Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án Địa 11 (HKII, 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.9 KB, 46 trang )

Tröôøng THPT Tam Quan
Tuần: 19 Baøi: 8 Tiết: 19 Ngày soạn: 13/01/2008
LIÊN BANG NGA
(Tiết 2: Kinh tế)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.
-Phân tích tình hình phát triển kinh tế 1 số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân bố của công nghiệp LB
Nga.
-Nêu đặc trưng 1 số vùng kinh tế của LB Nga: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng Urals,
vùng Viễn Đông.
-Hiểu được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và VN.
2. Kĩ năng
-Sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm 1 số ngành kinh tế và vùng kinh tế của LB Nga.
-Phân tích số liệu, tư liệu và biểu đồ về tình hình phát triển kinh tế của LB Nga
3. Thái độ
Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo và sự đóng góp của LB Nga cho nền kinh tế của các nước
XHCN trước đây trong đó có VN và cho nền hòa bình của thế giới. Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác với
LB Nga.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bản đồ kinh tế chung LB Nga
-1 số ảnh về hoạt động kinh tế của LB Nga
III. TRỌNG TÂM BÀI
-Chiến lược kinh tế mới và thành tựu đạt được sau năm 2000
-Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế quan trọng của LB Nga
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. On định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’): Trả và nhận xét bài kiểm tra học kì
3. Mở bài (1’)
GV nhắc lại bài cũ: Các tiềm năng kinh tế của LB Nga để phát triển kinh tế


Hoạt động 1
TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Mục tiêu: Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ Pp đàm thoại gợi mở
-Hướng dẫn HS khai thác kiến
thức về vai trò của LB Nga
trong LX cũ
-LB Nga đã trải qua thời kì
khó khăn, biến động như thế
nào? Nguyên nhân?
-Hãy trình bày chiến lược mới
Làm việc cả lớp
-Sau khi nghe giảng, kết hợp
phân tích bảng 8.3 để thấy
được vai trò của LB Nga
trong việc tạo dựng LX trở
thành cường quốc
-HS đọc nội dung mục 2 sẽ
trả lời được là: LX tan rã, LB
Nga trải qua thời kì khó khăn
biến động, tốc độ, sản lượng,
đời sống,… vai trò trên
trường quốc tế giảm sút
-HS đọc mục 3 sẽ trả lời
I. Quá trình phát triển kinh tế
1. LB Nga đã từng là trụ cột của
LB Xô Viết
LX đã từng là cường quốc công
nghiệp trong thập kỉ LXX mà LB

Nga đóng vai trò trụ cột
2. Thời kì đầy khó khăn, biến
động
-Cuối những năm 80 LX tan rã do
nền kinh tế bộc lộ nhiều yếu kém
-Trong thập niên 90 nền kinh tế
LB Nga trải qua thời kì khó khăn,
biến động
Em Be 11
1
Trường THPT Tam Quan
và những thành tựu sau năm
2000?
-Trả lời câu hỏi cuối mục?
GV chốt kiến thức
được ngun nhân, kết quả và
hạn chế của nền kinh tế
-Câu hỏi cuối mục hỏi
ngun nhân của 2 thời kì
3. Nền kinh tế đang khơi phục lại
vị trí cường quốc
Hoạt động 2
TÌM HIỂU VỀ CÁC NGÀNH KINH TẾ
Mục tiêu: Phân tích tình hình phát triển của 1 số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân bố của cơng nghiệp
LB Nga
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’
Pp thảo luận
-Cho HS đọc sách, chia lớp
làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ

trên phiếu học tập
-GV theo dõi
-GV chuẩn kiến thức
Hoạt động nhóm
-HS đọc phần II – SGK và sự
hiểu biết, thảo luận để hồn
thành phiếu học tập:
+Nhóm 1 và 3 tìm hiểu
ngành cơng nghiệp
+Nhóm 2 và 4 tìm hiểu
ngành nơng nghiệp và ngành
dịch vụ
-Đại diễn các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận trước lớp
-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
II. Các ngàmh kinh tế
1. Cơng nghiệp
-Vai trò và cơ cấu ngành
-Ngành mũi nhọn
-Ngành truyền thống
-Ngành hiện đại
2. Nơng nghiệp
-Diện tích đất trồng
-Sản lượng lương thực
-Các sản phẩm
3. Dịch vụ
a/ Giao thơng vận tải
b/ Kinh tế đối ngoại
Hoạt động 3

TÌM HIỂU MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ QUAN TRỌNG
Mục tiêu: Nêu được đặc trưng 1 số vùng kinh tế của LB Nga: Vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen,
vùng Uran, vùng Viễn Đơng.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
5’ Pp thảo luận
-GV chia lớp thành 4 nhóm và
giao nhiệm vụ
-GV theo dõi
-GV chuẩn kiến thức
Hoạt động nhóm
-HS đọc phần III – SGK và
bản đồ treo tường, thảo luận
để hồn thành nhanh đặc
điểm của 4 vùng kinh tế quan
trọng
-4 nhóm tìm hiểu theo thứ tự
các vùng trong SGK
-Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả trước lớp
-Lớp nhận xét, bổ sung
III. Một số vùng kinh tế quan
trọng
1/ Vùng Trung ương
2/ Vùng Trung tâm đất đen
3/ Vùng Urals
4/ Vùng Viễn Đơng
Hoạt động 4
TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ NGA – VIỆT TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI
Mục tiêu: Hiểu được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính

