Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo thuyết minh kết quả kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã ngok bay, thành phố kom tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.4 KB, 31 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ NGOK BAY
Số:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc

/KKĐĐ

Ngok Bay, ngày tháng 5 năm 2015

BÁO CÁO THUYẾT MINH
KẾT QUẢ KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ
DỤNG ĐẤT NĂM 2014 XÃ NGOK BAY, THÀNH PHỐ KON TUM
Phần thứ nhất
KHÁI QUÁT CHUNG
I. Điều kiện tự nhiên
Xã Ngok Bay là một xã thuộc thành phố Kon Tum, nằm về phía Tây Bắc của
thành phố Kon Tum cách trung tâm thành phố khoảng 10 km, đường tỉnh lộ 675 chạy
qua địa phận của xã nối liền với đường Hồ Chí Minh và với quốc lộ 14C đi qua
huyện Sa Thầy. Tổng diện tích tự nhiên là 1.875,43 ha nằm ở độ cao từ 516 - 680m
so với mặt nước biển.
1. Vị trí địa lý
+ Phía Đơng giáp xã Vinh Quang.
+ Phía Tây giáp xã Kroong.
+ Phía Nam giáp xã Ia Chim và xã Đồn Kết.
+ Phía Bắc giáp xã Đăk La huyện Đăk Hà.
Toạ độ địa lý: Từ 107054’35’’đến 1070 52’17’’kinh độ Đông.
Từ 14021’ 19’’đến 140 24’52’’vĩ độ Bắc.
2. Địa hình, địa mạo:
- Xã Ngok Bay có 3 dạng địa hình chính: cao, vàn cao và địa hình vàn trung


bình. Địa hình cao bị chia cắt mạnh bởi các con khe suối, địa hình vàn cao có nhiều
đồi núi với nhiều thung lũng hẹp.
- Phần có địa hình cao trên đồi thoải có cao độ 516-560m, phần lớn khu vực
này là đất trồng cây lâu năm.
- Phần có địa hình bằng phẳng, có độ cao từ 520-550m, là nơi tập trung các
khu dân cư, các cơng trình phúc lợi, công cộng gần trung tâm xã.
- Phần đất thấp trũng nằm phía Tây Nam, giáp sơng Đăk Bla có độ cao 516520m, hầu như các mùa mưa đều bị ngập do nước dâng.
3. Khí hậu:
Xã Ngok Bay có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Lượng mưa năm cao
phổ biến từ 2000-2250mm và có xu hướng tăng về hướng Tây Nam. Độ ẩm trung
bình năm cao phổ biến 71-90%. Tổng số giờ nắng tương đối thấp từ 20002050h/năm.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 24,2 0C, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng
12, 01) khoảng 200C, nhiệt độ tháng cao nhất (tháng 4) đạt 35,20C.
-1-


Mùa mưa nhiệt độ tháng lạnh nhất vào tháng 1 và tháng 2, nhiệt độ trung bình
tháng lạnh nhất; chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm
+ Chế độ mưa: Lượng mưa/năm phổ biến 1.736,9 mm, tập trung vào tháng
7,8,9 cùng với số ngày mưa/tháng khá cao, vào mùa mưa lượng mưa phân bố khơng
đều nên dễ gây tình trạng xói mịn rửa trơi. Mùa khơ lượng bốc hơi khá lớn kèm theo
nhiệt độ cao, đất khô hạn làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của
cây trồng.
+ Chế độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm phổ biến 78,7%, dư ẩm về mùa mưa,
thiếu ẩm về mùa khơ. Độ ẩm tương đối trung bình tháng cao nhất là 90%. Số giờ
nắng nhiều nhất là tháng 2 (287,7 h), số giờ nắng thấp nhất là tháng 8 (126,5 h). Tổng
giờ nắng/năm bình quân 2300-2500 h.
+ Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình năm khoảng 1000 mm. Các tháng
mùa khơ có lượng bốc hơi cao nhất từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tổng lượng
nước bốc hơi vào mùa khô khoảng 500 mm, lượng bốc hơi trung bình từ 90-100

mm/tháng.
+ Gió: Hướng gió chủ đạo: Về mùa khô là hướng Đông Bắc và hướng Đông
(từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), về mùa mưa là hướng Tây Nam (từ tháng 5 đến
tháng 10). Tốc độ gió trung bình 5,2m/s, tốc độ gió cao nhất là 20m/s.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 xuất hiện hướng gió chính Tây Nam,
mùa khơ hướng gió chính Đơng Bắc với tốc độ gió trung bình từ 1,2-2,5 m/s.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 xuất hiện gió Đơng Bắc, tốc độ gió trung
bình từ 3,5-5,4 m/s.
4.Thủy văn:
Trên địa bàn xã có sơng Đăk Bla chảy qua, đây là sơng lớn nhất Kon Tum,
ngồi ra cịn có hệ thống suối nhỏ phân bố rộng khắp, đây là nguồn cung cấp nước
chính cho diện tích lúa nước của xã các suối đều có nước quanh năm cung cấp nước
tưới cho bà con nhân dân phục vụ sản xuất.
5. Địa chất cơng trình:
Trong khu vực nghiên cứu chưa có tài liệu khoan thăm dị địa chất nên chưa có
thể đánh giá chính xác được sức chịu tải của nền đất, tuy nhiên ở khu vực đồi thoải
và các khu dân cư đã xây dựng thì nền đất tương đối ổn định, khả năng xây dựng các
cơng trình tương đối tốt.
6. Các nguồn tài nguyên.
6.1 Tài nguyên đất:
Theo kết quả điều tra của Viện quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp thì đất đai
của xã được chia ra các loại đất sau:
- Nhóm đất đỏ vàng trên đá mác ma axít( Fa): Diện tích khoảng 295 ha được
phân bố ở phía đơng và phía nam của xã. Đất được hình thành trên đá mác ma axít và
đá granít, q trình Feralít mạnh, thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước kém, có
phản ứng dung dịch chua pH(4.5 – 5). Loại đất này thích hợp trồng cây ăn quả và cây
hoa màu, lương thực nhưng cần chú trọng các biện pháp chống xói mịn đất.

-2-



- Nhóm đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất( Fs): Diện tích khoảng 645 ha
được phân bố ở phía đơng và phía nam của xã. Đất được hình thành trên đá mác ma
axít và đá granít, q trình Feralít mạnh.
- Nhóm đất nâu đỏ trên đá ba zan(Fk): Diện tích chiếm 187.93 ha tập trung ở
phía tây và trung tâm xã. Đất có địa hình lượn sang, đỉnh bằng tầng dày >1m, thành
phần cơ giới từ thịt trung bình đến nặng. Đất có độ phì cao, tơi thích hợp với trồng
các loại cây cơng nghiệp dài ngày.
- Nhóm đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng: Diện tích 250 ha chủ yếu trồng
lúa và các loại rau màu. Loại đất này được hình thành do quá trình bồi tụ của các của
các ngịi suối.
- Nhóm nâu vàng trên đá phù sa cổ( Fp): Diện tích 653 ha chủ yếu trồng lúa và
các loại rau màu. Loại đất này được hình thành do quá trình bồi tụ của các của các
ngịi suối ở địa hình bằng phẳng rất thích hợp cho phát triển trồng lúa và các cây rau
màu ngắn ngày khác như ngô, lạc, đậu, đỗ…
Đất sông suối: Diện tích 133 ha
6.2. Các loại tài nguyên khác.
* Tài nguyên nước:
- Do lượng nước mặt tại vùng ngập của thủy điện Ialy dâng lên theo sông Đăk
Bla ở cao trình 515m là rất lớn. Chính vì vậy việc cung cấp nước mặt trên địa bàn
này rất đa dạng và phong phú, nguồn nước dâng có thể cung cấp nước tưới cho các
khu vực trồng lúa.
- Nguồn nước ngầm, qua khảo sát sơ bộ các giếng khơi, hầu hết các giếng có
độ sâu từ 5-6 m, lưu lượng mùa khơ 3-4m\h, Chất lượng nước tương đối tốt do đó
người dân sử dụng trực tiếp nguồn nước này mà không cần xử lý.
* Tài nguyên về khoáng sản: Hiện tại trên địa bàn xã chưa phát hiện ra tài
nguyên khoáng sản nào ngồi một số địa điểm có mỏ sét làm nguyên liệu để sản xuất
gạch ngói và đồ sành sứ phục vụ cho nhu cầu xây dựng ở địa phương và một số nơi
khác trong vùng.
* Tài nguyên nhân văn: Dân tộc trên địa bàn xã có các dân tộc Gia Rai, Kinh

người Kinh chiếm với tỷ lệ lớn. Cộng đồng các dân tộc xã giàu lòng yêu nước, đồn
kết và có trình độ tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất để hổ trợ lẫn
nhau trong sản xuất đời sống, hình thành cộng đồng các dân tộc anh em cùng chung
sống và xây dựng ngày càng phát triển.
Mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng tạo cho xã có một nền sắc thái văn
hoá hết sức đa dạng và phong phú. Hiện vẫn cịn duy trì một số lễ hội cổ truyền như
đua thuyền độc mộc, lễ hội ăn lúa mới...
7. Thực trạng mơi trường.
Mơi trường đất: Diện tích đất nơng nghiệp đang bị thoái hoá, nguyên nhân chủ
yếu là do kỹ thuật canh tác khơng tn thủ các quy trình kỹ thuật, nhằm bảo vệ và
nâng cao độ phì của đất, và chủ yếu là đất canh tác trên đất dốc.
Môi trường nước vẫn cịn ở mức độ ơ nhiễm nhẹ, nhưng trong những năm gần
đây mức độ ơ nhiễm có chiều hướng tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu là do canh tác
-3-


bất hợp lý trên đất dốc, thuộc lưu vực các sông, suối với quy mô lớn. Phần lớn các
sông đều có hiện tượng tăng lưu tốc và lưu lượng dịng chảy, nước đục, tỷ lệ cát phù
sa bồi lắng cao. Mặt khác một phần còn do tác động của nước thải sinh hoạt, dịch vụ
ngày càng tăng.
II.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI.
1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (theo báo cáo UBND
xã Ngok Bay).
- Tăng trưởng kinh tế
Đảng ủy, HĐND và UBND xã tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ về
phát triển kinh tế theo đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ đã đề ra, yêu cầu
cán bộ, đảng viên và nhân dân tích cực tham gia lao động, sản xuất, xây dựng thôn,
làng no đủ, vững mạnh và đạt được những kết quả quan trọng.
Tổng dân số tồn xã: 1.037 hộ - 5.472 khẩu. Bình qn thu nhập đầu người
năm 2014 là 19.000.000 đồng/người/năm. Đến nay xã đã đạt được 8/19 tiêu chí đảm

