Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Địa 10 (HKII, 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.15 KB, 11 trang )

Truong THPT Tam Quan
Tuần: 19 Baøi: 31 Tiết: 36 Ngày soạn: 13/01/2008
Ch ương VII
ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP
VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Biết được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp.
-Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế – xã hội tới phát triển và phân bố công
nghiệp.
2. Kĩ năng
Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh
tế – xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.
3. Thái độ, hành vi
HS nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học và công nghệ còn thua
kém nhiều các nước trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố gắng của thế hệ trẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bản đồ Địa lí công nghiệp hế giới
-Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. On định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
Mở bài: (1’) Ngành công nghiệp có vai trò và đặc điểm như thế nào? Sự phát triển và phân bố của công
nghiệp chịu tác động của các nhân tố nào? Đó là các câu hỏi sẽ được làm sáng tỏ qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP
Mục tiêu: HS hiểu được tầm quan trọng của công nghiệp và nắm được đặc điểm của công nghiệp VN.


TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
20’ Pp đàm thoại
-Nêu câu hỏi: Ngành công
nghiệp có vai trò quan trọng
như thế nào?
-Giảng để làm rõ câu hỏi cuối
mục: Trình độ phát triển công
nghiệp của 1 nước biểu thị
trình độ phát tiển và sự vững
mạnh của nền kinh tế nước
đó.Tốc độ tăng trưởng công
nghiệp (vai trò 2) thường cao
hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế
nói chung
-Hỏi thêm: Vậy các nước đang
phát triển cần phải làm gì?
-Nêu câu hỏi: Sản xuất công
Làm việc cả lớp
-HS dựa vào nội dung SGK
và sự hiểu biết của mình để
trả lời câu hỏi
-Theo các vai trò phải đưa ra
được những ví dụ cụ thể
chứng minh như tơ, cao su
nhân tạo,..(vai trò 4)
-HS trả lời được câu hỏi cuối
mục sẽ hiểu các nước đang
phát triển cần phải làm gì để
đưa nền kinh tế phát triển
(thực hiện quá trình công

nghiệp hóa)
I. Vai trò và đặc điểm của công
nghiệp
1. Vai trò
Công nghiệp có vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân:
-(4 vai trò như ở SGK)
-Khái niệm: Quá trình công
nghiệp hóa
Em Be 10
1
Truong THPT Tam Quan
nghiệp có các đặc điểm gì?
-Giảng thêm (đặc điểm 2): Vì
vậy, các hình thức chuyên môn
hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa
có vai trò đặc biệt
-Hãy nêu cách phân loại ngành
công nghiệp?
-HS nghiên cứu mục 1.2, sơ
đồ 2a để trả lời câu hỏi
-Trong đặc điểm 2 HS nêu
được đăc 5 điểm này thể hiện
ở việc tập trung tư liệu sản
xuất, nhân công và sản phẩm
-HS trả lời được
2. Đặc điểm
a/ Sản xuất công nghiệp gồm 2
giai đoạn
b/ San xuất công nghiệp có tính

tập trung cao
c/ Sản xuất công nghiệp gồm
nhiều ngành phức tạp
Hoạt động 2
TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
Mục tiêu: HS nhận thức được các điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí, các nhân tố kinh tế – xã hội có ảnh
hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ Pp phân tích sơ đồ
-GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ:
+Phân tích ảnh hưởng của vị
trí địa lí và tự nhiên
+Phân tích ản hưởng của
nhân tố kinh tế – xã hội
-GV nhận xét, đánh giá và
chuẩn kiến thức
Làm việc theo nhóm
-Các nhóm dựa vào sơ đồ
trong SGK và hiểu biết của
mình để phân tích:
+Các nhóm lẻ
+Các nhóm chẵn
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới
sự phát triển và phân bố công
nghiệp
1. Vị trí địa lí

2. Tự nhiên
3. Kinh tế – xã hội
(Trong điều kiện hiện nay, nhân
tố kinh tế – xã hội đóng vai trò
quan trọng đối với sự phân bố
công nghiệp)
4. Củng cố (7’)
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài học
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài, chuẩn bị bài học tiếp: Địa lí các ngành công nghiệp
IV. PHỤ LỤC
1/ Quá trình công nghiệp hóa: Là quá trình chuyển dịch từ 1 nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp
sang 1 nền kinh tế dựa vào sản xuất công nghiệp để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đảm bảo sự ổn định về
kinh tế – xã hội, giải quyết tốt việc làm và tăng thu nhập.
2/ Ngành công nghiệp mũi nhọn được hiểu như là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác; là ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện
các nhiẹâm vụ kinh tế – xã hội của đất nước; là ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành
công nghiệp khác; là ngành khai thác các thế mạnh đặc biệt của đất nước, hướng về xuất khẩu và phù hợp
với xu thế tiến bộ khoa học công nghệ của thời đại.
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………….
Tuần: 20 Bài: 32 Tiết: 37 Ngày soạn: 20/01/2008
Em Be 10