5’ Pp phát vấn
-Hãy nêu những dẫn chứng cụ
thể thể hiện mối quan hệ hữu
nghị, hợp tác Việt – Nga
-Gợi ý về cơng trình thủy điện
chẳng hạn
Làm việc cả lớp
-HS đọc phần IV – SGK và
hiểu biết của mình để trả lời
câu hỏi GV đưa ra
-1 số HS trả lời
-1 số HS nêu các nội dung
IV. Quan hệ Nga – Việt trong
bối cảnh quốc tế mới
-Quan hệ truyền thống được nâng
lên tầm cao mới tồn diện
-Kim ngạch bn bán 2 chiều đạt
3,3 tỉ USD hiện nay
Em Be 11
2
Tröôøng THPT Tam Quan
chính
4. Củng cố – đánh giá (4’)
Đọc SGK phần II, bảng số liệu 8.4 để hoàn thành bảng sau:
Ngành công nghiệp Vai trò Phân bố
Các ngành truyền thống
Các ngành hiện đại
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài, chuẩn bị cho tiết thực hành Nông nghiệp LB Nga
V. THÔNG TIN PHẢN HỒI

- Phiếu học tập
Ngành công nghiệp Vai trò Phân bố
Các ngành truyền thống:
-Khai thác dầu
-Năng lượng, chế tạo máy, luyện
kim đen, khai thác kim loại màu,
gỗ, bột giấy
-Đứng đầu thế giới về sản lượng
khai thác (2006), là ngành mũi
nhọn
-Là các ngành công nghiệp nổi
tiến của LB Nga
-Đồng bằng Đông Aâu, Urals,
Tây Siberia, dọc trục đường sắt
Xuyên Siberia
Các ngành hiện đại:
-Điện tử, máy tính, máy bay thế
hệ mới, vũ trụ, nguyên tử, quân
sự
-Có khả năng cạnh tranh cao, là
sức mạnh của nền kinh tế Nga
-Các thành phố lớn như: Saint
Petersburg, Moskva
VI. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
……..
Em Be 11
3
Tröôøng THPT Tam Quan
Tuần: 20 Bài: 8 Tiết: 20 Ngày soạn: 20/01/2008
LIÊN BANG NGA
(Tiết 3: Thực hành:
Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của LB Nga)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000.
-Dựa vào bản đồ, nhận xét được sự phân bố của sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích số liệu, nhận xét trên bản đồ
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bản đồ Kinh tế chung LB Nga
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. On định (1)
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
-Trình bày vai trò của LB Nga trong Liên bang Xô viết trước đây và những thành tựu mà LB Nga đạt
được sau năm 2000?
-Nêu 1 số tên những ngành công nghiệp mà LB Nga đã hợp tác với Việt Nam (trước đây và hiện nay)?
3. Bài mới
Hoạt động 1
TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP CỦA LB NGA
Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ cột và nhận xét biểu đồ
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
20’ Tự nghiên cứu thực hành

-Cho HS tự nghiên cứu mục 1
qua bảng số liệu để lựa chọn
biểu đồ thích hợp
-GV theo dõi
-GV kiểm tra và chuẩn kiến
thức
Hoạt động cá nhân
-HS sẽ chọn và vẽ biểu đồ
đường
-1 số HS nhận xét: Trong giai
đoạn từ năm 1990 đến năm
2000 GDP của LB Nga giảm
đáng kể, nhưng từ năm 2000
trở đi GDP của LB Nga tăng
nhanh
-1 số HS giải thích nguyên
nhân: Nhờ thực hiện chiến
lược kinh tế mới
1. Tìm hiểu sự thay đổi GDP
của LB Nga
a/ Vẽ biểu đồ
b/ Nhận xét và giải thích
(Nội dung ở phần phụ lục)
Hoạt động 2
TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP LB NGA
Mục tiêu: Dựa vào bản đồ, nhận xét được sự phân bố của sản xuất nông nghiệp LB Nga.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ Pp nghiên cứu thảo luận
-Các nhóm nghiên cứu bản đồ
Phân bố sản xuất nông nghiệp

LB Nga và nội dung SGK để
trả lời 2 vấn đề sau GV dưa ra
-GV sửa chữa, nhận xét, đánh
giá và củng cố kiến thức
Làm việc theo nhóm
-Các nhóm 1 và 3 cho biết sự
phân bố ngành trồng trọt của
LB Nga và tại sao có sự phân
bố đó?
-Các nhóm 2 và 4 cho biết
ngành chăn nuôi phân bố ở
2. Tìm hiểu sự phân bố nông
nghiệp LB Nga
a/ Ngành trồng trọt
b/ Ngành chăn nuôi
(Nội dung ở phần phụ lục)
Em Be 11
4
Tröôøng THPT Tam Quan
đâu, tại sao?
-Các nhóm hoàn thiện theo
mẫu và cử đại diện lên báo
cáo
4. Củng cố – dặn dò (3’)
-Gọi lần lượt 2 HS lên tóm tắt các bước cơ bản của bài thực hành
-GV chốt lại trình tự các bước thực hành và dặn dò: Sau Tết trước khi học bài Nhật Bản, có bài kiểm tra
15’ về bài LB Nga
IV. THÔNG TIN PHẢN HỒI
1/ Tìm hiểu sự thay đổi GDP của LB Nga
a/ Vẽ biểu đồ:

