Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tài liệu ôn thi công trình giao thông đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.3 KB, 37 trang )

Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Chơng i: quá trình đô thị hoá và phát triển gtvt đô thị.
Câu 1: Khái niệm đô thị , đô thị hoá, đặc điểm của đô thị hoá?
* Đô thị là sự tập trung đông đúc dân c sống trong một không gian nhất định, phần lớn dân c là lao động
phi nông nghiệp: Ví dụ nh: thị trấn, thị xã, thành phố, và trung tâm đô thị vùng xã,
* Đô thị hoá là quá trình chuyển hoá từ dạng phân bố dân c nông nghiệp phân tán sang một khu tập
trung sản xuất phi nông nghiệp với tỉ trọng và đời sống, làm việc ngày càng cao.
* Đặc điểm của đô thị hoá:
Quá trình đô thị hoá phân biệt với các khu vực khác nhau nh sau:
1. Khu vực I: Nên hiểu là khu vực đô thị hoá chậm, phát triển kinh tế nông, lâm, ng nghiệp chất lợng cao là nguồn thu chính cho dân c đô thị, với tốc độ đô thị hoá phần lớn diện tích sản xuất đợc chuyển sang lĩnh vực phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng nên diện tích ngày càng giảm. (khu vực
ngoại thành, ngoại thị ở các đô thị lớn).
2. Khu vực II: Khu vực phát triển công nghiệp, khu chế xuất, tiểu thủ công nghiệp. Đây là khu vực
mang nguồn thu nhập cũng nh giải quyết vấn đề việc làm cho đô thị, và đợc xét là khu vực quan
trọng nhất trong quá trình đô thị hoá.
3. Khu vực III: Các lĩnh vực dịch vụ, quản lý xã hội, du lịch, nghiên cứu, đào tạo, Là khu vực
chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đô thị.
Kết luận chung: Điểm dân c đô thị bao gồm các yếu tố cơ bản sau: Theo phân loại của Việt Nam
Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
của một vùng lãnh thổ nhất định.
Quy mô dân số nhỏ nhất là 4000 ngời (vùng núi thấp hơn nhng không nhỏ hơn 70%).
Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 60% dân số toàn đô thị, là nơi có sản xuất và dịch vụ thơng mại
hành hoá phát triển.
Có cơ sở hạ tầng kĩ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân c đô thị.
Mật độ dân c đợc xác định tuỳ theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm từng vùng.
Câu 2: Sơ bộ quá trình đô thị hoá trên thế giới và Việt Nam?
* Có thể nói quá trình đô thị hoá trên thế giới bắt đầu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai với sự phát triển
của các cờng quốc lớn nh Mỹ, Phơng tây, nhật bản, Nga.
- Sự đô thị hoá không đồng đều giữa các khu vực trên thế giới.
- Các điểm đô thị phân bố không đồng đều, tập trung lớn ở các vùng đồng bằng mầu mỡ, và th a thớt ở
các vùng núi cao.


- Sau những năm 70 tốc độ đô thị hoá rất nhanh nổi lên ở các nớc đang phát triển.
- Từ năm 1990 đến nay hình thành các siêu đô thị với quy mô dân số từ 20-30 triệu ng ời nh: Pari, Luân
Đôn, Maxitcơva,
* Tình hình đô thị hoá ở VN:
- Tốc độ đô thị hoá ở VN phát triển sau khi thống nhất đất nớc năm 1975
- Sự phát triển của đất nớc những năm sau thời kỳ đổi mới 1986 tốc độ phát triển nhanh.
- Sự tập trung đô thị không đồng đều giữa các vùng miền, tập trung nhiều ở các đồng bằng nơi có điều
kiện phát triển giao thông vận tải và tha thớt nơi vùng núi. Cụ thể ở nớc ta đô thị tập trung nhiểu ở ĐBSH
2,7 đô thị/1000km2, Vùng Thanh Nghệ Tĩnh 1,5 đô thị/1000km2, vùng Nam Trung Bộ 0,9 đô
thị/1000km2, vùng Nam Bộ là 1,9 đô thị/1000km2.
- Hiện tại nớc ta có trên 500 đô thị các loại.

1


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Câu 3: Bảng phân chia đô thị Việt Nam? Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ?Theo thông t liên
tịch số S: 72/2001/N-CP của Chính Phủ ngày 05/10/01 về việc phân loại đô thị và phân cấp quản
lý đô thị?
Đô thị Việt Nam đợc phân chia thành 6 cấp nh sau:
ụ th loi c bit
ụ th loi c bit phi m bo cỏc tiờu chun sau õy:
1. Th ụ hoc ụ th vi chc nng l trung tõm chớnh tr, kinh t, vn hoỏ, khoa hc - k thut, o
to, du lch, dch v, u mi giao thụng, giao lu trong nc v quc t, cú vai trũ thỳc y s phỏt
trin kinh t - xó hi ca c nc;
2. T l lao ng phi nụng nghip trong tng s lao ng t 90% tr lờn;
3. Cú c s h tng c xõy dng v c bn ng b v hon chnh;
4. Quy mụ dõn s t 1,5 triu ngi tr lờn;
5. Mt dõn s bỡnh quõn t 15.000 ngi/km2 tr lờn.

ụ th loi I
ụ th loi I phi m bo cỏc tiờu chun sau õy:
1. ụ th vi chc nng l trung tõm chớnh tr, kinh t, vn hoỏ, khoa hc k thut, du lch, dch v, u
mi giao thụng, giao lu trong nc v quc t cú vai trũ thỳc y s phỏt trin kinh t - xó hi ca mt
vựng lónh th liờn tnh hoc ca c nc;
2. T l lao ng phi nụng nghip trong tng s lao ng t 85% tr lờn;
3. Cú c s h tng c xõy dng nhiu mt ng b v hon chnh;
4. Quy mụ dõn s t 50 vn ngi tr lờn;
5. Mt dõn s bỡnh quõn t 12.000 ngi/km2 tr lờn.
ụ th loi II
ụ th loi II phi m bo cỏc tiờu chun sau õy:
1. ụ th vi chc nng l trung tõm chớnh tr, kinh t, vn hoỏ, khoa hc k thut, du lch, dch v, u
mi giao thụng, giao lu trong vựng tnh, vựng liờn tnh hoc c nc, cú vai trũ thỳc y s phỏt trin
kinh t - xó hi ca mt vựng lónh th liờn tnh hoc mt s lnh vc i vi c nc;
2. T l lao ng phi nụng nghip trong tng s lao ng t 80% tr lờn;

2


Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Công trình giao thông Đô Thị

3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km2 trở lên.
Đô thị loại III
Đô thị loại III phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối
giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh;
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên;

3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km2 trở lên.
Đô thị loại IV
Đô thị loại IV phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
1. Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa
học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh;
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 5 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km2 trở lên.
Đô thị loại V
Đô thị loại V phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
1. Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá và dịch
vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một huyện hoặc một cụm xã;
2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 65% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hoàn chỉnh;

3


Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Công trình giao thông Đô Thị

4. Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên.
C©u 4: B¶ng tªn c¸c ®« thÞ ViÖt Nam víi ph©n cÊp ®« thÞ?
Theo số liệu điều tra tính đến tháng 5 năm 2006, Việt Nam có 681 đô thị gồm 5 thành phố trực thuộc
Trung ương; 30 thành phố thuộc tỉnh, 58 thị xã; và 588 thị trấn [11, tr 9].
Phân loại đô thị theo loại đô thị:
- Đô thị loại đặc biệt, có 2 thành phố là: Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

- Đô thị loại I, có 3 thành phố là: Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế.
- Đô thị loại II, có 14 thành phố là: Cần Thơ; Thái Nguyên; Hạ Long; Việt Trì; Nam Định; Thanh Hóa;
Vinh; Quy Nhơn; Nha Trang; Buôn Mê Thuột; Đà Lạt; Biên Hòa; Vũng Tàu; Mỹ Tho.
- Đô thị loại III có 31 là các thành phố, thị xã: Lào Cai; Điện Biên Phủ; Yên Bái; Lạng Sơn; Bắc Giang;
Bắc Ninh; Hà Đông; Hải Dương; Thái Bình; Ninh Bình; Đồng Hới; Quảng Ngãi; Tuy Hòa; Phan Rang;
Phan Thiết; Pleiku; Long Xuyên; Sóc Trăng; Rạch Giá; Cà Mau; Sơn La; Hòa Bình; Cẩm Phả; Vĩnh
Yên; Sơn Tây; Đông Hà; Tam Kỳ; Hội An; Kon Tum; Cao Lãnh; Sa Đéc.
- Đô thị loại IV có 41 thị xã và 01 thị trấn
- Đô thị loại V có 587 thị trấn.
Phân loại theo đơn vị hành chính lãnh thổ:
- Đơn vị hành chính lãnh thổ cấp tỉnh. Hiện có 3 loại đô thị là các thành phố trực thuộc Trung ương:
+ Đô thị loại đặc biệt: 2 thành phố là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đô thị loại 1: 2 thành phố Hải Phòng và Đà Nẵng.
+ Đô thị loại 2: 1 thành phố là Cần Thơ.
+ Các thị xã và thành phố thuộc tỉnh:
- Đơn vị hành chính lãnh thổ cấp huyện. Hiện có 4 loại đô thị là các thành phố, thị xã thuộc tỉnh:
+ Đô thị loại 1: có 1 thành phố Huế.
+ Đô thị loại 2: có 13 thành phố: Thái Nguyên; Hạ Long; Việt Trì; Nam Định; Thanh Hóa; Vinh; Quy
Nhơn; Nha Trang; Buôn Mê Thuột; Đà Lạt; Biên Hòa; Vũng Tàu; Mỹ Tho.
+ Đô thị loại 3: Có 31 đô thị gồm 17 thành phố và 14 thị xã.
+ Đô thị loại 4: có 43 đô thị là thị xã.
- Đơn vị hành chính lãnh thổ cấp xã. Hiện có 2 loại đô thị là các thị trấn:
+ Đô thị loại 4: có 1 đô thị đó là thị trấn Hồng Ngự
+ Đô thị loại 5: có 587 đô thị bao gồm các thị trấn đã có quyết định xếp loại và chưa có quyết định xếp
loại.
Nhìn chung, ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại nhiều cách xếp loại đô thị, trong đó có những cách xếp
loại không có tiêu chí rõ ràng, dẫn đến sự chồng chéo, lộn xộn, cụ thể là sự phân loại đô thị là thị xã và
thành phố thuộc tỉnh. Cùng là đô thị loại III, nhưng có đô thị là thị xã, có đô thị là thành phố. Liên quan
đến cấp quản lý thì cùng là đô thị loại II, có đô thị là thành phố thuộc trung ương, có đô thị là thành phố


4


Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Công trình giao thông Đô Thị

thuộc tỉnh; hoặc cùng là đô thị loại I, có đô thị là thuộc Trung ương quản lý, có đô thị thuộc tỉnh quản lý
(thành phố Huế).