2
Truong THPT Tam Quan
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Hiểu được vai trò, cơ cấu ngành năng lượng, tình hình sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp năng
lượng: khai thác than, khai thác dầu mỏ và công nghiệp điện lực.
-Hiểu được vai trò, tình hình sản xuất và phân bố ngành công nghiệp luyện kim.
2. Kĩ năng
-Xác định trên bản đồ những khu vự phân bố trữ lượng dầu mỏ, những nước khai thác than, dầu mỏ và
sản xuất điện chủ yếu trên thế giới.
3. Thái độ, hành vi
Nhận thức được tầm quan trọng của ngành năng lượng và luyện kim trong sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa nước ta, những thuận lợi cũng như những hạn chế của 2 ngành này so với thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bản đồ Công nghiệp thế giới
-Phóng to 1 số hình ảnh trong SGK để minh họa bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. On định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
-Hãy chứng minh vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân?
-Hãy so sánh đặc điểm của sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.
3. Mở bài (1’)
Trong cơ cấu công nghiệp, ngành năng lượng và luyện kim có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tạo tiền đề
cho sự phát triển công nghiệp của đất nước. Hai ngành công nghiệp quan trọng này sẽ được chúng ta tìm
hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
Mục tiêu: HS nắm được vai trò, cơ cấu ngành năng lượng, tình hình sản xuất và phân bố của ngành công

nghiệp năng lượng.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ Pp đàm thoại, thảo luận
-Công nghiệp năng lượng có
vai trò như thế nào?
-Các ngành công nghiệp khai
thác than, khai thác dầu và
công nghiệp điện lực có vai
trò, trữ lượng, sản lượng và
phân bố như thế nào?
-GV giảng thêm và chuẩn kiến
thức
Làm việc cả lớp, cặp đôi
-HS dựa vào SGK và hiểu
biết của mình để trả lời
-Từng cặp làm việc với bảng
trang 121, hình 32.3 và 32.4
-Đại diện 1 số cặp trình bày
kết quả làm việc
-Lớp nhận xét, bổ sung
I. Công nghiệp năng lượng
1. Vai trò
2. Ngành khai thác than
3. Ngành khai thác dầu
4. Ngành công nghiệp điện lực
Hoạt động 2
TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM
Mục tiêu: HS hiểu được vai trò, tình hình sản xuất và phân bố ngành công nghiệp luyện kim đen và luyện
kim màu.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính

15’ Pp thảo luận
-GV giảng về đặc điểm kinh tế
– kĩ thuật, xong chia nhóm và
Làm việc theo nhóm
-HS nghe giảng về đặc điểm
II. Công nghiệp luyện kim
1. Ngành công nghiệp luyện kim
đen
Em Be 10
3
Truong THPT Tam Quan
giao nhiệm vụ:
+Tìm hiểu về vai trò, đặc
điểm và phân bố ngành công
nghiệp luyện kim đen
+Tìm hiểu về vai trò, đặc
điểm và phân bố ngành công
nghiệp luyện kim màu
-GV chuẩn kiến thức
-Các nhóm lẻ thảo luận về
ngành luyện kim đen
-Các nhóm chẵn thảo luận về
công nghiệp luyện kim màu
-Đại diện các nhóm trình bày
kết quả làm việc
-Lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung
2. Ngành công nghiệp luyện kim
màu
(Bảng kết quả ở phần phụ lục)