b/ Nhận xét:
-Trong 10 năm của thập niên 90, GDP đã giảm mạnh (giảm 272,5% ≈ 3,7 lần)
-Nhưng chỉ sau 4 năm từ năm 2000. GDP đã tăng trở lại và tăng nhanh (tăng 124,3% ≈ 2,2 lần)
2/ Tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp LB Nga
Cây trồng, vật nuôi Phân bố Giải thích
-Lúa mì
-Củ cải đường
-Phía nam các đồng bằng Đông Aâu và
Đông Siberia
-Rìa phía nam đồng bằng Đông Aâu
-Đất đai màu mở, đặc biệt là đất
đen ở đồng bằng Đông Au, khí
hậu tương đối ôn hòa
-Bò
-Lợn
-Cừu
-Thú có lông quí
-Phía nam đồng bằng Đông Aâu và rìa phía
nam Siberia
- Phía nam đồng bằng Đông Aâu
- Phía nam đồng bằng Đông Aâu và rìa
phía nam Siberia
-Rìa phía bắc cao nguyên và miền núi
Siberia
-Đồng cỏ tốt tươi, khí hậu tương
đối ôn hòa
-Vùng trồng cây lương thực
-Đồng cỏ rộng lớn trên vùng đất
kém màu mở
-Vùng núi rừng hoang dã và khí

hậu rất lạnh
V. RÚT KINH NGHIỆM
Em Be 11
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI
GDP CỦA LB NGA QUA CÁC NĂM
Tỉ USD
1000 _
900 _ 967,3
800 _
700 _
600 _
500 _ 582,4
400 _ 432,9
300 _ 363,9
200 _ 259,7
100 _
0     
1990 1995 2000 2003 2004 Năm
5
Tröôøng THPT Tam Quan
Tuần: 21 Bài: 9 Tiết: 21 Ngày soạn: 27/01/2008
NHẬT BẢN
(Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học,HS cần:
1. Kiến thức
-Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.
-Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của
chúng đối với sự phát triển kinh tế.
-Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế.

-Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai tới nay
2. Kĩ năng
-Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày 1 số đặc điểm tự nhiên.
-Nhận xét các số liệu, tư liệu.
3. Thái độ
Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù
hợp với hoàn cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên Nhật Bản
III. TRỌNG TÂM BÀI
-Một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, dân cư Nhật Bản và tác động của chúng đến phát triển kinh tế.
-Tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. On định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Kiểm tra bài thực hành Nhật Bản (3 em)
3. Mở bài (1’)
Nói đến các nền kinh tế – xã hội phát triển là nói đến các nước phương Tây như Anh, Pháp, Mĩ, ,…
Thế mà ở Đông Á cũng có 1 nước như thế, ta hãy tìm hiểu: Nhật Bản.
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Mục tiêu: Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
13’ Pp đàm thoại mở
-Đặc điểm nổi bật về vị trí địa
lí, địa hình, sông ngòi, bờ biển,
khí hậu và tác động của chúng
đến sự phát triển kinh tế?
-Giải thích thêm và chốt ý kiến

đúng
-Từ những đặc điểm trên hãy
cho biết khó khăn lớn nhất về
tự nhiên của Nhật Bản đối với
sự phát triển kinh tế là gì?
-HS sẽ trả lời được là nghèo
khoáng sản, hoạt động của núi
Làm việc cá nhân
-Quan sát bản đồ Địa lí tự
nhiên Nhật Bản và nội dung bài
học để nhận xét được các vấn
đề GV nêu ra
-Lần lượt các HS phát biểu ý
kiến:
+Địa hình quần đảo, bờ biển
khúc khuỷu, không bị đóng
băng nên dễ dàng mở rộng
quan hệ với các nước và phát
triển kinh tế biển
+Khí hậu gió mùa ôn đới và
S: 387.000 km
2
P: 127.700.000 người (2005)
C: Tokyo
I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lí
2. Đặc điểm tự nhiên
-Địa hình
-Khí hậu
-Sông ngòi

-Khoáng sản
Em Be 11
6
Tröôøng THPT Tam Quan
lửa và động đất thường xuyên cận nhiệt, đất trồng ít nhưng tốt
nên có thể trồng được nhiều
loại nông sản
Hoạt động 2
TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ
Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
7’ Pp tự nghiên cứu
-Hãy cho biết cơ cấu dân số
theo độ tuổi đang biến động
theo xu hướng nào và tác động
của xu hướng đó đến phát triển
KT – XH?
-Đặc điểm người lao động như
thế nào và tác động của
chúng?
-GV chuẩn kiến thức
Làm việc theo cặp
-Dựa vào bảng 9.1 và nội dung
bài học, phân tích xu hướng
biến động cơ cấu dân số theo
độ tuổi của Nhật Bản và tác
động của nó
- Đặc điểm người lao động như
thế nào và tác động của chúng
-1 số HS phát biểu ý kiến, 1 số