Thành phố trực thuộc Trung ương được xếp vào hạng các đô thị loại đặc biệt hoặc đô thị loại 1/2
nhưng là các thành phố lớn, có nền kinh tế phát triển, là khu vực quan trọng về quân sự, chính trị, văn
hóa, kinh tế, xã hội là động lực phát triển cho cả quốc gia/vùng lãnh thổ chứ không còn nằm bó hẹp
trong phạm vi một tỉnh. Các thành phố này có cơ sở hạ tầng và khoa học công nghệ phát triển, có nhiều
cơ sở giáo dục bậc cao, dân cư đông, thuận lợi về vận tải. Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2004, khi Cần Thơ
được nâng cấp lên thành thành phố trực thuộc trung ương, Việt Nam có 5 thành phố trực thuộc trung
ương:
Tên thành phố
Ghi chú
Cần Thơ
Đơn vị hành chính cấp tỉnh loại 2
Đà Nẵng
Đơn vị hành chính cấp tỉnh loại 1
Hà Nội
Thủ đô, đơn vị hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt
Hải Phòng
Đơn vị hành chính cấp tỉnh loại 1
Thành phố Hồ Chí Minh
Đơn vị hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt

Thành phố trực thuộc tỉnh
Thành phố trực thuộc tỉnh là một đơn vị hành chính tương đương với cấp quận, huyện, thị xã, chịu sự

quản lý trực tiếp của Uỷ ban nhân dân của tỉnh đó. Và đó cũng là trung tâm hành chính, kinh tế, văn
hóa, giáo dục, ... của một tỉnh (tỉnh lỵ). Một số thành phố lớn trực thuộc tỉnh còn được giữ vai trò làm
trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, ... của cả một vùng (liên tỉnh). Không phải tỉnh nào cũng có thành
phố trực thuộc mà thay vào đó là thị xã hoặc thậm chí là huyện giữ vai trò là tỉnh lỵ. Song lại có tỉnh có
tới hơn một thành phố trực thuộc.
Tên thành phố
Bắc Giang
Bắc Ninh
Biên Hòa
Buôn Ma Thuột
Cà Mau
Cao Lãnh
Đà Lạt
Điện Biên Phủ
Đồng Hới
Hà Tĩnh
Hạ Long
Hải Dương
Hòa Bình
Hội An
Huế
Hưng Yên

Tỉnh
Năm trở thành thành phố
Bắc Giang
2005
Bắc Ninh
2006
Đồng Nai

Trước 1975
Đăk Lăk
1995
Cà Mau
1999
Đồng Tháp
2007
Lâm Đồng
1920
Điện Biên
2003
Quảng Bình
2004
Hà Tĩnh
2007
Quảng Ninh
1994
Hải Dương
1997
Hòa Bình
2006
Quảng Nam
2008
Thừa Thiên-Huế
1945
Hưng Yên
2009

Xếp loại đô thị[3]
3

3
2
2
3
3
1
3
3
3
2
3
3
3
1
3

5


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Lng Sn
Lng Sn
Lo Cai
Lo Cai
Long Xuyờn
An Giang
Múng Cỏi
Qung Ninh
M Tho

Tin Giang
Nam nh
Nam nh
Ninh Bỡnh
Ninh Bỡnh
Nha Trang
Khỏnh Hũa
Phan Rang-Thỏp Chm Ninh Thun
Phan Thit
Bỡnh Thun
Ph Lý
H Nam
Pleiku
Gia Lai
Qung Ngói
Qung Ngói
Qui Nhn
Bỡnh nh
Rch Giỏ
Kiờn Giang
Súc Trng
Súc Trng
Sn La
Sn La
Tam K
Qung Nam
Thỏi Bỡnh
Thỏi Bỡnh
Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn

Thanh Húa
Thanh Húa
Tuy Hũa
Phỳ Yờn
Vit Trỡ
Phỳ Th
Vinh
Ngh An
Vnh Yờn
Vnh Phỳc
Vng Tu
B Ra-Vng Tu
Yờn Bỏi
Yờn Bỏi

2002
2004
1999
2008
1928
1921
2007
1977
2007
1999
2008
1999
2005
1986
2005

2007
2008
2006
2004
1962
1994
2005
1962
1927
2006
1991
2002

3
3
3
3
2
2
3
2
3
3
3
3
3
2
3
3
3

3
3
2
2
3
2
1
3
2
3

Câu 5: Nội dung của quy hoạch đô thị và vai trò quy hoạch GTVT đô thị trong quy hoạch chung xây
dựng đô thị?
* Nội dung của quy hoạch đô thị:
Quy hoạch đô thị nhằm xác định sự phát triển hợp lý của đô thị bao gồm:
1. Tổ chức sản xuất:
Đảm bảo tổ chức sản xuất hợp lý giữa khu sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.
Mối quan hệ sản xuất của đô thị với ngoài đô thị.
2. Tổ chức đời sống.
Tạo điều kiện tổ chức tốt cuộc sống và mọi hoạt động hằng ngày của ngời dân đô thị, tạo cơ cấu
hợp lý trong việc phân bố dân c và sử dụng đất đai đô thị, tổ chức việc xây dựng các khu ở, khu
trung tâm và dịch vụ công cộng, khu vui chơi, giả trí,
Tạo môi trờng sống trong sạch, an toàn.
3. Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trờng đô thị.
Quy hoạch giao thông vận tải đô thị. (Đờng xá, bãi đỗ xe, phơng tiện vận tải, hệ thống chiếu
sáng, hệ thống thoát nớc, không gian ngầm, và các công trình khác có liên quan)
Quy hoạch các khu chức năng nh: Khu hành chính, công sở, đơn vị nhà ở, bộ mặt kiến trúc từng
khu phố, khoảng không gian xanh, khu công cộng,..

6



Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Quy hoạch bệnh viện, trờng học, trung tâm văn hoá công cộng,
Quy hoạch về an ninh, quốc phòng.
* Vai trò quy hoạch GTVT đô thị:
- Quy hoạch mạng lới giao thông vận tải đô thị là phần việc vào loại quan trọng bậc nhất trong quy
hoạch đô thị, nó phải đảm bảo các yêu cầu sau: tiện lợi, an toàn, kinh tế, nhanh chóng, kịp thời.
- GTVT đô thị là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng, giữa sản xuất với lu
thông, mở rộng thị trờng, mở rộng mối quan hệ giao lu giữa các vùng đô thị.
- Với những yêu cầu trên thì sự phát triển GTVT đô thị phải đợc u tiên về kinh phí đầu t và thời gian đầu
t so với các nghành khác. Phần diện tích xây dựng, áp dụng khoa học công nghệ dành cho GTVT.
Câu 6: Sơ lợc tình hình GTVT Hà Nội?

Giao thông đờng bộ ở HN giữ vị trí quan trọng nhất trong mạng lới giao thông HN.

Mạng lới GTHN hình thành bởi các đờng QL hớng tâm: QL1A, QL2, QL3, QL5, QL6, QL32, Đờng Láng Hoà Lạc, và các đờng hớng tâm này đợc nối với nhau bằng các đờng vành đai.

Hiện tại hà nội mới có 3 đờng vành đai là 1, 2, 3 nhng cha vành đai nào hoàn chỉnh.

Hệ thống đờng của HN là của Pháp quy hoạch xây dựng nên đờng rất hẹp với vẻ hè hẹp, nên với
sự phát triển nhanh nh hiện nay, các con đờng này đã và đang quá tải bởi các phơng tiện GT.

Các đờng giao thông giao nhau cùng mức nên hạn chế việc lu thông.

Hình thành các con đờng mới mở nhng cũng cha hoàn chỉnh.

Phơng thức vận tải công cộng hiện nay ở HN phổ biến nhất vẫn là xe buýt, đây là ph ơng tiện gây
ùn tắc GT và môi trờng ô nhiễm.


Hiện nay HN đang quy hoạch và triển khai các tuyến xe điện ngầm cũng nh trên cao nối các khu
đô thị, và tơng lai gần khi hoàn thành sẽ giảm thiểu sự ùn tắc cũng nh tạo tiện lợi cho ngời dân.
Câu 7: Mục tiêu của quy hoạch chung đô thị?
1. Bảo đảm sự phát triển ổn định, hài hoà và cân đối giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài đô
thị.
2. Bảo đảm sự cân đối và thống nhất giữa các chức năng hoạt động trong và ngoài đô thị.
3. Bảo đảm điều kiện sống, lao động và phát triển toàn diện của ngời dân đô thị.
Câu 8: Chức năng của đờng giao thông đô thị?
Chức năng chính của đờng giao thông đô thị là: vận chuyển hàng khách và hàng hoá, bảo đảm sự lu
thông và đi lại hàng ngày của ngời dân, an toàn và nhanh chóng, bảo đảm mối liên hệ qua lại bên trong
và bên ngoài đờng đô thị đợc thuận lợi.

Chơng ii: mạng lới đờng đô thị, phơng tiện và tổ chức vận tải
Câu 9: Khái niệm về mạng lới đờng đô thị?
Mạng lới đờng đôthị là hệ thống bao gồm: đờng xá, nút giao thông, chiếu sáng, hệ thống thoát nớc , đợc gắn kết với nhau tạo thành một hệ thống có mối liên hệ với nhau trong đô thị.

7


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Câu 10. Đặc điểm, chức năng của đờng đô thị?
* Đặc điểm: Gồm:
Số lợng nút giao thông lớn.
Giao thông nộ bộ chiếm tỉ lệ rất lớn.
Việc sử dụng đất xây dựng đờng gặp nhiều khó khăn ( công tác GPMB).
Quy hoạch mạng lới đờng phải tuân theo quy hoạch kiến trúc chung của đô thị.
* Chức năng của đờng đô thị:
Giao thông tiện lợi, nhanh chóng và an toàn.

