát thực tế, kịp thời, chính
xác.
Xin chân thành cảm ơn về sự hợp tác của đồng chí !
PHỤ LỤC
Phiếu số 3:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho lãnh đạo, cán bộ chun viên phịng giáo dục )
Nhằm giúp cho cơng tác kiểm tra đánh hoạt động dạy học được tốt hơn, xin đồng chí
vui lịng cho biết một số ý kiến sau:
1. Theo anh (chị) hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chun mơn trường THCS có vai trị như thế
nào trong việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học.
- Rất quan trọng
- Quan trọng
- Không quan trọng
2. Xin anh (chị) đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của hiệu trưởng và tổ
trưởng tổ chuyên môn ở các trường THCS trên địa bàn huyện Phú Xuyên theo 3 mức độ sau:
CÁC MỨC ĐỘ
STT
1
CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH
GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về vai trò
và ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá hoạt
động dạy học
Đã làm tốt
Đạt yêu
Chưa đạt
cầu
yêu cầu
12
2
Kế hoạch hoá các hoạt động kiểm tra,
đánh giá hoạt động dạy học
3
Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, thang
đo trong kiểm tra, đánh giá hoạt động
dạy học.
4
Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá.
5
Xây dựng lực lượng kiểm tra, đánh giá.
3. Anh (chị) cho biết những nguyên nhân làm hạn chế khả năng và kết quả thực hiện công tác
kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở các trường THCS vùng cao huyện Như Thanh.
ĐÁNH GIÁ
STT
1
2
3
4
5
6
7
NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI, YẾU KÉM
Rất
đồng ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng được yêu
cầu.
Bản thân chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá
một cách thường xuyên liên tục.
Kiểm tra, đánh giá có liên quan đến tình cảm đồng
nghiệp
Kiểm tra, đánh giá còn chưa được tiến hành thường
xuyên, liên tục
Do hạn chế về năng lực, trình độ, chun mơn nghiệp
vụ sư phạm
Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn chế
việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về giáo dục.
Bộ máy quản lý chưa tương xứng với nhiệm vụ trong
tình hình mới
4. Phịng giáo dục huyên hay bản thân đồng chí là cán bộ PGD đã có biện pháp gì để giúp
hiệu trưởng các trường THCS vùng cao quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học
được tốt hơn?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
13
.............................................................................................................................
5. Theo anh (chị) hiệu trưởng trường THCS cần có biện pháp gì để đánh giá một cách khách
quan cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học?
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
..................
6. Đồng chí đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện các tiêu chí kiểm tra, đánh giá giá hoạt
động dạy học ở các trường THCS vùng cao trong huyện, (bằng cách đánh dấu X vào ô cột
phù hợp).
CÁC MỨC ĐỘ
STT`
CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ
1
Ngày giờ công
2
Giáo án - sổ sách
3
Thao giảng (dự giờ)
4
Chất lượng học tập của HS
5
Chủ nhiệm và công tác khác
6
Sáng kiến kinh nghiệm
Rất tốt
Đạt yêu
cầu
Xin chân thành cảm ơn về sự hợp tác của đồng chí !
Chưa
đạt yêu
cầu
14
PHỤ LỤC
Phiếu số 4:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
( Dành cho lãnh đạo và chun viên Phịng GD. Các đồng chí hiệu trưởng, tổ trưởng
chuyên môn và giáo viên các trường THCS vùng cao huyện Như Thanh)
Đề nghị anh ( chị ) vui lịng đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của
các giải pháp đề xuất bằng cách đánh dấu ( x ) vào các ơ thích hợp trong bảng
sau:
TÍNH CẦNN
T
T
CÁC GIẢI PHÁPI PHÁP
Nâng cao nhận thức,n thức,c,
1
và định hướng đổi mớinh hướng đổi mớing đổi mớii mớng đổi mớii
công tác kiểm tra, đánhm tra, đánh
giá HĐDHDH
2
Quyhoạch, bồich,
bồii
dưỡng đội ngũng
ngũ
đội ngũi
TTCM và GV
3
Chỉ đạo, hướng dẫn đạch, bồio, hướng đổi mớing dẫnn
kiểm tra, đánhm tra đánh giá dạch, bồiy
học, theo chuẩnc,
theo
chuẩnn
TÍNH KHẢI PHÁP THI
THIẾTT
Rấtt Cần
Kh
Khơn
cầnn n
ả
g cầnn
thiế thiế
thi
thiết
t
t
cao
Kh
Khơn
ả
g khả
thi
thi
15
kiến thức, kỹ năngn thức,c, kỹ năng năngng
Bồii dưỡng đội ngũng kỹ năng năngng
kiểm tra, đánhm tra, đánh giá và
4
nâng cao ý thức,c tự
kiểm tra, đánhm tra, đánh giá cho
cán bội ngũ, giáo viên
Xây dựng kến thức, kỹ năng hoạch, bồich,
5
thời gian kiểm tra,i gian kiểm tra, đánhm tra,
đánh giá
ĐDHổi mớii mớng đổi mớii cách thức,c
6
kiểm tra, đánhm tra, đánh giá cho
khách quan, chính xác
và cơng bằngng
7
Tăngng
cười gian kiểm tra,ng
ức,ng
dụng CNTTng CNTT
Quản lý đổi mớin lý đổi mớii mớng đổi mớii
8
phương pháp dạyng
pháp
dạch, bồiy
học, theo chuẩnc đểm tra, đánh hội ngũi nhận thức,p
quốc tế.c tến thức, kỹ năng.