khác nhận xét bổ sung
II. Dân cư
1. Tình hình dân số
-Dân đông
-Tỉ suất tăng dân rất thấp
-Cơ cấu dân số già
-Aûnh hưởng
2. Đặc điểm nguồn lao động
Hoạt động 3
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Mục tiêu: Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến
nay.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
16’ Pp phân tích số liệu
-Nhận xét tốc độ tăng GDP
bình quân giai đoạn 50 – 73?
-Giải thích nguyên nhân?
-Nhận xét tốc độ tăng GDP
bình quân từ sau 1973?
-Giải thích nguyên nhân?
-Qui mô nền kinh tế Nhật Bản
hiện nay?
-GV giảng thêm về nền kinh tế
“bong bóng” của thời kì 1986
– 1990
-GV chuẩn kiến thức
Làm việc theo nhóm
-Lớp chia thành 6 nhóm
-Các nhóm lẻ: Dựa vào bảng
9.2 và nội dung SGK, hãy nhận

xét về tốc độ phát tiển kinh tế
của Nhật Bản thời kì 50 – 73 và
nêu nguyên nhân
-Các nhóm chẵn: Dựa vào nội
dung SGK và bảng 9.3, nhận
xét về tình hình phát triển của
nền kinh tế Nhật Bản từ sau
1973 đến nay và nêu nguyên
nhân
-Đại diện 2 nhóm báo cáo kết
quả trước lớp. Lớp nhận xét, bổ
sung
III. Tinh hình phát triển kinh
tế
1. Tình hình kinh tế từ 1950 –
1973:
-Khôi phục và phát triển nhảy
vọt
-Nguyên nhân
2. Tình hình kinh tế từ sau
1973:
-Tốc độ tăng giảm mạnh và
không ổn định
-Nguyên nhân
3. Hiện nay vẫn duy trì vị trí
thứ hai (2005: 4800 tỉ USD)
4. Củng cố (3’)
Cho HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài học
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Làm bài tập 3 cuối bài học và chuẩn bị bài tiếp

V. PHỤ LỤC
Bài tập 3 cuối bài học:
a/ Vẽ biểu đồ:
Em Be 11
7
Tröôøng THPT Tam Quan
b/ Nhận xét:
-Thời kì 1950 – 1973 Nhật Bản đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, trung bình trên 13%
-Thời kì 1990 – 2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chậm lại và không ổn định
VI. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Em Be 11
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG
GDP CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 – 2005
(%)
5,0–
4,5 –
4,0 –
3,5 –
3,0 –
2,5 –
2,0 –
1,5 –
1,0 –
0       
1990 1995 1997 1999 2001 2003 2005 (Năm)
8

Tröôøng THPT Tam Quan
Tuần: 22 Bài: 9 Tiết: 22 Ngày soạn: 03/02/2008
NHẬT BẢN
(Tiết 1: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học,HS cần:
1. Kiến thức
-Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản.
-Trình bày và giải thích được sự phân bố 1 số ngành sản xuất tị vùng kinh tế phát triển ở đảo Honshu và
đảo Kyushu.
-Ghi nhớ 1 số địa danh.
2. Kĩ năng
-Sử dụng bản đồ để nhận xét và trình bày về sự phân bố của 1 số ngành kinh tế.
-Phân tích các bảng, biểu, nêu các nhận xét.
3. Thái độ
Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi
mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay.
II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC
Bản đồ kinh tế chung Nhật Bản
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. On định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
-Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 50 – 73.
-Tại sao từ sau năm 1973 nền kinh tế của Nhật Bản lại luôn phát triển không ổn định?
3. Bài mới (Giới thiệu đặt vấn đề 1’)
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHIỆP
Mục tiêu: Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố những ngành công nghiệp chủ chốt của
Nhật Bản.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính

10’ Pp phát vấn
-Vị trí của nền công nghiệp
Nhật Bản trên thế giới?
-Trong cơ cấu công nghiệp,
Nhật Bản có mấy nhóm ngành
chủ chốt? Kể 1 số hãng và sản
phẩm nổi bật?
-Tên các trung tâm công
nghiệp và sự phân bố
-GV chuẩn kiến thức
Hoạt động cả lớp
-Đọc thông tin mục 1, bảng 9.4
và hình 9.5, trao đổi với bạn
ngồi cạnh, trả lời 2 câu hỏi của
mục
-1 em trả lời câu hỏi thứ nhất
-1 em lên vừa chỉ bản đồ vừa
trả lời câu hỏi thứ hai
-Các HS khác nhận xét, bổ
sung
I. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
-Vị trí và cơ cấu ngành
-Đặc điểm phân bố và mức độ
tập trung của các trung tâm
công nghiệp lớn
Hoạt động 2
TÌM HIỂU VỀ DỊCH VỤ VÀ NÔNG NGHIỆP
Mục tiêu: Trình bày và giải thích được vai trò các ngành dịch vụ và nông nghiệp của Nhật Bản.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính

15’ Pp phát vấn
-3 ngành quan trọng là 3 ngành
nào?
Làm việc cả lớp
-Đọc SGK
-Nghe giảng
2. Dịch vụ
-Vị trí của ngành
-Các ngành quan trọng:
Em Be 11
9
Tröôøng THPT Tam Quan
-Xuất khẩu trở thành động lực
của sự tăng trưởng (vị trí thứ 4
sau Đ, HK, TQ)
-GV chuẩn kiến thức
-Tại sao nông nghiệp chỉ giữ
vai trò thứ yếu trong nền kinh
tế Nhật Bản?
-Tại sao đánh bắt hải sản lại là
ngành kinh tế quan trọng của
Nhật Bản?
-GV chuẩn kiến thức
-Ghi chép
-Phát biểu ý kiến
-Đọc phần đầu của mục 2 để trả
lời câu hỏi cuối mục
-HS phát biểu
-Đọc tiếp và quan sát bản đồ để
trình bày các nông sản chính và

trả lời câu hỏi cuối mục
-HS phát biểu
+Thương mại
+GTVT
+Tài chính – ngân hàng
3. Nông nghiệp
-Vai trò và đặc điểm
-Các nông sản chính
-Ngành đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản.
Hoạt động 3
TÌM HIỂU 4 VÙNG KINH TẾ
Mục tiêu: Trình bày và giải thích được sự phân bố 1 số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo
Honshu và Kyushu.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ Pp đọc bản đồ
-Tìm trên bản đồ (hình 9.5) các
trung tâm công nghiệp chính
-Trong 4 vùng kinh tế, theo
thứ tự, hãy sắp xếp các vùng
kinh tế quan trọng nhất
Làm việc theo cặp
-Nghiên cứu hình 9.5, HS sẽ
nêu được Tokyo, Yokohama,
Kawasaki, Nagoya, Osaka,
Kobe, ...
-Qua mức độ tập trung công
nghiệp, HS cũng có thể nêu
được vùng kinh tế Honshu và
vùng kinh tế Kyushu lớn nhất

II. Bốn vùng kinh tế gắn liền
với 4 đảo
1. Honshu
2. Kyushu
3. Shikoku
4. Hokkaido
4. Củng cố (4’)
1/ Tại sao Nhật Bản coi trọng mở cửa?
2/ Tại sao thương mại phát triển đã thúc đẩy giao thông Nhật Bản phát triển mạnh?
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài, làm bài tập 3 trang 83 – SGK, chuẩn bị bài thực hành.
IV. PHỤ LỤC
Trả lời 3 câu hỏi phần nông nghiệp:
-Nông nghiệp giữ vị trí thứ yếu trong nền kinh tế vì diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp
và cũng là điểm chung của các nước phát triển; và cũng do đó mà năng suất cũng rất cao.
-Đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng vì Nhật Bản có điều kiện tự nhiên về biển và bờ biển rất
thuận lợi và đồng thời cá là nguồn thực phẩm chủ yếu và quan trọng của người Nhật.
-Do những khó khăn về tranh chấp chủ quyền biển và việc cấm săn bắt 1 số loài thủy sản mà sản lượng
cá có giảm, nhưng vẫn còn giữ vị trí thứ năm, sau TQ, Peru, HK và Indonesia.
V. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Tuần: 23 Bài: 9 Tiết: 23 Ngày soạn: 10/02/2008
Em Be 11
10
Tröôøng THPT Tam Quan
NHẬT BẢN
(Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản)

I. MỤC TIÊU
Sau bài học,HS cần:
1. Kiến thức
Hiểu được đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ; nhận xét các số liệu, tư liệu.
II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC
Biểu đồ miền vẽ theo bảng 9.5 – SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. On định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
-Chứng minh rằng Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao?
-Tại sao nông nghiệp Nhật Bản chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế?
3. Bài mới
Hoạt động 1
VẼ BIỂU ĐỒ
Mục tiêu: Xử lí số liệu để vẽ được biểu đồ miền thể hiện giá trị xuất mhập khẩu của Nhật Bản
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
20’ -GV giới thiệu 1 dạng biểu đồ
thích hợp: biểu đồ miền
-Điểm khác biệt với biểu đồ
đường là biểu đồ miền chỉ vẽ
duy nhất với số liệu tương đối
- GV đưa ra biểu đồ mẫu đối
chiếu
Làm việc cá nhân
- HS làm việc cá nhân dựa vào
bảng số liệu trong SGK để vẽ
biểu đồ thích hợp (thích hợp
nhất là biểu đồ miền)

- HS so sánh,nhận xét, rút kinh
nghiệm
1. Vẽ biểu đồ
a/ Xử lí số liệu
b/ Vẽ biểu đồ
(Nội dung ở phần củng cố)
Hoạt động 2
NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Mục tiêu: Trình bày được các đặc điểm khái quát của hoạt động kinh tế đối ngoại Nhậït Bản.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ Hướng dẫn và phân công:
-Chia lớp thành 6 nhóm
-Các nhóm lẻ tìm hiểu về
thương mại
-Các nhóm chẵn tìm hiểu về
tài chính, ngân hàng
-GV củng cố bằng bảng
Làm việc theo nhóm
-Dựa vào các ô kiến thức có
liên quan, các nhóm nêu đặc
điểm và sự tác động của nó đến
sự phát triển kinh tế -Đại diện
các nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét
2. Nhận xét hoạt động kinh tế
đối ngoại
a/ Hoạt động thương mại
(xuất và mhập khẩu)
b/ Hoạt động tài chính và
ngân hàng (đầu tư ra nước