Là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, sản xuất với lu thông, nối liền các
khu nhà ở với nhau, với khu trung tâm, nhà ga, bến cảng, công viên,
Liên hệ thuận lợi với mạng lới đờng quốc gia ngoài đô thị.
Câu 11: Yêu cầu kỹ thuật đối với đờng đô thị?
Tổ chức GT đô thị đặc biệt là các nút giao thông hợp lý, đảm bảo tiện lợi an toàn và kinh tế.
Bố trí hợp lý các công trình ngầm để thuận lợi cho việc bảo dỡng thuận lợi và kinh tế.
Giải quyết quy hoạch chiều đứng, quy hoạch thoát nớc.
Thiết kế quy hoạch chiếu sáng.
Thiết kế cây xanh, các biện pháp giảm tiếng ồn.
Thiết kế các nút giao thông.
Thiết kế hệ thống thoát nớc ma, nớc bẩn, hầm hào kỹ thuật.
Câu 12: Yêu cầu về kiến trúc và mỹ quan ?
Việc quy hoạch đờng đô thị là một công trình kiến trúc trong tổng thể kiến trúc toàn đô thị, là một trong
các yếu tố tổ chức không gian đô thị. Tạo diện mạo bộ mặt đô thị. Do vậy yêu cầu về mỹ quan và kiến
trúc là phải có sự hài hoà cân đối giữa chiều rộng của đờng, hè đờng, và chiều cao các công trình xây
dựng hai bên đờng, phối hợp giữa các không gian màu sắc xung quanh.
Câu 13: Các quan điểm chính về quy hoạch GTVT đô thị?
Có 5 quan điểm lớn sau:
1. Phát triển GTVT đô thị phải đi trớc một bớc và u tiên phát triển cho thủ đô và các thành phố lớn.
2. Xây dựng và phát triển GTVT đô thị phải bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ và liên hoàn.
3. Xây dựng và phát triển GTVT phải đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nớc.
4. Xây dựng và phát triển GTVT đô thị phải đảm bảo tính kế thừa và từng bớc tiến lên hiện đại hoá
5. Xây dựng và phát triển GTVT đô thị phải đảm bảo tính khả thi và hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Câu 14: Tại sao mạng lới GTVT đô thị phải bảo đảm tính hệ thống?
Tại vì:
Nhu cầu vận tải đô thị rất đa dạng và phong phú nên một loại phơng tiện giao thông không thể
thoả mãn một cách hợp lý các nhu cầu đặt ra về GTVT.
Mỗi loại phơng tiện GTVT phù hợp với một loại công trình đờng giao thông với các tiêu chuẩn
kỹ thuật riêng.
Câu 15: Tại sao mạng lới GTVT đô thị phải bảo đảm tính đồng bộ?

Tại vì:
Việc phát triển GTVT đô thị phải tiến hành đồng bộ các mạng lới, các hạng mục công trình để có
thể hoạt động đồng bộ ngay và để phát huy tối đa hiệu quả của cả hệ thống GTVT.
Đảm bảo tính đồng bộ về các chính sách có liên quan tới GTVT.
Câu 16: Tại sao mạng lới GTVT đô thị phải bảo đảm tính liên hoàn?
Việc đảm bảo tính liên hoàn nghĩa là tính liên tục và thông suốt vì có nh vậy mới có thể khai thác tối đa
hiệu quả của hệ thống GTVT, đảm bảo tiện lợi, nhanh chóng và an toàn giao thông.

8


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Câu 17: Các tiêu chuẩn đánh giá quy hoạch GTVT đô thị? Tiêu chuẩn nào quan trọng nhất?
Các tiêu chuẩn để đánh giá quy hoạch GTVT đô thị là:
Nhanh chóng kịp thời. (Quan trọng nhất)
Thuận tiện.
An toàn giao thông.
Văn minh lịch sự.
Câu 18: Thời gian của một chuyến đi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Thời gian của một chuyến đi phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau:
Mật độ mạng lới đờng.
Mật độ mạng lới vận tải.
Khoảng cách giữa hai điểm đỗ xe.
Khoảng cách chạy xe.
Tốc độ giao thông.
Câu 19: Nêu các sơ đồ mạng lới đờng đô thị, tính chất, u nhợc điểm của từng sơ đồ?
Mạng lới đờng đô thị gồm các sơ đồ sau:
Sơ đồ vòng xuyên tâm.
Sơ đồ hình nan quạt.

Sơ đồ ô bàn cờ.
Sơ đồ bàn cờ chéo.
Sơ đồ tự do.
Sơ đồ hỗn hợp.
1. Sơ đồ vòng xuyên tâm.
* Tính chất: Gồm các đờng hớng tâm và các đờng vành đai. Các đờng hớng tâm nối trung tâm với các
khu phố xung quanh. Các đờng vành đai nói liền các khu vực của đô thị với nhau và sự dụng cho vận tải
quá cảnh. Thờng gặp ở các đô thi nh: Matxcơva, Paris, Beclin, Hà Nội,..
* Ưu điểm: Liên hệ thuân tiện giữa các khu phố với nhau và giữa các khu phố với khu trung tâm, giảm
thời gian đi lại.
* Nhợc điểm: Luồng giao thông vào trung tâm lớn, gây khó khăn cho việc tổ chức giao thông, bố trí các
gara, nơi đỗ xe.
2. Sơ đồ hình nan quạt.
* Tính chất: Là một nửa của sơ đồ hình xuyên tâm.
* Ưu nhợc điểm nh sơ đồ vòng xuyên tâm.
3. Sơ đồ ô bàn cờ.
* Tính chất: Các đờng phố giao nhau vuông góc chia các khu phố thành các hình chữ nhật hoặc ô vuông.
Gặp nhiều ở các thành phố lớn ở Mỹ.
* Ưu điểm:
Đơn giản thuận tiện cho việc xây dựng các công trình và tổ chức giao thông.
Không gây căng thẳng giao thông ở khu trung tâm.
* Nhợc điểm:
Tăng thời gian đi lại giữa các khu phố với nhau và các khu phố với khu trung tâm, tăng 20-30%
sovới sơ đồ vòng xuyên tâm.
Đơn điệu về mạng lới.
4. Sơ đồ bàn cờ chéo.
* Tính chất: Sự kết hợp của sơ đồ ô bàn cờ và cộng thêm các đờng hớng tâm vào khu trung tâm.
* Ưu điểm; Giảm thời gian đi lại so với sơ đồ ô bàn cờ.
* Nhợc điểm
Sự phân chia các lô đất thành các hình thù tam giác gây khó khăn cho xây dựng.

Tạo nhiều ngã sáu, bảy, tám gây khó khăn cho việc tổ chức giao thông.

9


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

4. Sơ đồ hỗn hợp.
* Tính chất: Là sự kết hợp giữa sơ đồ vòng xuyên tâm với sơ đồ ô bàn cờ. Th ờng thì ở khu trung tâm
thiết kế theo hình ô bàn cờ còn các khu vực khác thì thiết kế theo hình vòng xuyên tâm.
* Ưu điểm:
Có sự gắn kết các khu đô thị với nhau.
Giảm căng thẳng giao thông khu trung tâm.
* Nhợc điểm:
Khó khăn về xây dựng.
Khó khăn cho việc tổ chức giao thông.
5. Sơ đồ tự do.
* Tính chất: Các đờng phố theo các hớng khác nhau không theo một sơ đồ nào cả và tuỳ thuộc vào địa
hình, điều kiện phân bố dân c, khu công nghiệp, với mục đích đảm bảo đi lại tiện lợi và giá thành hạ.
Hay gặp ở các thành phố trên cao nguyên.
* Ưu điểm: Tạo thuận lợi đi lại giữa các khu với nhau.
* Nhợc điểm:
Phải căn cứ vào địa hình nên việc quy hoạch cũng gặp không ít khó khăn.
Tạo nhiều con đờng không có hình thù, quanh co,
Câu 20: Chức năng và đặc điểm các loại đờng trong đô thị?
Theo chức năng đờng đô thị đợc phân loại nh sau:
STT

Loại đờng
GTĐT


1

Đờng ôtô
cao tốc độị
(cao tốc
thành phố)

2

Đờng giao
thông chính
toàn thành
phố

3

Đại lộ

4

Đờng giao
thông chính
khu vực

5

Đờng phố
thơng
nghiệp


6

Đờng xe
đạp

7

Đờng phố
nội bộ

Chức năng

Đặc điểm

Phục vụ giao thông có tốc độ cao (80100km/h), giao thông liên tục. Đáp ứng lu lợng và khả năng thông hành lớn. Thờng phục
vụ nối liền giữa các đô thị lớn, giữa đô thị
trung tâm với các trung tâm công nghiệp, bến
cảng, nhà ga lớn, đô thị vệ tinh,nhằm rút
ngắn thời gian đi lại, giảm bớt sự căng thẳng
giao thông trong thành phố.
Phục vụ giao thông toàn thành phố, nối các
khu vực lớn của đô thị nh: Các khu dân c lớn,
các khu công nghiệp, trung tâm đô thị, trung
tâm phố, nhà ga, bến cảng, công viên, sân vận
động, quảng trờng lớn, nối các đờng chính
bên ngoài đô thị.
Là bộ mặt của thành phố. Nên ngoài chức
năng giao thông nó còn có chức năng là tạo
những nét riêng về kiến trúc và thẩm mỹ. Thờng bố trí ở khu trung tâm, gắn liền các

quảng trờng chính của thành phố.
Phục vụ giao thông và đi lại giữa các khu nhà
ở, khu công nghiệp với nhau và nối với các đờng giao thông chính toàn thành

- Tốc độ xe chạy cao và rât cao, cấm các loại xe có tốc
độ chậm: xe lam, xe bông sen, xe công nông, xe máy,
xe đạp và ngời đi bộ.
- Các nút giao cắt thờng là giao khác mức không gián
đoạn, trừ một số trờng hợp đặc biệt là giao cùng mức.
- Có sự tách các luồng xe chạy ngợc chiều bằng rải
phân cách, các khu vực xây dựng hai bên đờng phải
đảm bảo một c ly theo quy định của quy hoạch.
- Lu lợng giao thông lớn, tốc độ xe chạy cao
- Cần sự phân đờng dành riêng cho xe đạp, xe thô sơ,
loại hình tải công cộng.
- Khoảng cách các nút giao thông >500m.
- Có thể bố trí giao khác mức hoặc cùng mức tuỳ thuộc
vào đặc điểm từng tuyến riêng.
- Lu lợng xe chạy và bộ hành lớn.
- Không nên có tàu điện và xe tải chạy.
- Thờng thì những đại lộ thờng đặt trụ sở hành chính cơ
quan, khu thơng nghiệp, khu văn hoá, khu TDTT.