bảo theo kế hoạch trên giao đang tiến hành triển khai các bước tiếp theo.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cùng với đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước HĐND và UBND xã Ngok
Bay từng bước điều chỉnh dần cơ cấu kinh tế trong công nghiệp, nông nghiệp, thương
mại dịch vụ.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân công lại lao động sẽ diễn ra với tốc độ cao
trong thời gian tới. Do đó yêu cầu phân bổ lại đất đai là quy luật khách quan nhưng
đảm bảo an ninh lương thực cả trước mắt và lâu dài.
Các khu dân cư, khu tái định cư của xã được bố trí sắp xếp phù hợp với yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội ở các địa bàn.
Bố trí các loại cây trồng, vật nuôi hợp lý để sử dụng tối đa lực lượng lao động
và sử dụng có hiệu quả các các loại vật tư kỹ thuật. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi tiếp
tục chuyển dịch đúng hướng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển của
địa phương. Đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát
triển nền nông nghiệp bền vững. Chú trọng đào tạo cán bộ cho nông nghiệp và nông
thôn. Thương mại - dịch vụ tăng bình quân hàng năm, hệ thống các quầy hàng tạp
hố của các hộ gia đình được hình thành trên hầu hết các thơn, làng góp phần cung
cấp các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu và tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên địa bàn.
2. Kết quả triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, QPAN
năm 2014:
2.1. Trong lĩnh vực sản xuất nơng, lâm nghiệp:
2.1.1. Sản xuất nơng nghiệp: Diện tích 1294.294 ha chiếm 69.25% .
- Đất trồng cây hàng năm: diện tích 363.424 ha chiếm 19.49% so với tổng diện
tích tự nhiên.
+ Đất trồng lúa 50.33 ha chiếm 2.69% trong đó hiện trạng sử dụng thực tế
khoảng 35ha.

-4-



+Đất trồng cây hàng năm khác: diện tích 313.094 ha chiếm 16.75% so với
tổng diện tích tự nhiên.
- Đất trồng cây lâu năm: diện tích 930.87 ha chiếm 49.8 % so với tổng diện
tích tự nhiên.
Làm tốt cơng tác dự báo tình hình sâu hại trên cây trồng, thường xuyên kiểm
tra tình hình sâu bệnh và hướng dẫn nhân dân biện pháp phịng trừ. Một số bệnh
thơng thường phát sinh trên cây trồng đã phát hiện, báo cáo cấp trên và xử lý kịp thời,
không để lây lan. Phối hợp trung tâm khuyến nông Tỉnh Kon Tum nhận và cấp giống
cao su, vật tư cho 03 hộ tham gia đề án cao su của Tỉnh với diện tích 2,8 ha.
2.1.2. Chăn nuôi:
Tổng đàn gia súc: 1.879/1950 con đạt 96,3% so với KH;
Tổng đàn gia cầm: 12.000/11.000 con đạt 109% so với kế hoạch.
Trong năm khơng có dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn, một số bệnh thường
gặp ở gia súc, gia cầm.
2.1.3. Công tác khuyến nông: Phối hợp với trung tâm khuyến nông tỉnh, Viện
nghiên cứu phát triển cao su Việt Nam và trạm khuyến nông huyện tổ chức tập huấn
trồng và chăm sóc cây cao su, ngơ lai trên địa bàn xã, từng bước giúp cho người dân
biêt áp dụng khoa học vào sản xuất.
2.1.4.Đất lâm nghiệp:
Đầu kỳ 0 ha, cuối kỳ chi cục kiểm lâm tỉnh Kon Tum thực hiện kiểm kê rừng
trồng bời lời trên địa bàn toàn xã là 12.2 ha , chiếm 0.65% so với tổng diện tích đất
tự nhiên
3.2. Giao thơng, thủy lợi:
3.2.1. Giao thông: Năm 2014 mạng lưới giao thông của xã tương đối thông
suốt và phát triển.
- Giao thông đối ngoại: Đường tỉnh lộ 675 qua xã có chiều dài 5,3 km, bề rộng
mặt đường 7,5m, mặt đường trải nhựa nối với quốc lộ 14 luôn được đảm bảo.
- Giao thông đối nội: Đường trục thơn, xóm với chiều dài 10 km, bề rộng nền
đường 6,5m, bề rộng mặt đường 3.5m, mặt đường bê tơng hóa, bê tơng nhựa.
+ Đường trục, ngõ xóm: tổng chiều dài 15 km, chủ yếu là đường đất, bề rộng

nền đường 3- 4 m, cứng hoá trên 20% tổng số tuyến.
- Đường nội đồng: tổng chiều dài 15 km, chủ yếu là đường lô cao su và đường
nương rẫy hiện đang xuống cấp, vì vậy việc tu sửa và mở rộng các tuyến đường chính
và đường giao thông nông thôn, đường sản xuất vẫn là nhiệm vụ cấp bách trong giai
đoạn tới.
3.2.2. Thủy lợi:
Trên địa bàn xã có đập thủy lợi Đăk Trum được xây dựng nhưng hệ thống kênh
mương thuỷ lợi chưa được đầu tư kiên cố hóa. Hệ thống thuỷ lợi này có khả năng

-5-


cung cấp nước tưới cho tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp của xã mà chủ yếu là diện
tích đất lúa nước. hệ thống kênh mương có chiều dài 3,5 km.
Nhìn chung hệ thống thuỷ lợi của xã hàng năm đều được tu sửa và nạo vét đủ
công suất tưới cho số diện tích lúa hiện có trên địa bàn xã đặc biệt là vụ đông xuân
trong thời gian nắng hạn. Trong những năm tới các cơng trình cần được đầu tư, bảo
thì mới đảm bảo nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp.
3.3. Đất đai, tài nguyên và môi trường:
- Về quỹ đất 42,93 ha tại thôn Kơnăng, UBND xã đã phối hợp với Phịng Tài
ngun và Mơi trường thành phố tổ chức giao đất 313 hộ và hoàn thành việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cho 329/329 hộ (trong đó có 24 hộ khiếu nại về đất
đai tại thôn Đăkrơđe).
- Tăng cường kiểm tra hoạt động 01 đơn vị khai thác cát, sỏi trên địa bàn,
UBND xã đã phối hợp với các ngành chức năng liên quan làm việc với cơng ty để
khắc phục tình trạng vận chuyển cát, sỏi làm rơi vãi trên đường, hư hỏng đường giao
thông nông thôn. Đồng thời kịp thời xem xét giải quyết xong 03 đơn kiến nghị của
nhân dân kiến nghị về việc làm sạt lở đất sản xuất.
- Thường xuyên tăng cường kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời các trường
hợp xây dựng lấn chiếm lề đường, cơng trình cơng cộng.

3.4. Thương mại, dịch vụ:
Trong năm 2014 nhờ sự khôi phục, phát triển các cơ sở hạ tầng và các cơng
trình phúc lợi trên địa bàn nên các loại hình dịch vụ cũng phát triển mạnh mẽ, hiện
trên địa bàn xã có 25 cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ, kinh doanh bn
bán nhỏ lẻ hàng ăn, hàng tạp hố.
3.9. Về cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản:
- Thực hiện Đề án về cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng một số cơng trình hạ
tầng KT-XH thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới và quyết
định 135 trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2014-2015, làm đường giao thơng nơng thơn và
xây dựng cơ sở văn hóa.
- Vi phạm về việc xây dựng: có 10 hộ dân thuộc khu quy hoạch xây dựng nhà ở
chưa chuyển mục đích sử dụng đất.
3.10. Thu chi ngân sách:
+ Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2014: 165.271.000 đồng đạt 413,2% KH.
+ Tổng thu ngân sách xã: 2.815.314.765 đồng đạt 110,5% KH.
+ Tổng chi ngân sách: 2.815.314.765 đồng chiếm 110,5 % KH.
4.Lĩnh vực Văn hoá - xã hội:
4.1. Giáo dục:
Tăng cường chỉ đạo triển khai đồng bộ các biện pháp vận động học sinh ra lớp,
duy trì sĩ số học sinh, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh, cơ sở vật
chất trường lớp được đảm bảo, tổ chức xét tốt nghiệp, tổng kết năm 2013 – 2014.
Triển khai kế hoạch tuyển sinh năm học 2014 – 2015, kế hoạch hoạt động hè, tổ chức
bàn giao học sinh về sinh hoạt hè tại địa phương. Tổ chức khai giảng năm học 2014 –
-6-


2015. Tuy nhiên, việc huy động học sinh ra lớp, duy trì sĩ số cịn nhiều khó khăn,
nhiều học sinh còn nghĩ học dài ngày đã ảnh hưởng nhiều đến q trình dạy và học
Cơng tác phổ cập giáo dục được duy trì thường xuyên, giữ vững tỉ lệ đạt chuẩn
phổ cập giáo dục Tiểu học, PCGD THCS và tỉ lệ PCGD mầm non cho trẻ 5 tuổi.