ngoài (ODA và FDI)
4. Củng cố (9’)
GV lần lượt treo các bảng xử lí số liệu, biểu đồ và bảng nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại lên bảng,
HS đối chiếu và sửa chữa, nếu chưa xong có thể về nhà hoàn thiện:
a/ Xử lí số liệu: Tính tỉ lệ %
Năm 1990 1995 2000 2001 2004
Xuất khẩu 55,0 56,9 55,8 53,6 55,4
Nhập khẩu 45,0 43,1 44.2 46,4 44,6
b/ Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU
Em Be 11
11
Tröôøng THPT Tam Quan
100% CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị:%)
1990 1990 2000 2001 2004 Năm
c/ Đặc điểm các hoạt động kinh tế đối ngoại và tác động đến sự phát triển kinh tế:
Hoạt động Đặc điểm nổi bật Tác động đến sự phát triển
Xuất khẩu -Chủ yếu là sản phẩm công nghiệp chế biến
-Kim ngạch xuất khẩu đang có xu hướng giảm
Có thể nói chung là:
-Thúc đẩy nền kinh tế trong nước
phát triển mạnh
-Nâng cao vị thế của Nhật Bản
trên thị trường thế giới
Nhập khẩu -Chủ yếu nhập nguyên liệu công nghiệp
-Kim ngạch nhập khẩu có xu hướng tăng
ODA -Tích cực viện trợ để góp phần thúc đẩy sự phát
triển kinh tế
-Vì thế xuất khẩu vào NIC, ASEAN tăng nhanh
FDI -Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái xuất trở

lại trong nước
-Đang tăng nhanh
Các hoạt động
khác
-Ngày càng đa dạng trong quan hệ với bên ngoài
trên mọi lãnh vực
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Chuẩn bị bài học mới: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Tuần: 24 Bài: KT Tiết: 24 Ngày soạn: 17/02/2008
Em Be 11
XUẤT KHẨU


_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
.. ………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………….. NHẬP KHẨU…………………………….
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
12
Tröôøng THPT Tam Quan
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức cơ bản của HS trong phần
Kinh tế - xã hội 2 nước LB Nga và Nhật Bản.
2. Kĩ năng
Kiểm tra, đánh giá kĩ năng vẽ và phân tích biểuđđồ miền.
II. MA TRẬN HAI CHIỀU
Bài
Nhận biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Thang
điểm
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TN
TL
TN
KQ
TN
TL
LB Nga ++
0,50

+
0,25
+
0,25
+
0,25
+
3,00 4,25
Nhật Bản +++
0,75
++
0,50
+
0,25
+
4,00
+
0,25 5,75
Cộng: 1,25
0,75 0,50 4,00 1,00 3,00 10,00
III. ĐỀ KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Chọn câu đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Phân giới giữa đồng bằng phía Tây và miền, cao nguyên phía Đông trên lãnh thổ LB Nga là:
A/ Dãy núi Urals B/ Sông Ob’ C/ Sông Yenisey D/ Sông Lena
Câu 2: So với đồng bằng Tây Xibia, đồng bằng Đông Aâu có lợi thế hơn về tài nguyên:
A/ Đất trồng B/ Rừng C/ Khoáng sản D/ Khí hậu
Câu 3: Đặc diểm nào sau đây là trở ngại lớn nhất đối với việc khai thác lãnh thổ của LB Nga:
A/ Diện tích rộng lớn nằm trên hai châu lục B/ Địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn
C/ Nhiều vùng rộng lớn băng giá và khô hạn D/ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm
Câu 4: Sản xuất công nghiệp LB Nga có đặc điểm:

A/ Tập trung chủ yếu ở vùng Trung ương
B/ Công nghiệp nặng chiếm tỉ lệ cao trong giá trị sản xuất công nghiệp
C/ Đứng đầu thế giới về sản lượng dầu mỏ, thép, điện lực
D/ Công nghiệp khai thác khoáng sản là ngành “xương sống” của nền công nghiệp LB Nga
Câu 5: Sản xuất nông nghiệp LB Nga có đặc điểm:
A/ Sản lượng nông nghiệp không ổn định do thời tiết thường biến động
B/ Sản xuất hàng hóa, chủ yếu phục vụ xuất khẩu
C/ Phát triển cả trồng trọt, chăn nuôi
D/ Diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nhất thế giới
Câu 6: Có điều kiện khí hậu không thật thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nhưng thuận lợi để phát
triển lâm nghiệp là:
A/ Miền Bắc Nhật Bản B/ Miền Nam Nhật Bản
C/ Đảo Hokkaido D/ Đảo Shikoku và Kyushu
Câu 7: Nhật Bản giàu tài nguyên nào dưới đây:
A/ Đất nông nghiệp B/ Khoáng sản C/ Thủy năng D/ Than, đồng
Câu 8: Điều gì sau đây là trở ngại lớn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội của Nhật Bản:
A/ Thiên tai động đất, bão lụt, sóng thần thường xảy ra
B/ Phân bố dân cư có sự chênh lệch lớn giữa các vùng lãnh thổ
C/ Sự suy thoái của tài nguyên, môi trường
D/ Tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi giảm dần, tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên tăng dần
Em Be 11
13
Tröôøng THPT Tam Quan
Câu 9: Hiện nay trong các nước G7, Nhật Bản xếp vị trí cao nhất về:
A/ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) B/ Tốc độ tăng trưởng GDP
C/ GDP bình quân đầu người D/ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Câu 10: Cơ cấu kinh tế hai tầng của Nhật Bản biểu hiện ở:
A/ Vừa phát triển các ngành công nghiệp truyền thống, vừa phát triển các ngành công nghiệp hiện đại
B/ Vừa phát triển các trung tâm công nghiệp lớn, vừa phát triển các trung tâm công nghiệp vừa và nhỏ
C/ Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức sản xuất nhỏ, thủ công