Phục vụ cho ngời dân đến các cửa hàng hai
bên phố đợc thuận tiện. Thờng xây dựng ở
các khu phố thơng mại, trung tâm thành phố
Chỉ dành cho xe đạp và ngời đi bộ, áp dụng
cho việc tách dòng xe cơ giới và xe đạp khi lu
lợng lu thông lớn.
Phục vụ đi lại giữa các tiểu khu và nối liền đờng tiểu khu với hệ thống đờng bên ngoài

tiểu khu.

- Lu lợng xe chạy trung bình, thành phần xe đủ loại.
- Khoảng cách các nút giao > 400m.
- Không nên bố trí trờng học, nhà trẻ, mẫu giáo gần đờng phố
- Lu lợng dòng ngời đi bộ cao.
- Tốt nhất chỉ cho phép xe đạp, xe máy đi lại còn các
xe khác thì cấm.
- Thờng xây dựng ở các đờng phố chính có phần đờng
rành cho xe đạp riêng, hoặc các đờng phố nhỏ hẹp, khu
buôn bán sầm uất yêu cầu sự yên tĩnh và an toàn lớn.
- Lu lợng xe chạy và bộ hành nhỏ.
- Thành phần xe chạy đủ loại.
- Không bố trí giao thông công cộng.
- Các ngõ phố đợc nối với đờng này để ra mạng lới đ-

10


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

8
9

10

Đờng phố
khu công
nghiệp và
kho tàng

Đờng địa
phơng

Phục vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách có
quan hệ với xí nghiệp, nhà máy, kho bãi,
Liên hệ giao thông với các khu nhà ở và khu
công nghiệp, kho tàng đứng riêng biệt
Dùng cho ngời đi bộ

Đờng đi bộ

ờng ngoài phố.
Giao thông xe tải chiếm tỉ lệ lớn

Đủ các loại phơng tiện tham gia giao thông
Chỉ dùng cho các tuyến bố mà lợng ngời đi bộ lớn.
Thờng hay bố trí ở khu trung tâm, trung tâm mua săm,
các điểm du lịch hấp dẫn.
Cấm tất cả các loại phơng tiện giao thông không đi
trong đờng này.

Câu 21: Phân cấp đờng phố đô thị theo TCXDVN 104 2007?
Tính chất giao thông
Tính
chất
dòng
1

2


3

Đờng cao tốc đô Có chức năng giao thông cơ
động rất cao.
thị
Phục vụ giao thông có tốc độ
cao, giao thông liên tục. Đáp
Đờng
cao
ứng lu lợng và khả năng thông
tốc
Đờng
hành lớn.Thờng phục vụ nối liền
phố chính
giữa các đô thị lớn, giữa đô thị
Đờng vận
trung tâm với các trung tâm
tải
công nghiệp, bến cảng, nhà ga
lớn, đô thị vệ tinh...
Đờng phố chính Có chức năng giao thông cơ
động cao
đô thị
Phục vụ giao thông tốc độ cao,
a-Đờng phố chính giao thông có ý nghĩa toàn đô
chủ yếu
thị. Đáp ứng lu lợng và KNTH
cao. Nối liền các trung tâm dân
c lớn, khu công nghiệp tập trung
lớn, các công trình cấp đô thị

Phục vụ giao thông liên khu vực
b-Đờng phố chính có tốc độ khá lớn. Nối liền các
thứ yếu
khu dân c tập trung, các khu
công nghiệp, trung tâm công
cộng có quy mô liên khu vực.
Chức năng giao thông cơ động Đờng phố gom
tiếp cận trung gian
Phục vụ giao thông có ý nghĩa Đờng phố
a-Đờng phố khu khu vực nh trong khu nhà ở lớn, chính
vực
các khu vực trong quận
Đờng phố
gom
Đờng nội bộ
Là đờng ôtô gom chuyên dùng Đờng
cao
b-Đờng vận tải
cho vận chuyển hàng hoá trong tốc
khu công nghiệp tập trung và nối Đờng phố
khu công nghiệp đến các cảng, chính
ga và đờng trục chính
Đờng phố
gom
c-Đại lộ

Là đờng có quy mô lớn đảm bảo Đờng
cân bằng chức năng giao thông chính
và không gian nhng đáp ứng Đờng


phố
phố

Tốc độ

Dòng xe Lu lợng xem
thành phần
xét (**)

Không
gián
Tất cả các
đoạn, Cao và loại xe ôtô và
Không rất cao xe môtô (hạn
giao cắt
chế)

50000

70000

Cao

20000

50000

Cao và
trung
bình


20000

30000

Trung
bình

Tất cả các
loại xe

Chỉ dành
Trung
riêng cho xe
bình
tải, xe khách.
Thấp và Tất cả các
trung loại xe trừ xe
bình
tải

Không
đợc phép

10000

20000

Cho phép


-

Không cho
phép

-

Cho phép

11


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

chức năng không gian ở mức gom
phục vụ rất cao.
Đờng nội bộ
4 Đờng phố nội bộ Có chức năng giao thông tiếp
cận cao
Là đờng giao thông liên hệ trong
Đờng phố
Xe con, xe
a-Đờng phố nội bộ phạm vi phờng, đơn vị ở, khu
gom
Thấp công vụ và
Thấp
công nghiệp, khu công trình
Đờng nội bộ
xe 2 bánh
công cộng hay thơng mại

b-Đờng đi bộ
Bộ hành
c-Đờng xe đạp
Thấp Xe đạp
Chú thích: (*): Nối liên hệ giữa các đờng phố còn đợc thể hiện rõ hơn qua hình 2.
(**)
: Ngỡng giá trị lu lợng chỉ mang tính chất tham khảo. Đơn vị tính: xe/ngày.đêm theo đầu xe ôtô (đơn vị vật lý)

đường cao tốc đô thị

đường phố gom

nút giao thông khác mức

đường phố chính đô thị

đường phố nội bộ

khác mức không liên thông

Hình 2. Sơ đồ nguyên tắc nối liên hệ mạng lới đờng theo chức năng.
Câu 22: Nêu các u điểm và nhợc điểm của các loại hình vận tải?
a) Xe con các nhân:
* Ưu điểm:
Không lệ thuộc vào giờ giấc nh xe công cộng.
Xe phục vụ tận nhà, đi lại trên đờng muốn dừng xe tuỳ ý theo ý muốn của chủ phơng tiện và
khác đi xe.
Là phơng tiện giao thông khá hoàn chỉnh, tiện lợi, lịch sự văn minh.
* Nhợc điểm:
Ngời sử dụng xe phải có bằng lái và có sức khoẻ.

Cần có bãi đỗ xe và nhà để xe.
Làm tăng lu lợng giao thông trên đờng, khó khăn cho tổ chức giao thông và hay gây ách tách
giao thông.
Gây ô nhiễm môi trờng do lợng khí thải lớn.
* Phạm vi dùng: Tất các các đối tợng có khả năng, và thờng thì dùng nhiều ở các nớc phát triển với tâm
lý mỗi gia đình đều có xe riêng.

12


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

b) Xe hai bánh: Là phơng tiện cá nhân .
* Ưu điểm:
Là phơng tiện vận tải tiện lợi, nhanh chóng, cơ động, phù hợp với cự ly ngắn, đờng hẹp, đờng hay
có hiện tợng ùn tắc xe.
Tiết kiệm, giá thành vận tải thấp.
Không yêu cầu bãi đỗ xe và nhà để xe riêng.
* Nhợc điểm:
Không phù hợp với mọi đối tợng, đặc biệt là ngời có tuổi.
An toàn thấp, tiện nghi thấp, phụ thuộc vào thời tiết và không sử dụng để chạy đờng dài.
Tốc độ hạn chế.
Là phơng tiện gây ùn tắc giao thông và gay ô nhiễm môi trờng.
* Phạm vi dùng: Sử dụng nhiều ở các nớc nghèo, và đang phát triển.
c) Xe công cộng.
* Ưu điểm:
Kinh tế, trở đợc nhiều hành khách,..
An toàn giao thông, ít xảy ra tai nạn.
* Nhợc điểm:
Không chủ động về thời gian, phụ thuộc vào thời gian biểu xe chạy.

Thời gian chờ xe dài.
Tốc độ xe chậm.
Phải mất thời gian từ nhà ra bến.
Dễ bị tắc xe, đặc biệt là giờ cao điểm.
Là phơng tiện quá thời, không mốt.
Câu 23: Vấn đề tổ chức, quản lý vận tải công cộng?
a) Sự cạnh tranh giữa các loại phơng tiện vận tải và chọn phơng tiện vận tải:
Thời gian: là yếu tố chủ yếu.
Giá thành: Một yếu tố quan trọng.
Đúng giờ giấc và đều đặn:
Không phụ thuộc vào thời gian biểu xe chạy.
Không liên tục, gián đoạn.
Tiện nghi và an toàn giao thông.
b) Tổ chức và quản lý vận tải công cộng:
- Hoàn thiện hệ thống vận tải ôtô buýt:
Giải quyết yếu tố về thời gian.
Giải quyết yếu tố giá thành.
Tác động vào yếu tố đúng giờ và đều đặn.
- Nghiên cứu các loại hình vận tải công cộng chạy hoàn toàn trên đờng dành riêng:
Mêtrô: Loại chạy ngầm dới đất và nổi trên mặt đất.
Tàu điện hiện đại chạy trên không, tàu điện cao tốc.
Các phơng tiện vận tải hoàn toàn tự động hoá chạy trên các đờn dành riêng.
Câu 24: Một số chỉ tiêu phát triển giao thông vận tải thành phố Hà Nội?
1. Thời gian một chuyến đi.
2. Mật độ mạng lới giao thông.
3. Mật độ mạng lới vận tải.
4. Tốc độ giao thông.
5. Khoảng cách 2 điểm đỗ.
6. Khoảng cách xe chạy.
7. Số lợng ghế xe/ngời.