4.2. Về y tế: Cơng tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được
thực hiện tốt. Các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, dân số kế hoạch hóa gia
đình được triển khai thực hiện kịp thời, đầy đủ, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3, tỷ lệ trẻ em
suy dinh dưỡng. Cơng tác truyền thơng, phịng chống dịch bệnh được duy trì thường
xuyên, thường xuyên theo dõi, giám sát tình hình dịch bệnh trên địa bàn nhằm phát
hiện và điều trị kịp thời.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch chuẩn quốc gia về y tế xã theo quyết định
3447/QĐ-BYT về việc ban hành bộ tiêu chí quốc chí về y tế xã giai đoạn 2011 –
2020, đến nay xã chưa đạt chuẩn quốc gia về y tế.
Công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em quan tâm chỉ đạo, làm tốt công tác thăm
hỏi, động viên trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhân diệp lễ tết.
4.3. Văn hóa thơng tin, TDTT:
Chỉ đạo tăng cường và nâng cao hiệu quả, chât lượng công tác thông tin, tuyên
truyền, tập trung phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2014, và các
sự kiện, hoạt động nổi bật trên địa bàn Thành Phố và xã. Tổ chức tốt các hoạt động
văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhân dịp lễ, tết của đất nước và trên địa bàn.
Tham gia đầy đủ các hoạt động văn hóa, văn nghệ do cấp trên tổ chức.
Cơng tác triển khai thực hiện phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa”:Tổng số gia đình văn hóa là 890 hộ / 1.037 hộ chiếm tỉ lệ 85,8% so với
dân số tồn xã, có 05/6 thơn đạt danh hiệu “làng văn hóa” ( thơn Đakrơđe, Pleiklech,
Măngla Klah, Măngla kơtu, Kơ năng).
Vận động nhân dân thôn Đăkrơđe sữa chữa nhà rơng, tổng kinh phí thực hiện:
35 triệu đồng, 135 ngày cơng (nhân dân đóng góp tiền mặt: 15 triệu đồng; Ngân sách
TP hỗ trợ: 20 triệu đồng)
4.4. Lao động - thương binh và xã hội:
Tổng số hộ nghèo toàn xã: 115 hộ - 502 khẩu, chiếm tỷ lệ 11,08% giảm 1,52%
so với năm 2013, chưa đạt so với NQ HĐND đề ra là 5% hộ cận nghèo: 65 hộ - 162
khẩu, chiếm tỷ lệ 6,2%, tăng 2,9% so với năm 2013.
Triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách đối với người có cơng ,
người dân tộc thiểu số, người nghèo, người tàn tật, người già neo đơn và các chính

sách xã hội cho nhân dan đảm bảo đúng quy định.
Phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh, thành phố, đơn vị kết nghĩa làm tốt
cơng tác thăm hỏi, tặng q cho các gia đình chính sách, đối tượng BTXH, người già,
trẻ em có hồn cảnh đặt biệt khó khăn trong dịp tết Nguyên đán giáp Ngọ, ngày quốc
tế thiếu nhi và nhân dịp ngày thương binh liệt sĩ 27/7.
5.Cơng tác nội chính:
-7-


5.1. Quốc phịng an ninh:
Cơng tác trực chiến sẵn sàng chiến đấu được thực hiện nghiêm túc; công tác
giao quân đạt 100% kế hoạch (12/12 đ/c), làm tốt công tác đón nhận quân xuất ngũ
trở về địa phương. Tổ chức khám sức khỏe cho thanh niên trong độ tuổi nhập ngủ đạt
100% (28/28 đ/c), đăng ký độ tuổi 17 cho thanh niên.
Tổ chức huấn luyện năm cho lực lượng DQTV năm 2014 đúng quy định, kết
quả đạt loại khá.
Công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội luôn được quan tâm,
chú trọng từ việc tuyên truyền đến tuần tra, kiểm soát; tiếp tục đẩy mạnh phong trào
toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc; tăng cường quản lý và giáo dục thanh niên vi phạm
pháp luật; củng cố, kiện tồn lực lượng cơng an viên; mở đợt cao điểm vận động toàn
dân giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ và tiến hành sử lý các hành vi vi
phạm theo quy định của pháp luật.
Trong năm 2014, đã xảy ra 15 vụ vi phạm pháp luật về trật tự xã hội (tăng 03
vụ so với năm 2013)
5.2. Công tác tôn giáo:
Các cơ sở tơn giáo đóng chân trên địa bàn xã hoạt động diễn ra bình thường,
ổn định; các chức sắc tơn giáo tiến hành đúng chủ trương, đường lối của Đảng, pháp
luật nhà nước. UBND xã thường xuyên quan tâm, động viên thăm hỏi các chức sắc
của các cơ sở tôn giáo nhân các ngày lễ tôn giáo. Tuyên truyền cho bà con theo đạo
thông nhất điểm tổ chức cho những ngày lễ quan trọng của đạo mình theo hướng dẫn

của cấp trên, đảm bảo an toàn trật tự tại địa phương, tổ chức tuyên truyền, vận động
giải thích để nhân dân không nghe, không tin, không làm theo bọn xấu, lợi dụng tơn
giáo để chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc.
5.3. Công tác tư pháp; tiếp dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo:
Thực hiện, theo dõi kịp thời tình hình biến động nhân hộ khẩu trên địa bàn và
thực hiện các thủ tục chuyên môn theo quy định.
Năm 2014 vừa qua đã tiếp nhận và giải quyết 08 đơn khiếu nại, kiến nghị, đã
xem xét giả quyết xong; Chú trọng chỉ đạo giải quyết kịp thời những mâu thuẫn,
tranh chấp nhỏ xảy ra tại khu dân cư, góp phần hạn chế kiến nghị, khiếu kiện vượt
cấp, cơng tác hịa giải ở câp cơ sở: 06 vụ ban nhân dân các thơn đã hịa giải thành.
Tiếp tục tăng cường công tác vận động 17/37 hộ dân khiếu nại nhận đất khu
vực quy hoạch và rút đơn khiếu nại.
5.4. Cải cách hành chính:
Tiếp tục thực hiện tốt cơ chế một cửa, một cửa liên thông. Đẩy mạnh thực hiện
cơng tác cải cách thủ tục hành chính và ban hành kế hoạch cải cách hành chính năm
2014 trên địa bàn. Thường xuyên kiểm tra và tự kiểm tra công tác cải cách hành
chính để kịp thời phát hiện, khắc phục những hạn chế
Trong năm 2014 đã tiếp nhận và giải quyết trong lĩnh vực hộ tịch và chứng
thực được 1.375 hồ sơ. Tuy nhiên, trong năm 2014 công tác cải cách hành chính thực
hiện chưa tốt, kết quả xếp loại: đạt trung bình.

-8-


Phần thứ II

TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA PHƯƠNG ÁN.
- Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Đất đai;
- Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Thông tư số 179/2014/TTLT-BTC-BTNMT ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
liên Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun và Mơi trường hướng dẫn sử dụng kinh phí cho
hoạt động Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
- Kế hoạch số 02/KH-BTNMT, ngày 16/9/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Thực hiện Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 theo
Chỉ thị số 21/CT- TTg, ngày 01/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ.
Căn cứ Kế hoạch số 2580/KH-UBND, ngày 10/10/2014 của UBND tỉnh Kon
Tum về việc triển khai kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014
trên địa bàn tỉnh Kon Tum;
Căn cứ Quyết định số 149/QĐ-UBND ngày 13 tháng 03 năm 2015 của UBND
tỉnh Kon Tum về vi ệc phê duyệt phương án kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất năm 2014 trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Căn cứ Quyết định số 1551/QĐ-UBND, ngày 08/5/2015 của UBND thành phố
Kon Tum v/v phê duyệt Kế hoạch đặt hàng sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ
kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 trên địa bàn 12 xã,
phường phía Bắc thành phố Kon Tum.
II. MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG ÁN
- Kiểm kê diện tích các loại đất trong đường địa giới hành chính được xác định
theo hồ sơ địa giới hành chính tại thời điểm kiểm kê đất đai năm 2014.
- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 làm cơ sở cho việc xây dựng và
hoàn thiện các chính sách pháp luật về đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
các cấp, cung cấp kịp thời những thơng tin chi tiết và chính xác về đất đai của từng
đơn vị hành chính các cấp để hoạch định chính sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội nói chung và quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu quả vốn tài
nguyên đất đai, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các ngành kinh tế, văn hóa và an
ninh quốc phịng trong giai đoạn 2016 - 2020.
- Việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cần phải

được tổ chức thực hiện để kiểm soát chặt chẽ kết quả điều tra kiểm kê thực địa, nâng
cao chất lượng thực hiện, khắc phục, hạn chế, tồn tại của các kỳ kiểm kê trước đây.
III. NHIỆM VỤ.
1. Xác định diện tích tự nhiên trong địa giới hành chính xã Ngok Bay:

-9-


Rà sốt, tính tốn lại tổng diện tích đất tự nhiên được thực hiện đối với đơn vị
hành chính cấp xã nhằm đảm bảo sự thống nhất số liệu tổng diện tích tự nhiên của
từng đơn vị hành chính các cấp trong kỳ kiểm kê đất đai. Yêu cầu phải tiến hành rà
soát, xác định và chuyển ranh đường ranh giới hiện trạng lên bản đồ để tính diện tích
tự nhiên của cùng cấp theo đường ranh giới hiện trạng đang quản lý sử dụng.
Hiện trạng diện tích tự nhiên sau kiểm kê đất đai năm 2014 được so sánh đối
chiếu với hồ sơ địa chính của các đơn vị hành chính nhằm hồn chỉnh hồ sơ địa giới
hành chính, giải quyết dứt điểm tranh chấp về địa giới hành chính theo kết quả điều
chỉnh diện tích tự nhiên theo Quyết định 2271/QĐ - BTNMT ngày 07/12/2011 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường Phê duyệt và công bố kết quả kiểm kê diện tích đất đai
năm 2010.
2. Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất: Xã Ngok Bay có diện tích tự nhiên là
1.875,43 ha nên bản đồ hiện trạng được lập theo tỉ lệ 1/5.000.
3. Kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 (tính
đến ngày 31/12/2014).
Kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 được tiến hành
trên địa bàn toàn tỉnh theo từng đơn vị hành chính cấp xã. Kết quả kiểm kê đất đai ở
xã là cơ sở để tổng hợp kiểm kê đất đai cấp huyện.
Trên địa bàn xã theo đơn vị hành chính cần tiến hành Kiểm kê các loại đất và
các loại đối tượng sử dụng đất theo quy định tại Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT:
3.1. Kiểm kê đất đai về loại đất bao gồm:
Chỉ tiêu loại đất kiểm kê được phân loại theo mục đích sử dụng đất và được

phân chia từ khái quát đến chi tiết theo quy định như sau:
3.1.1. Nhóm đất nơng nghiệp, bao gồm:
a) Đất sản xuất nông nghiệp gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu
năm; Trong đất trồng cây hàng năm gồm các loại: Đất trồng lúa (gồm đất chuyên
trồng lúa nước, đất trồng lúa nước còn lại và đất trồng lúa nương); đất trồng cây hàng
năm khác (gồm đất bằng và đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác).
b) Đất lâm nghiệp gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ;
c) Đất ni trồng thủy sản;
d) Đất nơng nghiệp khác.
3.1.2. Nhóm đất phi nông nghiệp, bao gồm:
a) Đất ở tại nông thôn;
b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
c) Đất quốc phịng;
d) Đất an ninh;
đ) Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự
nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa; đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội; đất xây dựng
cơ sở y tế; đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo; đất xây dựng cơ sở thể dục thể
thao và đất xây dựng cơng trình sự nghiệp khác;