D/ Vừa phát triển các xí nghiệp trong nước, vừa xây dựng nhiều xí nghiệp ở nước ngoài
Câu 11: Hạn chế lớn nhất đối với sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản là:
A/ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa
B/ Điều kiện khí hậu, đất trồng không thuận lợi
C/ Ruộng đất bị chia cắt manh mún, không phát huy được hiệu quả của máy móc nông nghiệp
D/ Thiên tai thường xảy ra
Câu 12: Hoạt động ngoại thương của Nhật Bản có đặc điểm:
A/ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu xếp thứ hai trên thế giới sau Hoa Kì
B/ Từ 1995 đến nay, Nhật Bản luôn là nước xuất siêu
C/ Hoạt động mậu dịch được thực hiện chủ yếu với các nước phát triển
D/ Khoảng 52% tổng giá trị mậu dịch được thực hiện với các nước Bắc Mĩ
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Trình bày vai trò của LB Nga trong LB Xô viết trước đây và những thành tựu mà LB Nga đạt được sau
năm 2000
C. THỰC HÀNH
Cho bảng số liệu sau:
Năm 1990 1995 2000 2001 2004
Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 403,5 565,7
Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 349,1 454,5
1/ Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm
2/ Hãy nhận xét về cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm
IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ABCD C A C B C C C D C C C B
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (3 điểm)
a/ LB Nga từng là trụ cột của LB Xô viết. LB Nga là 1 thành viên và đóng vai trò chính trong việc tạo
dựng Liên xô trở thành cường quốc. Tỉ trọng nhiều sản phẩm công, nông nghiệp chủ yếu của LB Nga rất
cao trong Liên xô như than, dầu mỏ, khí đốt, thép, gỗ, giấy, lương thực, ... (1,5 điểm)
b/ Nhờ nhũng chính sách và biện pháp đúng đắn, nền kinh tế LB Nga đã vượt qua khủng hoảng, đang ổn

định và đi lên: Sản lượng các ngành kinh tế tăng, dự trữ ngoại tệ lớn thứ tư thế giới (2005), đã thanh toán
xong các khoản nợ nước ngoài, giá trị xuất siêu ngày càng tăng, đời sống nhân dân từng bước được cải
thiện. Vị thế của LB Nga ngày càng nâng cao trên trường quốc tế. Hiện nay, LB Nga nằm trong nhóm
nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G8) (1,5 điểm)
C. THỰC HÀNH (4 điểm)
a/ Xử lí số liệu: Tính tỉ lệ % (0,5 điểm)
Năm 1990 1995 2000 2001 2004
Xuất khẩu 55,0 56,9 55,8 53,6 55,4
Nhập khẩu 45,0 43,1 44.2 46,4 44,6
b/ Vẽ biểu đồ: (2,5 điểm)
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU
Em Be 11
14
Tröôøng THPT Tam Quan
CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM
100%
1990 1990 2000 2001 2004 Năm
c/ Nhận xét: (1 điểm)
Qua biểu đồ, kết hợp với bảng số liệu, ta thấy:
-Cán cân thương mại luôn xuất siêu
-Giá trị xuất siêu ngày càng tăng, gấp đôi sau 14 năm, tương đương 113% (tăng 8,1%/năm)
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA
Điểm 8 – 10 6,5 – 7,5 5 – 6 <5
Số baøi:
Tỉ lệ %
VI. RUÙT KINH NGHI ỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………..

Tuần: 25 Bài: 10 Tiết: 25 Ngày soạn: 24/02/2008
Em Be 11
XUẤT KHẨU


_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
.. ………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………….. NHẬP KHẨU…………………………….
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
15
Tröôøng THPT Tam Quan
CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)
(Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học,HS cần:
1. Kiến thức
Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc; những thuận lợi, khó
khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước Trung Quốc.
2. Kĩ năng
Sử dụng bản đồ, biểu đồ, tư liệu trong bài, liên hệ kiến thức đã học để phân tích đặc điểm tự nhiên, dân
cư Trung Quốc.
3. Thái độ
Có thái độ xây dựng mối quan hệ Việt – Trung
II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC
-Bản đồ Tự nhiên châu Á
-Bản đồ Tự nhiên Trung Quốc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. On định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Trả bài kiểm tra và nhận xét
3. Mở bài (1’)
Trong nhiều năm, Trung Quốc là 1 quốc gia chậm phát triển, gần đây đạt được những thành tựu kinh tế
to lớn, chiếm vị trí đáng kể trong nền kinh tế thế giới. Ta tìm hiểu về đất nước này.
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ
Mục tiêu: Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của vị trí và lãnh thổ Trung Quốc; những thuận lợi, khó
khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ Pp phát vấn
-Xác định vị trí, giới hạn và
lãnh thổ của Trung Quốc?
-Ý nghĩa của sự rộng lớn đó?
+Về ảnh hưởng đế cảnh
quan
+Về ý nghĩa kinh tế
-GV chuẩn kiến thức
Làm việc cả lớp
-Dựa vào bản đồ Tự nhiên
Trung Quốc, mục I – SGK và
sự hiểu biết, HS sẽ xác định
được vị trí, giới hạn và lãnh thổ
Trung Quốc
-HS sẽ thấy được thiên nhiên
như thế nào và việc mở rộng
quan hệ với các nước, khu vực
cũng như trên thế giới như thế
nào (ôn đới, cận nhiệt; duyên