8. Đất cho giao thông vận tải.

13


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

9. Vốn đầu t/ngời.
Câu 25: Khái niệm về hệ số gãy (hệ số triển tuyến)?
* Khái niệm: Hệ số gãy (hệ số triển tuyến) đợc biểu thị bằng tỉ số của tổng chiều dài đờng đi thực tế
giữa các điểm của mạng lới đờng phố chia cho tổng khoảng cách giữa chúng theo đờng chim bay.
* Đánh giá:
Nếu hệ số gãy <1,15 hợp lý.
Nếu hệ số gãy từ 1,15-1,25 trung bình.
Nếu hệ số gãy > 1,25 không hợp lý.

Chơng iii: quy hoạch mạng lới giao thông đô thị
Câu 26: Nội dung đồ án quy hoạch đô thị?
Nội dung đồ án quy hoạch đô thị bao gồm:
1. Sơ đồ tổng thể quy hoạch và thiết kế đô thị:
Vai trò kinh tế của đô thị.
Chức năng hành chính, chính trị và các ngành thuộc khu vực III.
Đặc tính của cơ sở hạ tầng.
Định hớng phát triển đô thị về quy mô và dân số.
Mục đích sử dụng đất cho các đối tợng xây dựng khác nhau.
Quy hoạch phân bố các công trình của cơ sở hạ tầng.
Quy hoạch tổng thể GTVT.
Vị trí các cơ sở sản xuất, dịch vụ quan trọng nhất.
Những vùng u tiên mở rộng và cải tạo mới.
Quy hoạch sử dụng đất.

Các tài liệu khác có liên quan nh: Tiêu chuẩn, quy chuẩn XD, yêu cầu về kiến trúc, bảo vệ môi
trờng, vệ sinh thành phố, tiện nghi,
Câu 27: Mục tiêu, nội dung chính cần nghiên cứu trong quy hoạch GTVT đô thị?
* Mục tiêu: Đảm bảo sự đi lại của nhân dân nhanh chóng, tiện lợi và an toàn.
* Nội dung:
Mạng lới đờng đô thị: (đờng ôtô, đờng xe đạp, đờng đi bộ và các hành lang chuyên dụng khác).
Chọn phơng tiện giao thông, quy hoạch vận tải .
Bãi đỗ xe, gara, nơi đỗ xe.
Câu 28: Việc nghiên cứu tổng thể các vấn đề giao thông vận tải đợc tiến hành theo mấy giai đoạn?
Nội dung từng giai đoạn nghiên cứu?
Việc nghiên cứu tổng thể các vấn đề giao thông vận tải đợc tiến hành theo 3 giai đoạn chủ yếu:
GĐ1: Dự đoán về giao thông vận tải trong kế hoạch dài hạn (trên 20 năm) và kế hoạch giữa kỳ cho tất cả
các loại phơng tiện giao thông về lu lợng, số lợng.
GĐ2: Nghiên cứu tập tính sử dụng phơng tiện giao thông vận tải: Xác định tỉ lệ phần trăm các loại phơng tiện tham gia giao thông.
GĐ3: Quy hoạch vị trí các bãi đỗ xe, quy hoạch các tuyến đờng đi vào khu trung tâm không gây ảnh hởng đến môi trờng, quy hoạch các tuyến đờng bao để giảm bớt giao thông vào khu trung tâm. Lập quy
hoạch hệ thống mạng lới giao thông vận tải toàn đô thị phù hợp với quy hoạch chung của đô thị và đất nớc. Cần nghiên cứu loại hình vận tải liên vùng, quốc gia, quốc tế liên hệ với mạng lới giao thông đô thị.
Câu 29: Các cơ quan liên quan tham gia vào quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải?
Cơ quan, viện thiết kế quy hoạch đô thị (sở quy hoạch kiến trúc, viện quy hoạch GTVT, )

14


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Sở giao thông vận tải.
Cơ quan, chuyên gia kinh tế.
Cơ quan chuyên gia về môi trờng, tuyến.
Câu 30: Các bớc thiết kế quy hoạch mạng lới đờng đô thị?
3 bớc:
* Bớc 1:

Phân tích vùng thiết kế.
Phân chia đô thị thành các khu vực nhỏ.
Xác định nhu cầu đi lại của hành khách và của vận tải hành hoá giữa các khu vực với nhau; xác
định cự ly đi lại giữa các khu vực đợc chia.
Lập quan hệ vận tải giữa các khu vực với nhau ở năm hiện tại và năm tơng lai.
Xác định tỉ lệ phân bố các phơng tiện giao thông vận tải.
Lập ma trận quan hệ vận tải.
Điều tra, đánh giá, nghiên cứu mạng lới giao thông hiện có.
* Bớc 2:
Phân tích khả năng đi lại của hành khách trên mạng lới đờng thành phố.
Nghiên cứu các phơng án giao thông vận tải trên nguyên tắc: Tận dụng trio để mạng lới đờng
hiện có, thời gian đi lại là ngắn nhất, và giá vận tải rẻ, diện tích chiếm đất giao thông nhỏ, tránh
tập trung giao thông về khu trung tâm.
* Bớc 3: Dựa vào lu lợng xe để xác định cấp hạng và các tiêu chuẩn kỹ thuật của đờng.
Câu 31: Phân tích vùng thiết kế là phân tích những cái gì?
* Các nội dung cần phân tích vùng thiết kế:
a) Điều kiện tự nhiên:
Địa hình, khí hậu, thuỷ văn.
Địa kỹ thuật, vật liệu xây dựng.
Giá trị trồng trọt.
Những gò bó khi thiết kế các công trình.
b) Dân số:
Sự phát triển dân số, tỉ lệ tăng dân số hàng năm.
Phân bố dân sô theo tuổi và giới tính.
Quy mô các hộ gia đình.
c) Lao động và việc làm:
Mục đích: để nắm đợc nhu cầu đi lại của hành khách và khả năng hấp dẫn thu hút ngời lao động
ở các khu phố.
Ngời lao động và việc làm đợc phân chia thành 3 khu vực là: Khu vực I (chủ yếu là nông, lâm,
ng nghiệp); khu vực II (sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp); khu vực 3 (sản xuất thơng

mại, dịch vụ, vận tải, hành chính, trờng học, y tế).
d) Trồng trọt (khu vực I).
Loại cây trồng, vật nuôi.
Loại hình sở hữu.
e) Công nghiệp (khu vực II):
Phân loại công nghiệp (nặng, nhẹ).
Vị trí, tình hình đầu t phát triển những năm gần đây và kế hoạch phát triển tơng lai.
g) Thơng nghiệp, dịch vụ, hành chính sự nghiệp (khu vực III).
Chiếm tỉ lệ lao động lớn.
Phân loại lao động theo các nhóm có tính chất tơng tự, sự phân bố, quy mô, vị trí.
h) Tình hình xây dựng và kiến trúc thành phố.
i) Phân tích mạng lới giao thông vận tải đô thị hiện tại.

15


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Câu 32: Khái niệm giao thông quá cảnh, giao thông cục bộ và giao thông nội bộ?
* Giao thông quá cảnh: gồm các xe chạy qua thành phố, không có nhu cầu công việc ở lại thành phố;
điểm xuất phát và điểm kết thúc chuyến đi đều nằm ngoài phạm vi thành phố.
* Giao thông cục bộ: có điểm xuất phát hoặc điểm kết thúc chuyến đi nằm trong phạmvi thành phố.
* Giao thông nội bộ: giao thông đi lại trong các khu phố, khu phố với khu công nghiệp ( hiểu khái quát
là giới hạn trong phạm vi thành phố).
Câu 33: Nêu nguyên tắc và phơng pháp xác định số lần đi lại của hành khách giữa các khu phố theo
phơng pháp phân tích các phiếu điều tra?
* Nguyên tắc của phơng pháp:
Theo thống kế thực tế thì tỉ lệ ngời sử dụng phơng tiện cơ giới phụ thuộc vào:
Cự ly đi lại.
Mục đích ( đối tợng).

* Phơng pháp tính toán:
a) Chia các đối tợng đi lại thành các nhóm có chung một đặc điểm về đi lại:
Nhóm 1: Công nhân, nhân viên làm ở các xí nghiệp, nhà máy.
Nhóm 2: Ngời đi làm công tác dịch vụ.
Nhóm 3: Sinh viên, học sinh ở các trờng ĐH, CĐ, THCN.
Nhóm 4: Nội trợ, học sinh phổ thông, hu trí, mất sức,..
b) Hệ số sử dụng giao thông cơ giới xác định theo tài liệu thống kê thực tế của đô thị, hoặc tra bảng.
Aicogioi = a Li ì i
c) Công thức xác định:
trong đó: Ai- Số lần đi lại của nhóm i.
aLi Số ngời có nhu cầu đi lại của nhóm i.
i - Hệ số sử dụng giao thông cơ giới nhóm i.
Câu 34: Thế nào là hệ số sử dụng giao thông cơ giới? Phụ thuộc vào yếu tố nào?
Hệ số sử dụng giao thông cơ giới là tỷ số đi lại bằng xe cơ giới chia cho tổng số lần đi lại.
Phụ thuộc vào: Số nhóm đi lại bằng xe cơ giới, khoảng cách đi lại, giới hạn sử dụng giao thông cơ giới.
Câu 35: Phần bài tập (xem hớng dẫn ở phần bài tập).

Chơng iv: thiết kế bình đồ, trắc dọc và trắc ngang đờng đô thị
Câu 36: Nguyên tắc chung thiết kế bình đồ tuyến đờng đô thị?
Phải tuân thủ các nguyên tắc thiết kế bình đồ của đờng ôtô thông thờng.
Ngoài ra cần phải xét thêm các đặc điểm sau:
Hớng tuyế nói chung đã đợc xác định trong quy hoạch GTVT đô thị thông thờng là vạch các
tuyến đờng nối liền cá điểm đầu và điểm cuối tuyến, hoặc nối liền 2 nút giao nhau hoặc kéo dài
một tuyến phố hiện có.
Không gian thiết kế có nhiều gò bó, nhiều hạn chế do công trình xây dựng 2 bên phố.
Phải triệt để tận dụng các đờng phố hiện hữu khi cải tạo nâng cấp đờng phố.
Câu 37: Nguyên tấc chọn tuyến trong thiết kế bình đồ tuyến đờng đô thị?