- 10 -


e) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp; đất
cụm công nghiệp; đất khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi
nơng nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khống sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng;
g) Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng gồm đất giao thơng; đất thủy lợi; đất
có di tích lịch sử - văn hóa; đất danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng; đất
khu vui chơi, giải trí cơng cộng; đất cơng trình năng lượng; đất cơng trình bưu chính,
viễn thơng; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải; đất công trình cơng cộng khác;
h) Đất cơ sở tơn giáo;

i) Đất cơ sở tín ngưỡng;
k) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
l) Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối;
m) Đất có mặt nước chun dùng;
n) Đất phi nơng nghiệp khác.
3.1.3. Nhóm đất chưa sử dụng gồm đất bằng chưa sử dụng; đất đồi núi chưa sử
dụng; núi đá khơng có rừng cây.
3.1.4. Việc giải thích cách xác định đối với từng loại đất được thực hiện theo
quy định tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT.
3.2 Kiểm kê loại đối tượng sử dụng đất, đối tượng được Nhà nước giao
quản lý đất:
3.2.1 Chỉ tiêu kiểm kê đất đai về loại đối tượng sử dụng đất bao gồm:
a) Hộ gia đình, cá nhân trong nước;
b) Tổ chức trong nước gồm:
- Tổ chức kinh tế gồm các doanh nghiệp và các hợp tác xã;
- Cơ quan, đơn vị của Nhà nước gồm cơ quan nhà nước; tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội; đơn vị quốc phòng, an ninh;
- Tổ chức sự nghiệp công lập gồm các đơn vị sự nghiệp do cơ quan có thẩm
quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập, có
chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ công theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức khác gồm tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác
c) Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo gồm:
- Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên thôn, làng,
tổ dân phố và điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập qn hoặc có chung dịng
họ được Nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất, nhận thừa kế, nhận
tặng cho quyền sử dụng đất để sử dụng nhằm bảo tồn bản sắc dân tộc, như đất làm
đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;
- Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm
phật đường, trụ sở của tổ chức tôn giáo và cơ sở khác của tôn giáo.
3.2.2 Chỉ tiêu kiểm kê đất đai về loại đối tượng được Nhà nước giao quản lý

đất bao gồm:
a) UBND xã được Nhà nước giao quản lý đất gồm các loại: Đất chưa giao,
chưa cho thuê sử dụng; đất xây dựng các cơng trình cơng cộng do UBND xã trực tiếp
quản lý (cơng trình giao thơng nơng thơn, thủy lợi nội đồng; quảng trường, tượng đài,
- 11 -


bia tưởng niệm của cấp xã); đất sông, suối trong nội bộ xã; đất mặt nước chun
dùng khơng có người sử dụng; đất nông nghiệp do Nhà nước thu hồi ở khu vực nông
thôn trong các trường hợp quy định tại Luật Đất đai;
b) Tổ chức phát triển quỹ đất được Nhà nước giao quản lý đất do Nhà nước thu
hồi theo quy định của pháp luật đất đai;
c) Cộng đồng dân cư và tổ chức khác được Nhà nước giao quản lý đất gồm:
- Cộng đồng dân cư được Nhà nước giao quản lý đối với đất lâm nghiệp để bảo
vệ, phát triển rừng theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng;
- Tổ chức được Nhà nước giao quản lý đối với đất có cơng trình công cộng gồm
đường giao thông, cầu, cống từ liên xã trở lên; đường giao, hệ thống thốt nước, đất có
mặt nước chun dùng trong đơ thị; hệ thống cơng trình thủy lợi, đê, đập, sông, suối
liên xã trở lên; quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm do các cấp huyện, tỉnh quản
lý; tổ chức được Nhà nước giao đất để thực hiện dự án đầu tư.
3.2.3. Việc giải thích cách xác định đối với từng loại đối tượng sử dụng đất, đối
tượng được Nhà nước giao quản lý đất được thực hiện theo quy định tại Phụ lục số 01
kèm theo Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT.
3.3. Kiểm kê đất đai theo khu vực tổng hợp:
Đất khu dân cư nông thôn: Gồm các loại đất thuộc khu vực được xác định sử
dụng chủ yếu để xây dựng nhà ở, xây dựng các cơng trình cơng cộng phục vụ đời sống,
sinh hoạt của người dân; đất vườn, ao gắn liền với nhà ở và các loại đất khác thuộc
phạm vi ranh giới khu dân cư nơng thơn trong địa giới hành chính xã.
Ranh giới của khu dân cư nông thôn được xác định theo quy hoạch sử dụng đất
hoặc quy hoạch xây dựng khu dân cư nơng thơn đã được cơ quan có thẩm quyền phê

duyệt; trường hợp khu dân cư nông thôn chưa có quy hoạch được duyệt thì xác định
theo ranh giới của thửa đất có nhà ở ngồi cùng của thơn, làng, các điểm dân cư
tương tự hiện có.
Đối với trường hợp dân cư sinh sống dọc theo kênh, mương, đường giao thông
hoặc dân cư ở riêng lẻ ở nơi chưa có quy hoạch hoặc nằm ngồi phạm vi quy hoạch
khu dân cư nơng thơn được duyệt thì chỉ thống kê diện tích thửa đất có nhà ở và
vườn, ao gắn liền với nhà ở; trường hợp không xác định được phạm vi ranh giới phần
đất ở và vườn, ao gắn liền thì chỉ thống kê diện tích đất ở đã được công nhận, trường
hợp thửa đất chưa được cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất thì diện tích đất ở
được xác định tạm thời bằng hạn mức giao đất ở do UBND cấp tỉnh quy định.

- 12 -


Phần thứ III
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI, LẬP BẢN ĐỒ HIỆN
TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ
\

I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ.
Công tác chuẩn bị thực hiện ở xã Ngok Bay:
- Xây dựng kế hoạch, phương án kiểm kê đất đai trên địa bàn xã;
- Chuẩn bị nhân lực, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho kiểm kê đất đai;
- Thành lập Tổ chuyên môn của xã gồm 04 người, thành phần gồm: Chủ tịch
UBND xã; Cán bộ địa chính; Cán bộ Văn phịng UBND và Cán bộ đại diện đoàn thể.
- Thu thập các tài liệu, số liệu về đất đai hiện có phục vụ cho kiểm kê gồm các
loại bản đồ phục vụ cho điều tra khoanh vẽ hiện trạng; hồ sơ địa chính; các hồ sơ
giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng, hồ sơ đăng ký biến
động đất đai, hồ sơ thanh tra, kiểm tra sử dụng đất; hồ sơ quy hoạch sử dụng đất; kết
quả thống kê đất đai của 05 năm gần nhất, kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện

trạng sử dụng đất hai kỳ trước đó và các hồ sơ, tài liệu đất đai khác có liên quan;
- Rà sốt, đối chiếu, đánh giá khả năng sử dụng, lựa chọn các tài liệu, số liệu,
bản đồ thu thập để sử dụng cho kiểm kê;
- In ấn bản đồ, biểu mẫu phục vụ cho điều tra, kiểm kê;
- Rà soát phạm vi địa giới hành chính;
- Phổ biến, quán triệt nhiệm vụ đến các cán bộ và tuyên truyền cho người dân
về chủ trương, kế hoạch kiểm kê;
- Rà sốt, chỉnh lý, cập nhật thơng tin hiện trạng sử dụng đất từ hồ sơ giao đất,
cho th đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cơng nhận quyền sử dụng đất, hồ sơ
thanh tra, kiểm tra trong kỳ kiểm kê đất đai vào bản đồ sử dụng để điều tra kiểm kê;
- Rà soát, thu thập ý kiến để xác định các khu vực có biến động trên thực địa
trong kỳ kiểm kê cần chỉnh lý bản đồ, cần điều tra bổ sung, khoanh vẽ ngoại nghiệp.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI, LẬP BẢN ĐỒ HIỆN
TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ.
1.1. Điều tra, khoanh vẽ, lập bản đồ kết quả điều tra kiểm kê.
a) Rà soát, cập nhật, chỉnh lý, khoanh đất, yếu tố nền địa lý và đường địa giới
hành chính trên bản đồ điều tra kiểm kê từ các nguồn tài liệu, bao gồm:
- Rà soát, cập nhật, chỉnh lý khoanh đất gồm: rà soát, cập nhật, chỉnh lý khoanh
đất theo loại đất và đối tượng sử dụng, quản lý đất, các khu vực đặc thù;
- Rà soát, cập nhật, chỉnh lý các thay đổi yếu tố nền địa lý và đường địa giới
hành chính.
b) Lập kế hoạch điều tra, khoanh vẽ thực địa, gồm: xác định khu vực có biến
động về loại đất, đối tượng sử dụng, quản lý đất; vạch tuyến đối soát, điều tra thực
địa, xác định khu vực phải khoanh vẽ tại thực địa và lập kế hoạch để thực hiện;
c) Điều tra, khoanh vẽ thực địa, bao gồm:

- 13 -


- Đối soát thực địa; xác định các khoanh đất theo loại đất, mục đích chính, mục

đích phụ; đối tượng sử dụng, quản lý đất; tình trạng pháp lý; các khu vực đặc thù... và
xác định các khoanh đất cần khoanh vẽ, chỉnh lý về ranh giới;
- Khoanh vẽ, chỉnh lý ranh giới khoanh đất;
- Khoanh vẽ bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nền địa lý và đường địa giới hành
chính tại thực địa,..;
- Chỉnh lý, cập nhật các thay đổi về loại đất, đối tượng sử dụng, quản lý đất lên
bản đồ điều tra kiểm kê.
d) Chuyển và biên tập bản đồ kết quả điều tra, tính diện tích, gồm:
- Chuyển vẽ kết quả điều tra, khoanh vẽ thực địa lên bản đồ phiên bản dạng số;
- Ghép mảnh bản đồ điều tra kiểm kê theo phạm vi đơn vị hành chính;
- Tích hợp, tiếp biên, biên tập bản đồ kết quả điều tra kiểm kê; đóng vùng,
tính diện tích các khoanh đất; trình bày, hồn thiện bản đồ kết quả điều tra kiểm kê.
đ) Lập biểu liệt kê các khoanh đất theo từng loại đất, từng loại đối tượng sử
dụng, quản lý đất (theo hiện trạng và thời điểm kiểm kê kỳ trước); theo khu vực đặc
thù, bao gồm:
- Chiết xuất biểu kê các khoanh đất từ bản đồ kết quả điều tra kiểm kê dạng số;
- Nhập bổ sung thông tin về loại đất cũ; loại đối tượng sử dụng, quản lý đất cũ
và mới từ sổ dã ngoại.
- Tổng hợp số liệu hiện trạng sử dụng đất của xã gồm các Biểu: 01/TKĐĐ,
02/TKĐĐ, 03/TKĐĐ, 05a/TKĐĐ, 06a/TKĐĐ, 05b/TKĐĐ, 06b/TKĐĐ, 07/TKĐĐ,
08/TKĐĐ và 09/TKĐĐ; Biểu 01- CT21;
- Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tình hình biến động đất đai, lập
các Biểu: 10/TKĐĐ, 11/TKĐĐ và 12/TKĐĐ; xây dựng báo cáo thuyết minh hiện
tổng hợp;
1.2. Tổng hợp số liệu diện tích đất đai, lập hệ thống biểu kiểm kê đất đai
1.3. Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất
a) Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tình hình quản lý, sử dụng đất,
phân tích cơ cấu sử dụng đất; đánh giá chỉ số bình quân tình hình sử dụng đất;
b) Phân tích, đánh giá biến động sử dụng đất qua 10 năm, 05 năm;
c) Xây dựng báo cáo thuyết minh, đánh giá hiện trạng sử dụng đất.

1.4. Xây dựng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai
1.5. Phục vụ kiểm tra nghiệm thu kết quả kiểm kê đất đai
1.6. In, sao, đóng gói và giao nộp kết quả kiểm kê đất đai.
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ LẬP BẢN
ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014.
* PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI.
1. Phương pháp thu thập thông tin hiện trạng sử dụng đất phục vụ tổng
hợp số liệu kiểm kê đất đai ở xã thực hiện như sau:
a) Thông tin hiện trạng sử dụng đất để tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai của xã
được thu thập bằng phương pháp điều tra, khoanh vẽ từ hồ sơ địa chính và các hồ sơ
thủ tục hành chính về đất đai, hồ sơ thanh tra, kiểm tra sử dụng đất đã thực hiện trong
- 14 -


kỳ, kết hợp điều tra thực địa để rà soát chỉnh lý khu vực biến động và khoanh vẽ bổ
sung các trường hợp sử dụng đất chưa thể hiện trên tài liệu bản đồ sử dụng để điều tra
kiểm kê.
Kết quả điều tra, khoanh vẽ phải thể hiện được các khoanh đất theo các chỉ tiêu
kiểm kê để tính tốn diện tích và tổng hợp vào Bảng liệt kê danh sách các khoanh đất
thống kê, kiểm kê đất đai làm cơ sở để tổng hợp số liệu kiểm kê đất đai và lập BĐHT
sử dụng đất;
b) Bản đồ sử dụng để điều tra kiểm kê ở cấp xã được quy định như sau:
- Xã Ngok Bay đã được đo đạc bản đồ địa chính nên được sử dụng cho điều tra
kiểm kê. Trước khi sử dụng loại bản đồ địa chính này đã kiểm tra, rà sốt, chỉnh lý
thống nhất với hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cơng nhận
quyền sử dụng đất đã thực hiện ở địa phương; được tổng hợp theo các khoanh đất
kiểm kê.
BĐHT sử dụng đất được đối chiếu nội dung các mảnh bản đồ, lập sơ đồ bảng
chắp các mảnh bản đồ nhằm chỉ thị việc sử dụng và tích hợp và ghép biên các mảnh
bản đồ cụ thể cho điều tra kiểm kê;

- Xã đã có bản đồ kiểm kê rừng của ngành nông nghiệp nên được kết hợp sử
dụng phục vụ cho điều tra, khoanh vẽ các khoanh đất và các đối tượng hình tuyến;
- Các loại bản đồ sử dụng cho điều tra kiểm kê quy định đã được chuyển đổi
về cơ sở toán học của BĐHT cần thành lập. Bản đồ lựa chọn điều tra kiểm kê ở
dạng số. Độ phân giải khi quét bản đồ tối thiểu phải đạt 150 dpi; đạt các hạn sai
theo quy định.
c) Việc khoanh vẽ ranh giới các khoanh đất được thực hiện theo thứ tự:
- Khoanh vẽ nội nghiệp các khoanh đất từ các sơ đồ, bản đồ của hồ sơ giao
đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cơng nhận quyền sử dụng
đất, hồ sơ thanh tra, kiểm tra sử dụng đất; hồ sơ kiểm kê rừng của ngành nông nghiệp
đã thực hiện;
- Việc khoanh vẽ khoanh đất trên thực địa được thực hiện theo phương pháp
quan sát trực tiếp, căn cứ vào các địa vật rõ nét có sẵn trên bản đồ và trên thực địa để
xác định vị trí các khoanh đất và khoanh vẽ lên bản đồ. Kết quả khoanh vẽ khoanh
đất đảm bảo phù hợp với diện tích, kích thước đối tượng đã xác định.
Xác định được vị trí ranh giới khoanh đất tương ứng với yếu tố hình tuyến trên
bản đồ và thực địa thì áp dụng phương pháp giao hội cạnh hoặc tọa độ vng góc từ
các điểm chi tiết rõ nét trên thực địa đã được biểu thị trên bản đồ để thể hiện các điểm
góc đường ranh giới khoanh đất lên bản đồ.
2. Phương pháp lập bản đồ kết quả điều tra kiểm kê của đơn vị hành
chính cấp xã thực hiện theo quy định sau đây:
a) Bản đồ kết quả điều tra kiểm kê được lập cho từng đơn vị hành chính xã
dưới dạng số trong hệ tọa độ VN-2000, múi chiếu 30, Kinh tuyến trục 1070 30’ tỉnh
Kon Tum, trên cơ sở tích hợp, tiếp biên các tài liệu bản đồ đã được sử dụng để điều
tra khoanh vẽ thực địa; được sử dụng làm tài liệu phục vụ tính tốn, tổng hợp số liệu
kiểm kê đất đai và lập BĐHT sử dụng đất của xã;
- 15 -


b) Nội dung bản đồ kết quả điều tra kiểm kê cần thể hiện bao gồm:

- Ranh giới và ký hiệu các khoanh đất theo chỉ tiêu kiểm kê;
- Biên đường địa giới hành chính các cấp;
- Thủy hệ và các đối tượng có liên quan;
- Giao thơng và các đối tượng có liên quan;
- Cơ sở tốn học gồm khung bản đồ, lưới tọa độ vng góc, yếu tố địa hình
(dáng đất, điểm độ cao và ghi chú độ cao) và các nội dung khác của bản đồ đã sử
dụng để điều tra kiểm kê;
- Các yếu tố kinh tế, xã hội;
- Các ghi chú, thuyết minh.
c) Ranh giới các khoanh đất thể hiện trên bản đồ kết quả điều tra kiểm kê được
phản ánh đúng theo trạng thái đã được xác định trong q trình khoanh vẽ, khơng
tổng hợp, khơng khái qt hóa, đảm bảo thể hiện vị trí, diện tích các khoanh đất với
độ chính xác cao nhất theo kết quả điều tra thực địa.
Khoanh đất trên bản đồ kết quả điều tra kiểm kê được thể hiện nhãn khoanh đất
gồm số thứ tự khoanh đất; diện tích khoanh đất; mã loại đất; mã loại đối tượng sử
dụng đất hoặc đối tượng quản lý đất theo hình thức như sau:
Mã loại đất
Mã đối tượng

Số thứ tự khoanh đất
Diện tích khoanh đất

Trường hợp khoanh đất có mục đích chính và mục đích phụ thì thể hiện mục
đích chính trước và thể hiện mục đích phụ sau trong ngoặc đơn:
Mã loại đất chính (Mã loại đất phụ) Số thứ tự khoanh đất
Mã đối tượng
Diện tích khoanh đất

Trường hợp khoanh đất có nhiều mục đích sử dụng mà khơng phân biệt mục
đích sử dụng chính, mục đích sử dụng phụ thì thể hiện:

Mã loại đất 1 + Mã loại đất 2
Mã đối tượng

Số thứ tự khoanh đất
Diện tích khoanh đất

Nhãn khoanh đất được tạo dưới dạng cell. Mã ký hiệu loại đất, loại đối tượng
sử dụng, đối tượng quản lý đất theo quy định tại Phụ lục số 04 ban hành kèm theo
Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Số thứ tự khoanh đất được thể hiện bằng số Ả Rập, từ 01 đến hết trong phạm vi
toàn xã, thứ tự đánh số từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, theo đường zích zắc
(ziczac). Đối với các yếu tố chiếm đất không tạo thành thửa đất được khép vùng theo
đường địa giới hành chính và được đánh số thứ tự như thửa đất;
d) Trường hợp bản đồ sử dụng để điều tra kiểm kê có bản gốc dạng số thì thực
hiện tích hợp, ghép biên các mảnh bản đồ dạng số; đối chiếu ranh giới khoanh đất trên
bản đồ tài liệu đã được sử dụng để điều tra khoanh vẽ với nội dung bản đồ số để xác
định và thể hiện ranh giới khoanh đất trên bản đồ tích hợp dạng số.
e) Thơng tin bản đồ được tổ chức theo các lớp, trong đó ranh giới các khoanh
đất trong cùng một hệ thống chỉ tiêu được xác định cùng lớp thông tin bản đồ. Việc
phân lớp thông tin bản đồ kết quả điều tra thực hiện theo quy định về phân lớp bản đồ