4. Củng cố (5’)
Lần lượt làm bài tập và trả lời 2 câu hỏi cuối bài học
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài, chuẩn bị bài học tiếp
IV. PHỤ LỤC
1/ Bảng phân biệt đặc điểm kinh tế – kĩ thuật 2 ngành luyện kim đen và luyện kim màu
Công nghiệp luyện kim đen Công nghiệp luyện kim màu
-Sử dụng khối lượng lớn nguyên nhiên liệu và các
chất trợ dung
-Quặng sắt và than cốc → gang (lò cao) → thép →
cán thỏi, tấm
-Để có thép, gang chất lượng cao phải sử dụng 1 số
kim loại hiếm như mangan, crom, titan, vanadi
-Hàm lượng các kim loại trong quặng kim loại màu
rất thấp, do đó phải qua quá trình làm giàu sơ bộ
(tuyển quặng)
-Các quặng kim loại thường ở dạng đa kim
-Phải sử dụng các biện pháp tổng hợp nhằm rút tối
đa các nguyên tố quí có trong quặng
2/ Trả lời bài tập 1 cuối bài học
-Cơ cấu sử dụng năng lượng có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng củi gỗ, than đá; tăng tỉ trọng dầu
khí, năng lượng nguyên tử và năng lượng mới.
-Trong XX
es
, do yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp, của công nghiệp hóa, ngành công nghiệp
năng lượng được ưu tiên phát triển. Sự ra đời và phổ biến của máy hơi nước đã làm cho than trở thành
nguồn nguyên liệu chính. Sau đó, dầu mỏ với những thuận lợi trong việc sử dụng và vận chuyển, đã thay
thế than và trở thành năng lượng qui đổi. Tiếp theo, phương pháp sản xuất năng lượng điện với mức chi
phí thấp đã trở thành năng lượng độc quyền. Thế nhưng do liên tiếp xảy ra các cuộc khủng hoảng dầu mỏ
đã dẫn đến việc tìm và sử dụng nguồn năng lượng hạt nhân. Cuối XX

es
do sự cạn kiệt năng lượng than,
dầu, khí; do hiện tượng nhà kính, những cơn mưa acide, sự ô nhiễm các đại dương đã thúc đẩy con người
tìm kiếm nguồn năng lượng mới là nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo (năng lượng Mặt trời, sức gió, địa
nhiệt, ..)
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………
Tuần: 21 Bài: 32 Tiết: 38 Ngày soạn: 27/01/2008
Em Be 10
4
Truong THPT Tam Quan
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Biết được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử – tin học và
công nghiệp hóa chất.
-Hiểu được vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, công nghiệp dệt – may nói
riêng; của ngành công nghiệp thực phẩm cũng như đặc điểm phân bố của chúng.
2. Kĩ năng
-Phân biệt được các phân ngành của công nghiệp cơ khí, điện tử – tin học, công nghiệp hóa chất cũng
như công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm.

-Biết phân tích và nhận xét lược đồ sản xuất ô tô và máy thu hình.
3. Thái độ, hành vi
-Nhận thức được tầm quan trọng của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử – tin học, hóa chất, công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở VN.
-Thấy được những thuận lợi và khó khăn của các ngành này ở nước ta và địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bản đồ Công nghiệp thế giới
-Sơ đồ công nghiệp cơ khí, hóa chất trong SGK (phóng to)
-Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. On định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
-Em hãy nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu sửû dụng năng lượng trên thế giới thời kì 1940 – 2000 và giải
thích.
-Nêu rõ vai trò của ngành công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu.
3. Mở bài (1’)
Ngoài ngành công nghiệp năng lượng và công nghiệp luyện kim mà chúng ta đã nghiên cứu, cơ cấu
ngành công nghiệp còn có các ngành nào? Vai trò và đặc điểm của chúng ra sao? Chúng ta sẽ cùng giải
đáp các câu hỏi này qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ,
ĐIỆN TỬ – TIN HỌC VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT
Mục tiêu: HS hiểu được tầm quan trọng của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử – tin học và công
nghiệp hóa chất trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội cũng như đặc điểm sản xuất và phân bố của các
ngành này.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ Pp thảo luận
-Đặt vấn đề và chia nhóm giao
nhiệm vụ

-GV theo dõi và hướng dẫn
thêm
Làm việc theo nhóm
-HS dựa vào nội dung SGK
và sự hiểu biết của mình để
hoàn thành phiếu học tập:
+Nhóm 1 và 4 tìm hiểu về
ngành công nghiệp cơ khí
+Nhóm 2 và 5 tìm hiểu về
ngành điện tử – tin học
+Nhóm 3 và 6 tìm hiểu về
ngành công nghiệp hóa chất
III. Công nghiệp cơ khí
IV. Công nghiệp điện tử – tin
học
V. Công nghiệp hóa chất
(Nội dung phiếu học tập ở phần
phụ lục)
Em Be 10
5

×