16



Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Đối với đờng quan trọng (các đờng trục chính của đô thị) thì việc chọn tuyến cần thẳng, đặc biệt
chú ý về mặt kiến trúc, chú ý phối hợp hài hoà với cảnh quan xung quanh, hớng tuyến chạy thẳng
vào mặt chính của các ga, các cảng lớn, các cầu lớn.
Đối với các tuyến đờng không phải là trục chính đô thị thì tuỳ theo địa hình và chức năng phục
vụ của con đờng để chọn tuyến đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, kiến trúc và kinh tế.
Câu 38: Yêu cầu đối với bản vẽ bình đồ?
Các điểm khác với bản vẽ bình đồ thông thờng:
Chỉ rõ đờng xây dựng hiện tại và quy hoạch tơng lai.
Phải chỉ rõ các đờng phố nối các đờng thiết kế, đờng dẫn vào các lâu đài, biệt thự, cơ quan xí
nghiệp, lối vào nhà.
Chỉ rõ vị trí các hệ thống thoát nớc, hệ thống các công trình ngầm, bố trí cây xanh, đờng dành
cho tàu điện, cầu chui, hầm vợt qua đờng.
Câu 39: Các yêu cầu chung thiết kế mặt cắt dọc đờng đô thị?
Trên nguyên tắc thiết kế mặt cắt dọc đờng ôtô thông thờng nói chung, ngoài ra cần chú ý một số đặc
điểm sau:
Trắc dọc đợc vẽ theo tim đờng phần xe chạy, tim dải phân cách giữa phần xe chạy, nếu ở giữa đờng có đờng xe điện thì phải vẽ theo trục tim của đờng xe điện hoặc theo đỉnh ray.
Nếu độ dốc của rãnh thoát nớc không trùng với độ dốc của đờng thì trên mặt cắt dọc tim đờng,
cần vẽ mặt cắt dọc của rãnh.
Đờng đỏ thiết kế phù hợp với quy hoạch chiều cao (quy hoạch chiều đứng) hoặc quy hoạch san
nền của đô thị nói chung. Thông thờng phải tiến hành đồng thời với thiết kế mặt cắt ngang đờng.
Việc thoát nớc chung của đô thị phối hợp tốt với địa hình, giảm khối lợng đào đắp.
Khi thiết kế trắc dọc trớc tiên cần thiết phải xác định các cao độ khống chế. (Điểm đầu, cuối
tuyến, nút giao nhau với đờng phố khác, các cao độ khống chế do quy hoạch xây dựng quy định
-> tiến hành vạch đờng đỏ đảm bảo thiết kế tiêu chuẩn hình học, đặc biệt chú ý đảm bảo độ dốc
dọc tối thiểu đờng phố (0,3%).
Thiết kế đảm bảo độ dốc dọc tối đa.
Biện pháp thiết kế đảm bảo thoát nớc với 2 nút giao gần nhau có cùng cao độ: theo 2 phơng án:

Phơng án 1: Trắc dọc thiết kế theo dạng răng ca có độ dốc 5.
Phơng án 2: Độ dốc dọc đờng bằng không còn độ dốc của đáy rãnh dọc đợc thiết kế theo
dạng răng ca.
Phải làm đờng cong đứng khi hiệu đại số của 2 độ dốc liền nhau vợt quá quy định (tối thiểu 5)
hoặc 1% theo TCVN 104-2007.
Bán kính tối thiể đờng cong đứng áp dụng ở các đoạn đờng cong, không áp dụng đối với ngã 3, ngã
4, quãng trờng, tại đây cho phép dùng bán kính rất nhỏ, chủ yếu có thể quay đầu xe.
Câu 40: Thiết kế mặt cắt ngang đờng đô thị?
1. Các yếu tố chính của mặt cắt ngang đờng đô thị: Tham khảo các hình 4-3 đến hình 4-8.
Bao gồm các yếu tố sau:
Phần xe chạy, hè đờng, lề đờng, phân phân cách (phần phân cách giữa, phần phân cách ngoài),
phần trồng cây, các làn xe phụ,
Chiều rộng làn xe, số làn xe phụ thuộc vào lu lợng xe chạy, cấp hạng đờng (loại đờng thiết kế),
khoảng cách các điểm giao cắt, (tham khảo bảng 4-6 trang 68).hoặc bảng 10, 11 TCVN 1042007.
2. Các dạng mặt cắt ngang đờng phố:
a) Đờng phố chính có ý nghĩa toàn thành (hình 4-3): Đờng giao thông chính thành phố có bố trí giao
thông quá cảnh và giao thông nội bộ, có dải phân cách tách 2 làn xe chạy ngợc chiều và tách phân giao
thông quá cảnh với giao thông nội bộ.

17


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

b) Đờng phố chính có bố trí đờng xe điện ở giữa (hình 4-3c).
c) Đờng giao thông chính khu vực và đờng giao thông có ý nghĩa cục bộ có phố hai bên đờng (hình 4-4,
4-5).
d) Đờng dẫn về thành phố: Các đờng quốc lộ (phần đờng giáp đô thị đợc mở rộng theo tính chất đô thị,
đảm bảo các yêu cầu thiết kế về thoát nớc, vỉa hè, hệ thống chiếu sáng, cây xanh,.
e) Đờng cao tốc thành phố: Có thể là đờng cao tốc quốc gia qua thành phố hoặc đờng cao tốc của thành

phố nối các khu vực với nhau và liên kết với đờng cao tốc quốc gia. Tham khảo các hình 4-7, 4-8.
3. Các phơng án dùng trong thiết kế mặt cắt ngang đờng dùng trong các điều kiện khác nhau:
Tham khảo các hình 4-9 đến hình 4-17.
Câu 41: Khả năng thông xe (khả năng thông hành): khái niệm, phụ thuộc vào các yếu tố nào, công
thức tính toán?
* Khả năng thông xe là khả năng xe thoát qua một mặt cắt ngang trong giờ cao điểm có xét tới ảnh hởng
của các nút giao thông.
* Phụ thuộc: Khoảng cách các nút giao thông, tốc độ xe chạy, thời gian chờ xe khi đèn đỏ tại các nút, bề
rộng phần xe chạy, số làn xe,
* Công thức tính toán : Tham khảo công thức (4-1)
Câu 42: Độ dốc ngang và độ dốc siêu cao?
* Độ dốc ngang: Căn cứ vào loại đờng phố, quảng trờng phụ thuộc vào: loại mặt đờng (BTN, hay
BTXM,)
* Siêu cao: Làm khi đờng cong đứng có bán kính nhỏ theo quy định sau:
Đờng cao tốc: R<2000 m.
Đờng cấp thành phố: R< 1200m.
Đờng cấp khác: R<800m.
Câu 43: Hè phố và đờng đi bộ.
* Chức năng:
Dùng cho ngời đi bộ.
Bố trí cây xanh, cột điện, biển báo.
Bố trí các hệ thống hạ tầng kỹ thuật: đờng dây điện, thông tin, năng lợng, cũng có thể bố trí cống
thoát nớc,
Là một bộ phận kiến trúc của thành phố.
* Cấu tạo: Cấu tạo hình học tơng tự nh phần xe chạy, bề rộng hệ xác định tuỳ theo cấp loại đờng, lu lợng
ngời đi bộ và quy hoạch bố trí cây xanh, cột điện trên hè.
Chú ý: trên hè không đợc bố trí mơng thoát nớc ma dạng hở và hạn chế dùng mơng đậy nắp đan. Nên bố
trí phần hè đờng dốc về phần chia chạy khi đó tiện cho việc thoát nớc ma. Và độ dốc này không đợc vợt
quá 40% với chiều dài dốc không vợt quá 200m. Trờng hợp lớn hơn cần làm đờng bậc thang, đờng bậc
thang có ít nhất 3 bậc, mỗi bậc cao không quá 15cm, rộng không nhỏ hơn 40cm, độ dốc dọc bậc thang

không dốc hơn 1:3, sau mỗi đoạn 10-15 bậc làm 1 chiếu nghỉ có bề rộng không nhỏ hơn 2m, cần thiết kế
phần dành cho ngời khuyết tật.
Độ dốc ngang của hè đi bộ và đờng đi bộ từ 1%-3% tuỷ thuộc vào bề rộng và vật liệu làm hè.
Câu 44: Dải phân cách?
* Chức năng:
Dùng để phân tách các hớng giao thông ngợc chiều.
Dùng để tách phần giao thông quá cảnh với giao thông nội bộ, tách phần xe cơ giới với phần xe
thô sơ, ngời đi bộ, hoặc tách xe chuyên dụng với các loại xe khác.
* Cấu tạo:
Có thể là dải phân cách cứng hoặc phần phân cách mềm.

18


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Với phân cách cứng: là dải đất có chiều rộng tuỳ thuộc vào chức năng của từng con đ ờng đợc bó
vỉa cao hơn phần xe chạy từ 15-20cm, trên có thể trồng cây hoặc thảm cỏ, cũng có thể bố trí cột
điện chiếu sáng đô thị.
Với phân cách mềm dùng ở các đờng với bề rộng lòng đờng nhỏ, tác dụng tách 2 dòng xe ngợc
chiều để giảm tai nạn giao thông và tắc đờng do các xe lấn làn. Loại này khi không cần thiết có
thể tháo bỏ không làm ảnh hởng mặt đờng, vẫn đảm bảo giao thông. Gặp ở các tuyến đờng ở HN
nh:Nguyễn Lơng Bằng, Tôn Đức Thắng, Thái Hà, Chùa Bộc, Lê Thanh Nghị, Nguyễn Trãi , Giải
phòng, Cầu Giấy (kết hợp cả cứng và mềm),
Ngoài ra còn có đờng danh giới bằng vạch sơn để tách làn hoặc là dải an toàn .
Câu 45: Cây xanh?
* Chức năng:
Tạo bóng mát cho hè đờng và phần xe chạy.
Giảm tiếng ồn, bụi, hơi độc do ôtô xả, cải thiện khí hậu.
Tạo cảnh quan đẹp cho các tuyến đờng phố về không gian và kiến trúc.