hải, nội địa)
-1 số em phát biểu
S: 9.572.800 km
2
P: 1.303.700.000 người (2005)
C: Bắc Kinh
I. Vị trí địa lí và lãnh thổ
-Lãnh thổ rộng lớn trải rộng từ
khu vực Trung Á đến bờ Thái
Bình Dương
-Biên giới dài có sự khác biết
lớn giữa phía đông và tây
Hoạt động 2
TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Mục tiêu: Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của tự nhiên Trung Quốc; những thuận lợi, khó khăn do
các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ Pp thảo luận nhóm
-GV hướng dẫn trên bản đồ
kinh tuyến phân biệt miền
Làm việc theo nhóm
-Dựa vào bản đồ, nội dung II
và sự hiểu biết, các nhóm thảo
II. Điều kiện tự nhiên
Sự đa dạng của tự nhiên TQ
được thể hiện qua sự khác biệt
Em Be 11
16
Tröôøng THPT Tam Quan
Đông với miền Tây (105

0
Đ)
-Chia lớp thành 6 nhóm và
giao nhiệm vụ
-GV theo dõi
-GV nhận xét, đánh giá và
chuẩn kiến thức
luận:
+Các nhóm lẻ nêu sự khác
biệt về địa hình, khí hậu và
sông ngòi giữa miền Đông và
miền Tây
+Các nhóm chẵn nêu những
thuận lợi và khó khăn của các
điều kiện tự nhiên đối với kinh
tế
-Đại diện 2 nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
giữa miền Đông và miền Tây
1. Miền Đông
2. Miền Tây
Địa hình, khí hậu, sông ngòi,
cảnh quan, tác động đến sự
phát triển kinh tế (Nội dung ở
phần thông tin phản hồi)
Hoạt động 3
TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
Mục tiêu: Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của dân cư và xã hội Trung Quốc; những thuận lợi, khó
khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính

15’ Pp đàm thoại mở
-GV cùng HS trao đổi nội
dung mục III.1 – SGK
-GV chuẩn kiến thức
-GV cùng trao dổi tiếp mục 2
-GV chuẩn kiến thức
-GV giảng thêm
Làm việc cả lớp
-HS đọc mục III.1, hình 10.3,
10.4, nhận xét và trao đổi về
dân số, tình hình tăng dân, sự
phân bố và kết cấu dân số
-HS phát biểu
-HS đọc tiếp mục 2 tìm hiểu về
đặc điểm xã hội
-HS phát biểu
III. Dân cư và xã hội
1. Dân cư
-Dân đông, nhiều dân tộc,
người Hán chiếm trên 90%
-Tăng nhanh nhưng từ 1975 có
xu hướng tăng chậm do chính
sách dân số ngặt nghèo
-Dân tập trung ỏ nông thôn và
miền Đông
-Dân số trẻ và có xu hướng ổn
định
2. Xã hội
-
4. Củng cố (4’)

-GV yêu cầu HS nêu tóm tắt các ý chính của cả bài
-GV chốt: TQ với các tiềm năng về thiên nhiên và con người của mình đang phấn đấu vươn lên tham gia
vào đội ngũ các quốc gia có nều kinh tế chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới. Nền kinh tế TQ như thế nào ta
tìm hiểu tiết sau
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Trả lời các câu hỏi cuối bài học và chuẩn bị bài tiếp
IV.THÔNG TIN PHẢN HỒI
Phiếu học tập hoạt động 2:
Tiêu mục Miền Đông Miền Tây
Địa hình -Thấp, chủ yếu là đồng bằng phù sa màu
mỡ: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, ...
-Cao, các dãy núi lớn, cao nguyên và bồn
địa: Thiên Sơn, Côn Luân, Nam Sơn, Tây
Tạng, Ta-rim, Duy Ngô Nhĩ, ...
Khí hậu -Cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa, lượng
mưa tương đối lớn
-Oân đới lục địa khô hạn và khí hậu núi cao
Sông ngòi -Hạ lưu các sông lớn, nước dồi dào:
Trường Giang, Hoàng Hà
-Nguồn các sông lớn, ít sông
Cảnh quan -Rừng và đất nông nghiệp -Rừng, đồng cỏ xen nhiều vùng hoang mạc
và bán hoang mạc
Sự tác động -Tích cực: Trồng trọt cây lương thực, cây -Tích cực: Chăn nuôi gia súc, khai thác
Em Be 11
17
Tröôøng THPT Tam Quan
công nghiệp, khai thác khoáng sản
-Khó khăn: Bão lụt
khoáng sản
-Khó khăn: Khô hạn

V. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Tuần: 26 Bài: 10 Tiết: 26 Ngày soạn: 02/03/2008
CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)
Em Be 11
18

×