Giáo án Đòa lí lớp 11, năm học 2008 - 2009
Tuần: 01 Bài: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 24/8/2008
Phần A:
KHÁI QT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH
CỦA CÁC NHĨM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC
CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức
-Biết được sự tương phản về trình độ phát triển về kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang
phát triển, các nước cơng nghiệp mới.
-Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.
-Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế:
xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng
-Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình qn đầu người.
-Phân tích bảng số liệu về kinh tế - xã hội của từng nhóm nước.
3. Thái độ
Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuọc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Phóng to các bảng 1.1, 1.2 trong SGK.
-Bản đồ Các nước trên thế giới.
-Chuẩn bị phiếu học tập theo mẫu:
Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển
GDP
GDP/người
Tỉ trọng GDP
Tuổi thọ bình qn
Chỉ số HDI
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng, chỉ giới thiệu chung về chương trình (2’)
3. Bài mới (2’)
Các nước trên thế giới được xếp vào những nhóm khác nhau, với sự tương phản rõ rệt về trình độ phát
triển kinh tế - xã hội. Cuộc cách mạng về khoa học cơng nghệ hiện đại tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế
thế giới, chuyển dần nền kinh tế thế giới sang một giai đoạn phát triển mới, gọi là nền kinh tế tri thức.
Hoạt động 1
SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHĨM NƯỚC
Mục tiêu: Tìm hiểu sự phân chia thế giới thành các nhóm nước.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ -Chia HS thành từng cặp.
-Tổ chức cho HS tự đọc mục I
trong SGK để có những kiến
thức khái qt về các nhóm
nước.
-Chuẩn kiến thức và giảng giải
-Hoạt động cặp.
-Sau khi đọc sách, quan sát
hình 1 trang 6 để trả lời câu
hỏi kèm theo.
-Một số em được gọi, các em
khác bổ sung.
I. Sự phân chia thành các nhóm
nước
1. Thế giới gồm hai nhóm nước:
-Nhóm phát triển
-Nhóm đang phát triển
(Nhóm đang phát triển có sự
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bình Đònh.
1
Giáo án Đòa lí lớp 11, năm học 2008 - 2009
thêm về các khái niệm: quan
hệ Bắc-Nam, Nam-Nam.
phân hóa do q trình cơng
nghiệp hóa)
2. Phân bố:
-Các nước phát triển phân bố
chủ yếu ở Bắc Mĩ, Châu Âu,
Australia.
-Các nước đang phát triển phân
bố ở phần còn lại
Hoạt động 2
SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHĨM NƯỚC
Mục tiêu: Biết được sự tương phản về trình độ phát triển về kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát
triển, đang phát triển, các nước cơng nghiệp mới.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ -Chia lớp thành 8 nhóm thảo
luận.
-Từng 2 nhóm thảo luận và ghi
kết quả vào phiếu học tập.
-Chuẩn kiến thức và giảng giải
bổ sung.
-Hoạt động nhóm.
-Nhóm 1 và 5: Dựa vào bảng
1.1
-Nhóm 2 và 6: Bảng 1.2.
-Nhóm 3 và 7: Chỉ số xã hội.
-Nhóm 4 và 8: Bảng 1.3.
II. Sự tương phản về trình độ
phát triển KT-XH của các
nhóm nước
(Thơng tin phản hồi từ phiếu học
tập)
Hoạt động 3
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại và tác
động của nó.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ -GV giải thích và làm sáng tỏ
khái niệm “cơng nghệ cao”,
đồng thời làm rõ vai trò của
bốn cơng nghệ trụ cột trong
cuộc cách mạng khoa học cơng
nghệ hiện đại.
-Tác động của bốn cơng nghẹ
trụ cột đến sự phát triển KT-
XH thế giới?
-Giảng giải mở rộng và chuẩn
kiến thức.
-Hoạt động cả lớp.
-Đặc trưng của cuộc cách
mạng khoa học cơng nghệ
hiện đại là gì?
-Trả lời câu hỏi cuối mục.
III. Cuộc cách mạng khoa học
và cơng nghệ hiện đại
1. Đặc trưng:
Sự xuất hiện và phát triển
nhanh chóng cơng nghệ cao
(cơng nghệ dựa vào những thành
tựu khoa học mới, với hàm lượng
tri thức cao).
2. Tác động:
-Làm xuất hiện nhiều ngành mới,
tạo ra những bước chuyển dịch
cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.
-Làm cho nền kinh tế thế giới
chuyển dần sang một nền kinh tế
mới được gọi là nền kinh tế tri
thức.
4. Kiểm tra đánh giá (4’)
1/ Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển KT-XH của nhóm nước phát triển với nhóm
nước đang phát triển.
2/ Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại đến nền KT-XH thế
giới.
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài, làm bài tập số 3 SGK trang 9, chuẩn bị bài học mới.
V. THƠNG TIN PHẢN HỒI
*Các thuật ngữ:
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bình Đònh.
2