* Bố trí:
ở vỉa hè, hai bên đờng, phần phân cách các làn xe, công viên, vờn hoa, các nơi công cộng nh bệnh
viện, trờng học, công sở,
* Loại cây chuyên dùng:
Cây tán rộng, tuổi thọ dài.
Tuỳ theo tính chất từng đô thị, khu phố có thể trồng các loại cây khác nhau, hoặc cây đặc trng là
biểu tợng của thành phố. Ví dụ nh HN là Hoa Sữa, HP là hoa Phợng,
Có thể trồng thành hàng xen kẽ các bãi cỏ hoặc không có bãi cỏ xanh, hoặc thành khóm nhỏ, bụi
cây,..
* Cấu tạo:
Phụ thuộc vào từng con đờng, khu phố, lu lợng xe, chức năng công cộng khác mà bố trí.
Tham khảo bảng 4-15 và 4-16.
Câu 46: Bó vỉa?
* Chức năng:
Dùng để chuyển tiếp cao độ giữa một số bộ phận trên đờng phố.
* Bố trí:
Đợc bố trí ở mép đờng, dải phân cách và đảo giao thông,
* Cấu tạo:
Có nhiều dạng khác nhau, có thể kết hợp bó vỉa với rãnh thoát nớc, theo quy định và thống nhất
một kiểu mẫu trên một tuyến.
Vật liệu có thể là bê tông xi mặt hoặc đá có cờng độ lớn.
Câu 47: Bãi đỗ xe?
* Chức năng:
Là nơi dùng để dừng đỗ các loại xe khác nhau trong thời gian dài của xe thành phố cũng nh xe lu
trú trên thành phố,
Là nơi dùng để đỗ xe trong các trờng hợp khẩn cấp trên đờng.
* Bố trí:
Với dải dừng xe khẩn cấp đợc bố trí ngay bên đờng với một chiều rộng quy định.
Gần nhà ga, khu trung tâm hỗn hợp, tránh bố trí ngay khu trung tâm.
Khu thể dục thể thao,

Trên các đờng phố chính, đại lộ,..
Các đờng vành đai,..
* Cấu tạo:

19


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Là một khu đất rộng lớn, tuỳ theo chức năng phục vụ của bến bãi.
Có nhà điều hành, khu sửa chữa, khu nghỉ ngơi cho khách, nhà chờ xe,

Chơng v: quy hoạch chiều đứng
Câu 48: Chức năng, nhiệm vụ, tính chất?
QHCĐ (quy hoạch chiều cao) đờng phố và nút giao thông phục vụ cho công tác quy hoạch và thiết
kế thoát nớc đờng đô thị, công tác thi công và san nền.
QHCĐ đờng phố và nút giao thông phải bảo đảm dễ dàng thoát nớc mặt trên đờng phố, thuận lợi
và an toàn giao thông, đồng thời làm tốt hơn mỹ quan kiến trúc của khu vực.
QHCĐ phù hợp với QHCĐ chung của đô thị.
QHCĐ và quy hoạch chiều ngang đợc tiến hành đồng thời.
Câu 49: Nguyên tắc chung của QHCĐ đờng phố và nút giao thông?
* Với đờng phố:
QHCĐ phải tuân thủ cao độ đờng đỏ khống chế và cao độ quy hoạch xây dựng đã đợc phê duyệt.
Phải kết hợp chặt chẽ với cấu tạo và bố trí hệ thống thoát nớc để đảm bảo không có nớc đọng trên
đờng.
Phải đảm bảo không tạo ra các sống trâu, tụ thuỷ trên phạm vi một làn xe hoặc tạo ra độ dốc
ngang mặt đờng quá lớn gây nguy hiểm cho giao thông.
* Đối với nút giao thông:
Khi các tuyến đờng cùng cấp giao nhau, thì nên giữ nguyên dốc dọc của chúng, chỉ thay đổi giá trị
dốc ngang trong phạm vi bảo đảm thoát nớc ngang.

Khi các tuyến đờng khác cấp giao nhau thì u tiên trên đờng chính trớc, chỉ nên thay đổi độ dốc ở
đờng thứ yếu.
Để thoát nớc dễ dàng, cần bảo đảm ít nhất một nhánh dốc ra phía ngoài. Trờng hợp gặp địa hình
lòng chảo, các đờng dẫn đều phải dốc vàc trong thì phải bố trí cống ngầm và giếng thu nớc.
Trong mọi trờng hợp không đợc cho nớc đọng ở nút, không cho nớc chảy ngang qua nút và chảy
qua đờng dành cho bộ hành vợt qua đờng.
Câu 50: Mục đích của QHCĐ nơi giao nhau?
Phải đảm bảo thoát nớc tốt, không để nớc đọng lại ở phần xe chạy, hè đờng, v.v
Phải đảm bảo an toàn, tiện lợi cho xe chạy.
Về mặt kiến trúc: Các cao độ mặt đờng, hè đờng, v.v phải tạo một không gian kiến trúc hài hoà
cân đối.
Câu 51: Các trờng hợp thờng gặp tại nút giao nhau?
Đờng giao nhau ở vị trí cao, các đờng có dốc ra ngoài.
Đờng giao nhau ở chỗ trũng, các đờng có hớng dốc vào.
Ba đờng dốc ra một đờng dốc vào.
Ba đờng dốc vào một đợc dốc ra.
Nút giao nhau trên mặt đất nghiêng có hai đờng dốc vào, hai đờng dốc ra.
Tham khảo hình 8-12 trang 138 (nghiên cứu rõ vào, chắc chắn là hay hỏi và yêu cầu vẽ hình).
Câu 52: Quy hoạch chiều đứng ngã ba, ngã t?
Tham khảo các hình 5-7, 5-8, 5-9, 5-10, 5-11, 5-12, và 8-12.
Lu ý: Giữa nút bao giờ cũng cao hơn.
Câu 53: Quy hoạch chiều đứng quãng trờng?
* Nguyên tắc:

20


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Trên cơ sở nguyên tắc quy hoạch đờng phố nói chung, ngoài ra cần xét thêm các đặc điểm sau:

Quảng trờng là khu đất rộng có không gian mở, là bộ mặt của đô thị, hoặc một khu dân dụng, có
sự kết hợp giữa các công trình và hệ thống giao thông, do vậy khi QHCĐ phải xét tới các yếu
tố này.
Đảm bảo thoát nớc tốt tại quãng trờng.
Là khu đất rộng lớn nên thiết kế các hệ thống thoát nớc, thu nớc hợp lý.
Câu 54: Bài tập về quy hoạch chiều đứng?
Tham khảo phần bài tập.
Câu 55: Nội dung chính trong quy hoạch chung QHCĐ đô thị?
Căn cứ kế hoạch phát triển dài hạn đô thị nói chung.
Phơng án thoát nớc mặt.
Xác định sơ bộ vị trí và cao độ thiết kế các công trình xây dựng, cầu đờng, nút giao nhau.
Sơ bộ khối lợng đào đắp.
Câu 56: Các phơng pháp thiết kế QHCĐ?
Cố 3 phơng pháp:
* Phơng pháp đờng đồng mức thiết kế:
Ưu điểm: Đơn giản.
Nhợc điểm: Độ chính xác không cao nếu thiết kế ở nơi có địa hình phức tạp.
* Phơng pháp mặt cắt: áp dụng ở nơi địa hình phức tạp.
* Phơng pháp hỗn hợp.
Câu 57: Bài tập về quy hoạch bãi xây dựng, xác định khối lợng đào đắp?
Tham khảo phần bài tập.

Chơng vi: thiết kế chiếu sáng đờng ôtô công cộng
Câu 58: Phân loại chiếu sáng?
* Theo TC của Pháp đợc phân ra làm 4 loại:
Loại 1: Sử dụng đối với đờng ôtô thông thờng và đờng ôtô cao tốc, mục đích đảm bảo điều kiện
cho xe chạy nh điều kiện ban ngày.
Loại 2: Sử dụng đối với đồng phố chính toàn thành phố (đại lộ) và đờng phố chính khu vực, mục
đích đảm bảo cho ngời tham gia giao thông thuận lợi.
Loại 3: Sử dụng đối với đờng phố ở các tiểu khu. Đảm bảo lái xe nhận biết cự ly an toàn phía trớc.

Loại 4: Sử dụng ở các điểm riêng biệt nh: nút giao thông, quảng trờng, các đờng vòng, các trạm
thu phí.
* Quy định mức độ rọi sáng L (cd/m2) tối thiểu của mặt đờng phụ thuộc vào cờng độ xe chạy (tham khảo
bảng 6-1).
* Căn cứ chọn độ sáng các phố và đờng ôtô vùng đô thị:
Chức năng khu phố.
Lu lợng ngời và xe qua lại.

21


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Cấp hạng đờng, độ rộng, loại đờng.
Tỉ lệ TNGT giữa ban ngày so với ban đêm.
Loại đô thị thiết kế.
* Tham khảo các bảng 6-2, 6-3a,b,c.
* Mức độ chiếu sáng tại nút bằng tổng tất cả mức độ chiếu sáng của các đờng giao thông vào nút.
* Độ trải đều của chiếu sáng: Là chỉ tiêu quan trọng của chất lợng chiếu sáng và xem xét cùng với việc
xác định mức độ chiếu sáng công trình.
Câu 59: Những tham số tính toán đèn chiếu sáng?
Chiều cao của cột đèn H (m): theo tiêu chuẩn quy định phụ thuộc vào công suất đèn vầ chiều
rộng mặt đờng.
Khoảng cách giữa 2 cột đèn e: phụ thuộc vào loại đờng đô thị (bảng 6-4).
Khoảng cách với xa của đèn.
Độ rọi thiết kế (L).
Sơ đồ bố trí cột đèn.
Câu 60: Sơ đồ bố trí đèn chiếu sáng?
Căn cứ vào chiều rộng mặt đờng cần chiếu sáng ta có các sơ đồ sau:
Gọi b là chiều rộng mặt đờng, H chiều cao đèn tính từ mặt đờng.