- 16 -


hiện trạng tại Phụ lục số 04 kèm theo Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài
nguyên và Môi trường;
g) Độ chính xác số hóa, chuyển vẽ, khoanh vẽ các yếu tố nội dung của bản đồ
kết quả điều tra kiểm kê thực hiện như sau:
- Bản đồ số hóa phải bảo đảm sai số kích thước các cạnh khung trong của bản
đồ sau khi nắn so với kích thước lý thuyết không vượt quá 0,2 mm và đường chéo

không vượt quá 0,3 mm tính theo tỷ lệ bản đồ;
- Sai số tương hỗ chuyển vẽ các khoanh đất không vượt quá ± 0,5 mm tính theo
tỷ lệ bản đồ hiện trạng;
- Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất không được
vượt quá ± 0,3 mm tính theo tỷ lệ bản đồ hiện trạng;
3. Tính diện tích các khoanh đất theo quy định như sau:
Trên bản đồ kết quả điều tra kiểm kê, các đối tượng cần tính diện tích được
khép vùng, xác định quan hệ không gian (topology);
Trường hợp các đối tượng dạng vùng cùng kiểu (cùng kiểu đối tượng giao
thông hoặc cùng kiểu đối tượng thủy văn…), giao cắt cùng mức thì đối tượng được
tính theo đường ranh giới chiếm đất ngồi cùng. Trường hợp các đối tượng dạng
vùng khơng cùng kiểu (không cùng kiểu đối tượng giao thông hoặc không cùng kiểu
đối tượng thủy văn) hoặc cùng kiểu nhưng giao cắt khơng cùng mức thì diện tích
phần giao nhau của hình chiếu thẳng đứng của các đối tượng đó trên mặt đất được
tính cho đối tượng nằm trực tiếp trên mặt đất;
Diện tích các khoanh đất được tính bằng phương pháp giải tích trên bản đồ
dạng số;
Kết quả tính diện tích các khoanh đất được lập thành Bảng liệt kê các khoanh
đất thể hiện các thông tin: Mã số khoanh đất, diện tích khoanh đất, thuộc tính khoanh
đất tương ứng với chỉ tiêu kiểm kê cụ thể.
4. Phương pháp tổng hợp số liệu kiểm kê thực hiện như sau:
Số liệu kiểm kê của xã được tổng hợp từ Bảng liệt kê danh sách các khoanh đất
thống kê, kiểm kê đất đai bằng phần mềm thống nhất của Bộ TN&MT.
Đối với các chỉ tiêu kiểm kê bằng các phương pháp phiếu điều tra trực tiếp
hoặc chỉ tiêu kiểm kê theo chuyên sâu khác thực hiện gắn với kiểm kê định kỳ mà
khơng tổng hợp được bằng phần mềm thì sử dụng cơng cụ tính tốn truyền thống để
tổng hợp và được quy định cụ thể trong từng kỳ kiểm kê;
* LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT.
1. Cơ sở toán học của BĐHT sử dụng đất quy định như sau:
a) Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã được thành lập trên mặt phẳng chiếu

hình, múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài ko = 0,9999. Kinh
tuyến trục 1070 30’ tỉnh Kon Tum;
b) Khung BĐHT sử dụng đất được trình bày như sau:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:2000, 1:5000 và 1:10000 chỉ biểu thị
lưới kilơmét, với kích thước ô vuông lưới kilômét là 10cm x 10cm;
c) Các thông số của file chuẩn của BĐHT sử dụng đất như sau:
- 17 -


- Hệ tọa độ BĐHT sử dụng đất theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000;
- Đơn vị làm việc (Working Units) gồm đơn vị làm việc chính (Master Units)
là mét (m); đơn vị làm việc phụ (Sub Units) là milimét (mm); độ phân giải
(Resolution) là 1000.
2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã:
Được thành lập trên cơ sở biên tập, tổng hợp, khái quát hóa từ bản đồ kết quả
điều tra kiểm kê đất. Địa phương có các bản đồ địa hình, bản đồ kiểm kê rừng của
ngành nơng nghiệp và bản đồ nền địa chính nên đã sử dụng thêm các bản đồ này để
bổ sung các yếu tố nội dung cần thiết ngoài ranh giới các khoanh đất mà bản đồ kết
quả điều tra kiểm kê đất cịn thiếu.
3. Việc tổng hợp, khái qt hóa nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất
của từng cấp bảo đảm yêu cầu sau:
a) Mức độ tổng hợp, khái quát hóa nội dung BĐHT sử dụng đất tương ứng với
tỷ lệ bản đồ dạng giấy được in ra. Ranh giới khoanh đất và các yếu tố hình tuyến
được khái quát hóa, làm trơn;
b) Ranh giới các khoanh đất của BĐHT sử dụng đất xã thể hiện ranh giới và ký
hiệu các khoanh đất theo chỉ tiêu kiểm kê đất đai. Ranh giới các khoanh đất của
BĐHT sử dụng đất thể hiện theo các chỉ tiêu tổng hợp quy định tại Phụ lục số 04 kèm
theo Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Nhãn khoanh đất trên BĐHT sử dụng đất thể hiện mã loại đất;
c) Các khoanh đất thể hiện trên BĐHT tỷ lệ bản đồ từ 1:1000 đến 1:10000 có

diện tích khoanh đất trên bản đồ ≥ 16 mm 2 . Trường hợp khoanh đất có diện tích nhỏ
hơn theo quy định trên đây thì được ghép vào các khoanh đất lớn hơn liền kề.
d) Các yếu tố hình tuyến có chiều dài dưới 2 cm trên bản đồ thì được phép loại
bỏ; yếu tố hình tuyến có độ rộng dưới 0,5mm trên bản đồ được biên tập thành 1 nét
theo tâm của yếu tố hình tuyến. Các yếu tố thuỷ hệ hình tuyến khi tổng hợp phải giữ
được tính chất đặc trưng của đối tượng để đảm bảo phản ánh đúng mật độ, kiểu phân
bố, đặc điểm sử dụng và phải giữ vị trí đầu nguồn, khơng bỏ dịng chảy;
đ) Các yếu tố địa hình, địa vật, ghi chú thuyết minh khác được lựa chọn, bổ
sung hoặc loại bỏ đảm bảo phù hợp về mật độ thơng tin, khả năng đọc và tính mỹ
quan của bản đồ;
4. Sử dụng phần mềm để biên tập BĐHT sử dụng đất dạng số:
a) Tệp tin bản đồ phải ở dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thơng tin khi
cần thiết và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng;
b) Các ký hiệu dạng điểm trên bản đồ phải thể hiện bằng các ký hiệu dạng cell
được thiết kế sẵn trong các tệp *.cell;
c) Các đối tượng dạng đường (là một trong các dạng LineString, Chain,
Complex Chain hoặc Polyline,… theo phần mềm biên tập) thể hiện liên tục, không
đứt đoạn và chỉ được dừng tại các điểm nút giao nhau giữa các đường thể hiện các
đối tượng cùng kiểu;
d) Những đối tượng dạng vùng (polygon) phải được vẽ ở dạng pattern, shape,
complex shape hoặc fill color. Những đối tượng dạng vùng là các vùng khép kín;
- 18 -


đ) Các đối tượng trên bản đồ thể hiện đúng lớp, màu sắc, lực nét và các thông
số kèm theo như quy định tại bảng phân lớp đối tượng. Các đối tượng tham gia đóng
vùng khoanh đất vẽ nửa theo tỷ lệ (như đường giao thơng, địa giới…) thì sao lưu
nguyên trạng phần tham gia đóng vùng và chuyển về lớp riêng để tham gia đóng
vùng. Mỗi khoanh đất có một mã loại đất, khi biên tập lược bỏ để in khơng mã hóa
mà chuyển về lớp riêng để lưu trữ. Sản phẩm đều có ghi chú kèm theo;

e) Tệp tin BĐHT sử dụng đất dạng số hoàn thành ở định dạng file *.dgn của
phần mềm Microstation, kèm theo file nguồn ký hiệu và lý lịch bản đồ; file ở dạng
mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin khi cần thiết và có khả năng chuyển đổi
khn dạng; fonts chữ, số tiếng Việt, bảng mã Unicode; thư viện các ký hiệu độc lập
được tạo sẵn trong thư viện “HT” cho các dãy tỷ lệ có tên tương ứng là ht1-5.cell,
ht10-25.cell, ht50-100.cell, ht250-1tr.cell,…; thư viện các ký hiệu hình tuyến theo
dãy tỷ lệ có tên tương ứng là ht1-5.rsc, ht10-25.rsc, ht50-100.rsc, ht250-1tr.rsc…;
bảng màu có tên là ht.tbl.
IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN.
- Thời gian chuẩn bị thực hiện: tháng 01/2015
- Thời gian triển khai thực hiện từ ngày 30/01/2015 và hoàn thành ở xã ngày 20
tháng 5 năm 2015.
- Thời điểm kiểm kê đất đai, lập BĐHT sử dụng đất trên địa bàn thống nhất
được tính đến hết ngày 31/12/2014.
V. CÁC SẢN PHẨM GIAO NỘP CỦA KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI, LẬP BẢN
ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014.
Hồ sơ của xã giao nộp gồm:
- Bản đồ kết quả điều tra kiểm kê file diện tích tạo vùng *.POL kết nối cơ sở
dữ liệu của bản đồ và Bảng liệt kê danh sách các khoanh đất thống kê, kiểm kê đất
đai kèm theo;
- Biểu số liệu kiểm kê đất đai;
- Biểu kiểm kê hiện trạng đất trồng lúa theo yêu cầu Chỉ thị số 21/CT-TTg,
ngày 01/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ;.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (01 bộ giấy và 01 bộ số khn dạng *.DGN;
file diện tích tạo vùng *.POL);
- Báo cáo thuyết minh kết quả kiểm kê đất đai và BĐHT sử dụng đất;
VI. KIỂM TRA NGHIỆM THU.
Việc thẩm định, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm kiểm kê đất đai và lập BĐHT
sử dụng đất được quy định tại Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường và Thông tư số 05/2009/TT-BTNMT ngày 01/6/2009

của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
1. Nội dung kiểm tra, thẩm định gồm:
a) Mức độ đầy đủ của tài liệu, số liệu và tính pháp lý của hồ sơ kiểm kê đất đai;
b) Tính chính xác của việc xác định loại đất, loại đối tượng sử dụng, quản lý
đất và việc khoanh vẽ trên bản đồ kết quả điều tra kiểm kê của xã;
c) Tính chính xác trong việc tổng hợp số liệu trong các biểu;
- 19 -