Ngoài những biện pháp nêu trên, còn biện pháp nào khác xin đồng chí hãy vui lịng
cho biết (xin kể tên biện pháp đó và cho biết tính cấp thiết và mức độ khả thi của biện pháp
đó).
16
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...................
.................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn về sự hợp tác của đồng chí !
17
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta bước vào thế kỷ XXI với nhiều thời cơ và vận hội mới, nhưng
cũng đứng trước những thách thức to lớn. Đó là tác động của xu thế tồn cầu
hố và hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, chính trị, văn hóa....
Địi hỏi đội ngũ các nhà quản lý phải hoạch định được chiến lược phát triển KT XH đúng đắn, phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương, của đất nước và
phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Trong đó giáo dục được coi là chìa
khố của sự thành cơng và sự phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững, ổn
định và lâu dài. Do vậy cải cách, đổi mới nền giáo dục là một tất yếu lịch sử,
một quy luật của sự vận động và phát triển kinh tế- xã hội. Cải cách, đổi mới
giáo dục chính là nhằm vào sự cải tiến các thành tố của quá trình giáo dục nhằm
đáp ứng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất cho nhu cầu xã hội, phục vụ đắc lực
cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế toàn cầu, cùng với sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nước thì ngành giáo dục cũng phải đổi mới về nội dung, sách giáo
khoa, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá. Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện,đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học,
thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng nền giáo dục Việt
Nam”. Trong đó, giáo dục rất coi trọng đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá
trình dạy học
Đổi mới giáo dục rất coi trọng đổi mới kiểm tra, đánh giá, nếu khơng đổi
mới kiểm tra, đánh giá thì q trình đổi mới giáo dục phổ thông và đổi mới
phương pháp dạy học sẽ trở nên hình thức và khơng đạt hiệu quả. Về tầm quan
trọng của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học, nhà giáo dục G.K. Miller
18
đã nói: “Thay đổi chương trình hoặc phương pháp giảng dạy mà khơng thay đổi
hệ thống đánh giá thì chưa chắc đã thay đổi được chất lượng dạy học. Nhưng
khi thay đổi hệ thống đánh giá mà không thay đổi chương trình giảng dạy thì lại
có thể tạo nên sự thay đổi theo chiều hướng tốt của chất lượng dạy học”
Ở cấp trung học cơ sở lực lượng có tầm ảnh hưởng lớn đến công tác kiểm
tra, đánh giá hoạt động dạy học chính là đội ngũ ban giám hiệu và các tổ trưởng
tổ chuyên môn. Đối với người Hiệu trưởng trường trung học cơ sở, kiểm tra,
đánh giá là một trong những chức năng cơ bản của công tác quản lý để thực hiện
tốt, cụ thể, đầy đủ những mục tiêu, kế hoạch, tiến trình làm việc, nhằm giúp cho
người quản lý có cái nhìn tổng thể, khách quan, khoa học về những công việc và
hiệu quả công việc do mình quản lý, là cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường
hiệu lực quản lý giáo dục.
Thực tiễn dạy học đã chứng minh rằng, muốn hoàn thiện, nâng cao hiệu
quả của HĐDH thì khơng thể bỏ qua khâu kiểm tra - đánh giá chất lượng các giờ
dạy học của giáo viên và kiểm tra kết quả học tập của học sinh. Thơng qua đó,
các nhà quản lý nói chung, các nhà QLGD nói riêng và đội ngũ các thầy, cơ giáo
(các nhà sư phạm) có được những thơng tin ngược quan trọng để kịp thời phát
hiện, điều chỉnh quá trình dạy và học cho phù hợp với đối tượng và thực tiễn
giảng dạy. Muốn quản lý tốt phải tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá những
thông tin phản hồi thu nhận được, người quản lý xác định được những sai lệch,
điều chỉnh các quyết định, các kế hoạch để có khả năng thực thi hơn. Vì thế,
kiểm tra, đánh giá giữ vai trò đặc biệt quan trọng; quản lý mà khơng kiểm tra,
đánh giá thì quản lý kém hiệu quả.
Thực tế hiện nay, tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trên lớp ở
một số trường THCS huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa chưa triệt để, chưa
thường xuyên, kiểm tra không theo kế hoạch, chỉ kiểm tra khi có tình huống
hoặc kiểm tra chiếu lệ vào các đợt thi đua, cuối học kì,….Điều đó đưa đến tình