1. Bố trí một bên đờng: khi b 1,2 H.
2. Bố trí hai bên đờng dạng so len nhau: 1,2H3. Bố trí đối xứng hai bên đờng: 1,6H4. Bố trí ở tim đờng b<0,8H. hoặc đờng có dải phân cách giữa.
Tham khảo hình 6-2.
Câu 61: Nguồn chiếu sáng?
* Bảng 6-7 cho biết một số loại đèn, chức năng, sử dụng, đặc tính, tuổi thọ và hiệu quả mang lại.
Câu 62: Yếu tố lão hoá và các yếu tố ảnh hởng đến tuổi thọ của đèn?
* Yếu tố lão hoá là sự giảm về công suất chiếu sáng (giảm độ chiếu sáng).
* Các yếu tố ảnh hởng: Loại đèn sản xuất và do môi trờng không khí.
Câu 63: Nội dung đồ án thiết kế chiếu sáng?
* Các tài liệu cần nghiên cứu:
Đặc tính của đờng cần đợc chiếu sáng: Phân cấp đờng.
Các đặc trng hình học của đờng: Bán kính, dốc dọc, dốc ngang, siêu cao, tầm nhìn,
Loại kết cấu mặt đờng sử dụng
Đặc trng của nguồn cung cấp chiếu sáng: Hãng sản xuất, loại đèn chiếu sáng, công suất,
* Tính toán đèn chiếu sáng:
- Xác định cờng độ rọi sáng:

E=
ìV ì f
bìe
Trong đó:
E-cờng độ rọi sáng (lumen/m2).
n- số lợng dãy đèn chiếu sáng.
e- khoảng cách giữa hai đèn chiếu sáng.
b-chiều rộng mặt đờng.
V-hệ số giảm độ sáng của đèn =F(loại đèn, môi trờng). Bảng 6-10 V=V1xV2.
f-hệ số sử dụng nguồn sáng =F(b, H). bảng 6-9


22


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

-Quang lợng do đèn phát ra (lumen).
=

b.e.L.R
n.V . f

Trong đó:

R-hệ số phụ thuộc vào loại vật liệu làm mặt đờng. Bảng 6-8
L-Độ rọi sáng mặt đờng L=E/R (cd/m2).
Câu 65: Các kiểu bố trí đèn chiếu sáng trong các trờng hợp khác nhau?
Tham khảo mục 6.7 trang 112-116.
Câu 66: Bài tập chiếu sáng đô thị?
Tham khảo phần bài tập.

Chơngvii: tiếng ồn giao thông đô thị
Câu 67: Tiếng ồn và tác hại của tiếng ồn?
* Ting n giao thụng l mt trong nhng nguyờn nhõn gõy ic, tỏc hi xu n sc kho con ngi.
Ting n giao thụng bao gm ting n ca ng c, ting cũi, ting ma xỏt gia lp vi mt ng, ma
xỏt gia khụng khớ v phng tin giao thụng. Tu theo mụi trng giao thụng, tc ca phng
tin, m ting n loi ny cú th tri hn loi kia v ngc li. Mc n trờn ca mi xe, lu lng xe
chy mi gi, lu lng xe chy mi gi, thnh phn dũng xe, tc xe, dc ng, cht lng
mt ng.

* Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu tiếng ồn do giao thông và ảnh hởng có nó tới môi trờng sống

xung quanh.
* Tác hại của tiếng ồn GT:
Ting n hi sc kho trờn c 2 phng din. V sinh lý, nú gõy mt mi ton thõn, nhc u,
choỏng vỏng, n khụng ngon, gy yu. V tõm lý, nú gõy khú chu, lo lng, bc bi, d cỏu gt, s
hói, ỏm nh, mt tp trung, d nhm ln, thiu chớnh xỏc.
Ngi tip xỳc vi ting n lõu di thng mt ng (kong 70% - 80%), suy nhc (35%), au u
(40%); nng sut lao ng ca viờn chc trong iu kin yờn tnh s cao hn khong 9% v sai sút
trong vic ghi chộp ti liu ớt hn khong 29%. cỏc vn phũng cú mc n 100 dBA, ngi ta
phm sai sút nhiu gp 2 ln so vi lm vic mc n 70 dBA.
Ting n cũn cú th lm gim sc khỏng ca c th, tng cỏc bnh thn kinh, tim mch, tng
lng catecholamin trong nc tiu, tng t l mc hi chng d dy tỏ trng, ri lon tiờu hoỏ.
Tip xỳc lõu di vi ting n s b ngnh ngóng, dn dn dn n ic hon ton.

Câu 68: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu tiếng ồn?
* Đơn vị đo tiếng ồn: Đo bằng đêxiben A (Ký hiệu dB.A).
* Mức ồn và cảm giác:
Mức ồn và cảm giác
Nguồn sinh tiếng ồn
Động cơ phản lực của máy bay, cách 100m
Ôtô khi tăng tốc, cách 10m
Xởng cơ khí
Trao đổi, tranh luận sôi nổi
Yên tĩnh ở ngoài đồng, ban đêm
Trờng quay phim khi ghi

Mức độ ồn, dB.A
120
85
65
60

25
20

Cảm giác
Nhức óc
Rất ồn
Khá khó chịu
ồn trung bình
Yếu
Rất yếu

* Ngỡng gây khó chịu: Phụ thuộc và cảm giác của mỗi ngời:
Ngỡng ồn

23


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Trạng thái
Yên tĩnh, ban đêm
Yên tĩnh, ban ngày
Văn phòng
Trụ sở buôn bán

Ngỡng ồn, dB.A
30
40
50
60


Câu 69: Đặc tính của tiếng ồn do giao thông?
Thời gian tập trung tiếng ồn chủ yếu vào ban ngày, vào ban đêm lợng xe không đáng kể
Tiếng ồn giao thông có dạng dải (dạng băng) dọc theo đờng giao thông và truyền sang ra hai
bên đờng theo từng đợt mỗi khi có xe chạy.
Câu 70: Hiểu thế nào là độ ồn L50, và L50 = 65 dB.A nghĩa là sao?
* Độ ồn L50 nghĩa là 50% thời gian đo tiếng ồn có độ ồn lớn hơn hoặc bằng độ ồn đo ấy.
* L50= 65 dB.A nghĩa là 50% thời gian đo tiếng ồn có độ ồn lớn hơn hoặc bằng 65 dB.A
Câu 71: ở VN quy định thời gian đo tiếng ồn là bao nhiêu?
Thời gian đo tiếng ồn ở VN từ 7h đến 22h.
Câu 72: Vị trí đặt máy đo tiếng ồn?
Cách tim làn xe ngoài cùng là 7,5 m và ở độ cao 1,2m cách mặt đờng.
Câu 73: Quan hệ giữa tiếng ồn và lu lợng xe chạy?
Quan hệ bậc nhất:
* Theo Pháp: L50 = A+BlogN
* Theo liên xô cũ: Ltđ = 50+8,8logN.
* Theo Việt Nam:
- Đối với khu vực trạm thu phí:

L= 30+21,64logN

- Đối với khu dân c ven đờng: L = 58,2+8,085logN
Tham khảo bảng 7-3
Câu 74: Phân cấp khu vực về độ ồn và độ ồn cho phép trong thiết kế đờng ôtô?
Theo Pháp phân định thành 3 khu vực:
Khu vực I: mức độ ồn lớn hơn 73 dB.A
Khu vực II: mức độ ồn giữa 63 và 73 dB.A.
Khu vực III: mức độ ồn nhỏ hơn 63 dB.A.
Câu 75: Các biện pháp chống tiếng ồn?
Bố trí khu dân c cách xa đờng ôtô có cờng độ xe chạy lớn.

Đóng kín cửa về phía hớng ra đờng.
Đặt các tờng chống ồn.
Cần thiết kế các phơng tiện giao thông đảm bảo mức gây ồn cho phép.

24


Ti liu hng dn ụn tp mụn Cụng trỡnh giao thụng ụ Th

Về tổ chức giao thông: hạn chế tốc độ xe chạy, loại bỏ đèn đỏ ở các nút giao thông bằng cách sử
dụng hầm hoặc cầu vợt, phối hợp các đèn tín hiệu điều khiển giao thông, hạn chế xe tải nặng
chạy trên đờng ở một số giờ quy định.
Về thiết kế đờng: Cần phối hợp tuyến, bình đồ, trắc dọc, trắc ngang, địa hình. Tránh sử dụng
những đoạn tuyến có yếu tố hình học thay đổi đột ngột, tránh những dốc dọc >2%, nên sử dụng
những vật liệu làm mặt đờng giảm tiếng ồn, nên tận dụng các công trình xây dựng hai bên đờng
có thể giảm tiếng ồn và chọn tuyến, trồng cây xanh cách ly.
Cần bố trí các công trình sao cho tiếng ồn không hớng trực tiếp vào công trình qua các ô thoáng.
Câu 76: Bài tập ứng dụng tính mức độ ồn giao thông và các biện pháp giảm thiểu?
Tham khảo phần bài tập.

Chơngviii: thoát nớc đờng đô thị
Câu 77: Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống thoát nớc đờng đô thị?
Thoát nớc ma trong khu đất xây dựng.
Thoát nớc tới cây, rửa đờng,
Thoát nớc ma từ các hệ thống bên trong các công trình, các hệ thống thu nớc trên các đờng phố.
Nớc thải xí nghiệp, nớc thải sinh hoạt đã qua xử lý làm sạch.
Câu 78: Các loại hệ thống thoát nớc đờng đô thị, u nhợc điểm và phạm vi sử dụng?
* Có 3 loại:
Hệ thống thoát nớc chung
Hệ thống thoát nớc riêng

Hệ thống thoát nớc nửa riêng.
* Hệ thống thoát nớc chung:
- Đặc điểm: Nớc ma, nớc sinh hoạt và nớc thải đều cho chảy vào một mạng lới đờng ống riêng sau đó
qua công trình xử lý làm sạch và chảy ra ao, hồ, sông suối.
- Ưu điểm:
Giá thành xây dựng hệ thống thoát nớc hạ
Bố trí hệ thống công trình thoát nớc đơn giản
- Nhợc điểm:
Chế độ làm việc của ống không tốt.
Điều kiện vệ sinh môi trờng kém.
Giá thành xây dựng các công trình làm sạch, trạm bơm và chi phí quản lý tăng.
- Phạm vi dùng:
Dùng ở những đô thị nhỏ, lu lợng nớc cần phải thoát không lớn.

25


×