d) Tính thống nhất số liệu giữa biểu số liệu với bản đồ; giữa các biểu số liệu;
giữa biểu số liệu với BĐHT sử dụng đất; giữa biểu số liệu với báo cáo kết quả kiểm
kê đất đai và lập BĐHT sử dụng đất;
đ) Chất lượng báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và lập BĐHT sử dụng đất về
mức độ đầy đủ nội dung; chất lượng phân tích để phản ánh hiện trạng sử dụng đất;
chất lượng nội dung đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất;
e) Chất lượng BĐHT sử dụng đất về hình thức, mức độ đầy đủ của nội dung;
sự thống nhất giữa màu và ký kiệu loại đất; mức độ chính xác các khoanh đất trên
bản đồ; mức độ sai lệch diện tích các loại đất giữa BĐHT với số liệu kiểm kê.
2. Trách nhiệm kiểm tra, thẩm định kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất:
a) Đơn vị tư vấn đã thực hiện từng nhiệm vụ về kiểm kê đất đai, lập BĐHT sử
dụng đất và tự kiểm tra kết quả trong suốt quá trình thực hiện;
b) Phịng Tài ngun và Mơi trường kiểm tra, thẩm định kết quả của cấp xã
trước khi tiếp nhận, tổ chuyên môn của Sở Tài nguyên và Môi trường phúc tra kết
quả đến cấp xã.
3. Kết quả kiểm tra, thẩm định:
Kết quả kiểm tra, thẩm định được lập thành văn bản thể hiện kết quả kiểm tra
từng nội dung quy định.
4. Mức độ kiểm tra kết quả kiểm kê :
STT Tên công việc, sản phẩm và hạng

mục kiểm tra
1
2
3
4
5

Mức độ đầy đủ hồ sơ kết quả thống

Tổng hợp số liệu từ hồ sơ địa chính
vào biểu thống kê
Tính tốn tổng hợp số liệu trong
biểu
Kiểm tra mức độ thống nhất số liệu
giữa bảng biểu và báo cáo
Kiểm tra nội dung thông tin báo cáo
(mức độ đầy đủ thông tin yêu cầu
của báo cáo, chất lượng phân tích
đánh giá báo cáo, tính pháp lý của
số liệu thống kê)

Đơn vị
tính

Mức kiểm tra %
Đơn vị
thi
Chủ đầu tư
công


Biểu

100

100

Biểu

100

70

Biểu

100

50

Báo cáo

100

50

Báo cáo

100

30


Ghi chú
Phiếu ghi
YKKT
Phiếu ghi
YKKT
Phiếu ghi
YKKT
Phiếu ghi
YKKT
Phiếu ghi
YKKT

5. Trình tự, thủ tục, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm:
5.1. Đối với đơn vị thi cơng:
Trình tự, thủ tục kiểm tra, nghiệm thu của đơn vị thi công do đơn vị thi công
thực hiện theo quy định; Thành phần hồ sơ, số lượng, nơi lưu và thời gian lưu giữ
thực hiện theo phương án được phê duyệt.
- 20 -


Hồ sơ kiểm tra bao gồm:
- Phiếu ghi ý kiến kiểm tra (Phiếu ghi YKKT) đối với các hạng mục đã kiểm
tra theo Mẫu số 1 (Phụ lục 02) kèm theo Thông tư 05/2009/TT-BTNMT;
- Biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm đã hoàn thành theo Mẫu số 2 (Phụ lục
02) kèm theo Thông tư 05/2009/TT-BTNMT.
- Báo cáo tổng kết kỹ thuật lập theo Mẫu số 3 (Phụ lục 02) ban hành kèm theo
Thông tư 05/2009/TT-BTNMT;
- Báo cáo kiểm tra và nghiệm thu chất lượng, khối lượng, tiến độ thi cơng cơng
trình, sản phẩm của đơn vị thi cơng lập theo Mẫu số 4 (Phụ lục 02) ban hành kèm
theo Thông tư 05/2009/TT-BTNMT;

- Báo cáo của đơn vị thi công về việc sửa chữa sai sót theo yêu cầu của chủ đầu
tư và văn bản xác nhận sửa chữa sản phẩm của chủ đầu tư;
- Công văn đề nghị chủ đầu tư nghiệm thu cơng trình, sản phẩm;
5.2. Đối với chủ đầu tư:
Phịng Tài ngun và Mơi trường cử cán bộ chun mơn của Phịng để kiểm
tra, thẩm định chất lượng cơng trình, sản phẩm, xác định khối lượng sản phẩm và tổ
chức nghiệm thu theo quy trình. Khi kết thúc nghiệm thu, chủ đầu tư lập hồ sơ
nghiệm thu cơng trình, sản phẩm; Thành phần hồ sơ, số lượng, nơi lưu và thời gian
lưu giữ thực hiện theo phương án được phê duyệt.
Hồ sơ nghiệm thu bao gồm:
- Phiếu ghi ý kiến kiểm tra (Phiếu ghi YKKT) đối với các hạng mục đã kiểm
tra theo Mẫu số 1 (Phụ lục 02) kèm theo Thông tư 05/2009/TT-BTNMT;
- Biên bản kiểm tra chất lượng cơng trình, sản phẩm lập theo Mẫu số 2 (Phụ
lục 02) kèm theo Thông tư 05/2009/TT-BTNMT;
- Biên bản nghiệm thu cơng trình, sản phẩm đối với tồn bộ cơng trình theo
Mẫu số 6b (Phụ lục 02)
- Lập Báo cáo giám sát thi công, quản lý chất lượng, cơng trình sản phẩm theo
Mẫu số 7b (Phụ lục 02) ban hành kèm theo Thông tư 05/2009/TT-BTNMT
- Bản xác nhận chất lượng, khối lượng đã hồn thành cơng trình, sản phẩm lập
theo mẫu số 8b (Phụ lục 02) kèm theo Thông tư 05/2009/TT-BTNMT.
Thành phần hồ sơ, số lượng, nơi lưu và thời gian lưu giữ thực hiện theo
phương án được phê duyệt.
6. Trách nhiệm thực hiện, thẩm quyền phê duyệt và công bố kết quả kiểm
kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất:
Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của xã do UBND xã tổ
chức thực hiện; cơng chức địa chính giúp UBND xã đã thực hiện và ký xác nhận các
biểu kiểm kê đất đai, BĐHT sử dụng đất; Chủ tịch UBND xã phê duyệt các biểu
kiểm kê, BĐHT sử dụng đất và báo cáo kết quả kiểm kê đất đai gửi phịng Tài
ngun và Mơi trường thành phố.


- 21 -


Phần thứ IV
KẾT QUẢ KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN
TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014
I. Kết quả kiểm tra đánh giá chất lượng công tác:
- Theo các biên bản kiểm tra kỹ thuật nội nghiệp, ngoại nghiệp của xã từ ngày
15/2 đến ngày 15/5/2015 Tổ chuyên môn của xã đã thực hiện đúng theo phương án,
kế hoạch của thành phố, chất lượng công việc và sản phẩm của xã đạt yêu cầu.
- Theo các biên bản kiểm tra do phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố và
tổ chuyên viên của Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra và phúc tra chất lượng
công việc và sản phẩm đạt yêu cầu, các sai sót đã được chỉnh sửa toàn bộ.
- Các sản phẩm của xã đã được nghiệm thu và giao nộp đầy đủ theo yêu cầu.
II. Kết quả tổng kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2014
1. Sản phẩm đã hoàn thành gồm
- Bản đồ kết quả điều tra kiểm kê file diện tích tạo vùng *.POL kết nối cơ sở
dữ liệu của bản đồ và Bảng liệt kê danh sách các khoanh đất thống kê, kiểm kê đất
đai kèm theo (01 bộ số);
- Biểu số liệu kiểm kê đất đai (02 bộ giấy và 01 bộ số);
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (01 bộ giấy và 01 bộ số khn dạng *.DGN;
file diện tích tạo vùng *.POL và báo cáo thuyết minh BĐHT sử dụng đất);
- Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai (01 bộ giấy);
- Biên bản bàn giao cho xã và thành phố để đưa vào lưu trữ và sử dụng.
Tất cả đã được đóng gói theo đúng quy định của Nhà nước, sau khi nghiệm thu
được bàn giao cho các cấp theo quy định.
2. Thuyết minh số liệu kiểm kê đất đai và đánh giá tình hình biến động
a) Về tổng diện tích tự nhiên
Tổng diện tích đất đai được trình bày trong biểu 01-TKĐĐ. Theo đó tổng diện

tích tự nhiên của xã Ngok Bay kỳ kiểm kê năm 2014 là 1.875,43 ha, so với kỳ kiểm
kê năm 2010 tăng 6,5 ha. Diện tích đất khu vực nơng thơn có 1.875,43 ha.
Nguyên nhân tổng diện tích tự nhiên của xã tăng so với năm 2010 là do
phương pháp kiểm kê năm 2015 khác so với năm 2010. Kiểm kê kỳ này được tính
theo diện tích thực tế hiện có từ bản đồ đo đạc địa chính chính quy trên địa bàn toàn
xã, số liệu kiểm kê được tổng hợp từ Bảng liệt kê danh sách các khoanh đất thống kê,
kiểm kê đất đai bằng phần mềm thống nhất của Bộ TN&MT.
Về cơ cấu sử dụng đất
Cơ cấu sử dụng đất được thể hiện trong biểu 11-TKĐĐ; trong tổng số 1.875,43
ha đất tự nhiên có 1.309,13 ha đất được sử dụng vào mục đích nơng nghiệp chiếm
69.8% diện tích tự nhiên; 557,99 ha đất được sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp
chiếm 29,75% và 8,31 ha đất chưa sử dụng chiếm 0.44%. So với năm 2010 tỉ lệ
tương ứng là: 69.97% - 29.50% - 0.53%.

- 22 -


Với cơ cấu nêu trên cho thấy tỉ lệ đất nông nghiệp giảm, đất phi nông nghiệp
tăng (chủ yếu là đất ở, khu công nghiệp, đất hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và
đời sống). Đất chưa sử dụng giảm.
Về đối tượng sử dụng đất
Cơ cấu theo đối tượng sử dụng đất được trình bày ở biểu 11-TKĐĐ. Trong
1.875,43 ha đất tự nhiên thì hộ gia đình cá nhân sử dụng 1.319,29 ha bằng 70,35%
diện tích tự nhiên; UBND cấp xã quản lý 182,73 ha bằng 9,74%; các tổ chức kinh tế
sử dụng 350,79 ha bằng 18,7%; cơ quan đơn vị Nhà nước sử dụng 0,18 ha bằng
0,01%; đất các tổ chức khác quản lý 15,91 ha bằng 0,85; tổ chức sự nghiệp công lập
sử dụng 4,07 ha bằng 0,22%; cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo sử dụng 2,47 ha
bằng 0,13%.
Hầu hết diện tích đất trong xã đều được giao cho đối tượng quản lý sử dụng, kể
cả đất chưa sử dụng. Hộ gia đình cá nhân là đối tượng sử dụng nhiều đất nhất, riêng

đất sản xuất nông nghiệp sử dụng đến 69,75%.
b) Về đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp được thể hiện chi tiết trong biểu 02-TKĐĐ. Tổng diện tích
đất nơng nghiệp năm 2014 là 1.309,13 ha tăng so với năm 2010 là 1,44 ha. Cơ cấu
đất nơng nghiệp được phân tích như sau:
Đất sản xuất nơng nghiệp
Đất sản xuất nơng nghiệp diện tích 1.307,93 ha chiếm 69,8% diện tích tự
nhiên. Đất sản xuất nông nghiệp được chia ra như sau:
- Đất trồng cây hàng năm 563,15 ha chiếm 30,03% diện tích tự nhiên. Trong
đó đất trồng lúa diện tích 53,32 ha chiếm 2,84%, tăng so với năm 2010 là 13,96 ha.
Đất lúa tăng do được chuyển qua từ đất trồng cây hàng năm khác .
Đất trồng cây hàng năm khác diện tích 509,82 ha chiếm 27,18%. So với kỳ
kiểm kê năm 2010 thì đất trồng cây hàng năm khác giảm 374,25 ha. Đất trồng cây
hàng năm khác giảm do được chuyển sang đất trồng lúa và đất trồng cây lâu năm.
- Đất trồng cây lâu năm có diện tích 744,78 ha chiếm 39,71%, so với năm 2010
thì đất trồng cây lâu năm tăng 361,71 ha, chủ yếu là lấy từ đất trồng cây hàng năm
khác.
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Kết quả kiểm kê năm 2014 đất ni trồng thuỷ sản có diện tích 1,21 ha chiếm
0.06% diện tích tự nhiên. So với năm 2010 đất ni trồng thuỷ sản tăng 0,02 ha.
c)Tình hình sử dụng đất trồng lúa
- Đất trồng lúa theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2014 có diện tích 53,32 ha
chiếm 2,84% diện tích tự nhiên. Trong đó đất trồng lúa một vụ có diện tích 49,51 ha,
đất trồng lúa hai vụ có diện tích 3.81 ha. So với năm 2010 diện tích đất trồng lúa của
xã Ngok Bay tăng 13,96 ha.
Theo kết quả kiểm kê năm nay đất chưa sử dụng khơng cịn nhiều. việc ổn định
và tăng sản lượng lương thực chủ yếu là thâm canh tăng vụ, ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật trong sản xuất. Với đà phát triển kinh tế xã hội của tỉnh hiện nay, trong
tương lai nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp là rất lớn.
- 23 -



- Để bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa và đảm bảo an ninh lương thực cần
chấm dứt tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang loại đất khác trái
phép, nhất là chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản ngoài quy hoạch, đất ở, và hạn chế
lấy đất trồng lúa cho các mục đích sử dụng khác nếu thấy chưa thực sự cần thiết.
- Cần làm công tác kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã và quy hoạch sử dụng
đất cấp huyện, trong đó có phương án bảo vệ đất trồng lúa, coi đất lúa trên địa bàn
tỉnh thuộc loại cần bảo vệ nghiêm ngặt mới có thể đảm bảo ổn định đất trồng lúa
khơng bị giảm nhanh trong thời gian tới.
d) Về đất phi nông nghiệp
Đất phi nông nghiệp được thống kê chi tiết ở biểu 03-TKĐĐ. Kết quả kiểm kê
năm 2014 cho thấy diện tích đất phi nơng nghiệp của xã Ngok Bay là 557,99 ha
chiếm 29,75% diện tích tự nhiên, tăng 6,66 ha so với kỳ kiểm kê năm 2010.
Đất ở
Kết quả kiểm kê năm 2014 diện tích đất ở có 101,28 ha chiếm 5,4% diện tích
tự nhiên, giảm so với kỳ kiểm kê năm 2010 là 12 ha.
Đất chuyên dùng
Kết quả kiểm kê năm 2014 diện tích đất chun dùng có 345,91 ha chiếm
18,44% diện tích tự nhiên. Đất chuyên dùng giảm so với kỳ kiểm kê năm 2010 là
0,51 ha. Diễn giải chi tiết đất chuyên dùng như sau:
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan có diện tích là 0,58 ha bằng 0,03%. Đất xây
dựng trụ sở cơ quan do cơ quan đơn vị nhà nước 0,18 ha và do UBND xã quản lý
0,40 ha. So với kỳ kiểm kê năm 2010 thì đất xây dựng trụ sở cơ quan tăng 0,02 ha.
- Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp có diện tích 4,05 ha bằng 0,22%. Đất xây
dựng cơng trình sự nghiệp do tổ chức sự nghiệp cơng lập sử dụng 4,06 ha. So với kỳ
kiểm kê năm 2010 thì đất xây dựng cơng trình sự nghiệp tăng 0,27 ha.
- Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp có diện tích 2,49 ha chiếm 0,13%
diện tích tự nhiên. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng so với kỳ kiểm kê
năm 2010 là 0,95 ha.

- Đất có mục đích cơng cộng có diện tích 338,78 ha chiếm 18,06% diện tích tự
nhiên. Đất có mục đích cơng cộng giảm so với kỳ kiểm kê năm 2010 là 1,76 ha.
Phân tích cụ thể đất có mục đích cơng cộng như sau:
+ Đất giao thơng có diện tích 48,63 ha. Đất giao thông được giao cho UBND
cấp xã quản lý 33,81 ha, các tổ chức khác quản lý 14,82 ha.
+ Đất thuỷ lợi có diện tích 1,09 ha. Đất thuỷ lợi được giao cho các tổ chức
khác quản lý 1,09 ha.
+ Đất cơng trình năng lượng có 288,09 ha, được giao cho tổ chức kinh tế sử
dụng 288,09 ha.
+ Đất bưu chính viễn thơng có 0,01 ha. Đất bưu chính viễn thông được tổ chức
sự nghiệp công lập sử dụng 0,01 ha.
+ Đất sinh hoạt cộng đồng có 0,96 ha. Đất sinh hoạt cộng đồng do UBND xã
quản lý.

- 24 -


+ Đất cơ sở y tế có 0,86 ha. Đất cơ sở y tế được giao cho tổ chức sự nghiệp
công lập sử dụng là 0,86 ha.
+ Đất cơ sở giáo dục đào tạo có 3,19 ha. Đất cơ sở giáo dục đào tạo do tổ chức
sự nghiệp công lập sử dụng là 3,19 ha.
Đất Tơn giáo tín ngưỡng
Kết quả kiểm kê năm 2014 đất tơn giáo tín ngưỡng có diện tích 2,47 ha chiếm
0,13% diện tích tự nhiên. Đất tơn giáo tính ngưỡng do cộng đồng dân cư và cơ sở tôn
giáo sử dụng là 2,47 ha. Đất tôn giáo tính ngưỡng tăng so với kỳ kiểm kê năm 2010
là 1,22 ha chủ yếu do ảnh hưởng của các cơng trình cơng cộng như mở đường và tổ
chức tơn giáo hiến đất cho xây dựng trường học.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Kết quả kiểm kê năm 2014 đất nghĩa trang nghĩa địa có diện tích 2,44 ha chiếm
0,13% diện tích đất tự nhiên; giảm so với năm 2010 là 2,67 ha. Đất nghĩa trang nghĩa

địa UBND cấp xã quản lý 2,44 ha.
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
Kết quả kiểm kê năm 2014 đất sơng suối có diện tích 103,91 ha, chiếm 5,54%
diện tích tự nhiên. Đất sơng suối do UBND xã quản lý là 103,91 ha, so với năm 2010
thì đất sơng suối tăng 20,14 ha. Kết quả kiểm kê năm 2014 đất mặt nước chuyên
dùng có diện tích 1,36 ha chiếm 0,07% diện tích đất tự nhiên. Đất mặt nước chuyên
dùng do UBND xã quản lý là 1,36 ha, so với năm 2010 thì đất mặt nước chuyên dùng
giảm 0,14 ha.
Đất phi nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp khác kiểm kê năm 2014 có 0.61ha chiếm 0.03% diện tích
tự nhiên. Đất phi nơng nghiệp khác do UBND xã quản lý là 0,61 ha.So với năm 2010
đất phi nông nghiệp khác tăng 0.61 ha.
e) Đất chưa sử dụng
Diện tích đất chưa sử dụng của xã trong kỳ kiểm kê này là 8,31 ha chiếm
0,44% diện tích tự nhiên. Đất chưa sử dụng do UBND xã quản lý là 8,31 ha.
Đất chưa sử dụng giảm so với kỳ kiểm kê 2010 là 1,60 ha do được khai hoang,
cải tạo đưa vào sử dụng.
3. Đánh giá tình hình biến động đất đai
Biến động đất đai của xã được thể hiện tại biểu số 12-TKĐĐ.
- Tổng diện tích tự nhiên của xã Ngok Bay trong kỳ kiểm kê năm 2014 là
1.875,43 ha, tăng 6,63 ha so với kỳ kiểm kê năm 2010.
- Nhóm đất nơng nghiệp năm 2014 là 1.309,13 ha, tăng so với năm 2010 là
1,65 ha.
Trong nhóm đất nơng nghiệp thì diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là có biến
động lớn nhất, biến động do diện tích đất trồng cây hàng năm khác giảm 364,91 ha
được chuyển sang diện tích đất trồng cây lâu năm.
- Nhóm đất phi nông nghiệp năm 2014 là 557,99ha, tăng so với năm 2010 là
6,58 ha. Trong nhóm đất phi nơng nghiệp thì diện tích đất cơng cộng có biến động

- 25 -



×