Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

MỘT số GIẢI PHÁP THU hút bạn đọc đến đọc SÁCH tại THƯ VIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.04 KB, 18 trang )

I - PHẦN MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Trường Tiểu học Kim Lư là một trường học thuộc huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
Công tác chuyên môn cũng như các hoạt động khác trong năm học luôn được Phòng
Giáo dục & Đào tạo huyện Na Rì, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm chỉ đạo kịp
thời, sát sao. Trong đó, công tác Thư viện trường học là một trong các nội dung được
nhà trường đặc biệt quan tâm. Mặc dù vậy, thực tế hoạt động cho thấy thư viện nhà
trường chưa tạo được lực hút đối với giáo viên và học sinh. Để phát huy vai trò của
thư viện, tạo được nhu cầu hứng thú đọc sách của bạn đọc, thu hút học sinh đến đọc
sách ở thư viện là yêu cầu bức thiết đặt ra đối với thư viện trường học trong giai
đoạn hiện nay.
2. Lí do chọn đề tài
Công tác thư viện trong nhà trường đóng vai hết sức quan trọng. Thư viện là
trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường giúp giáo viên và học sinh
giải trí sau những giờ học căng thẳng mệt nhọc, giúp giáo viên và học sinh hiểu biết
sâu rộng về khoa học tự nhiên xã hội và con người góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học cho giáo viên và học sinh đồng thời thông qua hoạt động thư viện xây
dựng thói quen tự học cho học sinh.
Song thực trạng học sinh đến thư viện đọc sách, báo với niềm đam mê tìm tòi,
học hỏi còn hạn chế, chủ yếu chỉ mới thu hút số ít học sinh giỏi có lòng ham mê đọc
sách, báo và một số ít thích đọc các loại truyện mang tính giải trí, hay học sinh chỉ
đến thư viện sau những buổi giới thiệu sách mới. Học sinh chưa có phương pháp đọc
sách, chưa thấy hết giá trị, tầm quan trọng của từng cuốn sách và ảnh hưởng của việc
đọc sách báo đối với việc học tập của mình.
Đứng trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, nào là games,
mạng xã hội, với nhiều trò chơi ngày càng da dạng, phong phú, hấp dẫn đã lôi cuốn
giới trẻ vào tham gia rất nhiều. Vì vậy việc ham mê đọc sách, báo của các em ngày
càng hạn chế.
Trong nhiều năm qua, thư viện trường Tiểu học Kim Lư đã luôn đổi mới công
tác phục vụ bạn đọc nhằm mục đích lôi cuốn bạn đọc đến với thư viện ngày càng


đông hơn, song việc ham muốn đọc sách của bạn đọc vẫn chưa đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn thực trạng công tác thu
hút bạn đọc ở trường tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp thu hút bạn
đọc đến đọc sách ở thư viện”
3. Mục đích nghiên cứu
Nhằm xây dựng, tổ chức các hoạt động của Thư viện đảm bảo thu hút cán bộ,
giáo viên, nhân viên, học sinh thường xuyên đến thư viện khai thác, tìm kiếm các
thông tin phục vụ công tác chuyên môn, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ.
1


4. Điểm mới trong nghiên cứu
Công tác thu hút bạn đọc đến thư viện là một trong những khâu quan trọng
trong các hoạt động của thư viện nhằm phục vụ yêu cầu giảng dạy và học tập của cán
bộ, giáo viên, học sinh góp phần nâng cao chất lượng toàn diện, từ đó xây dựng thói
quen đọc sách cho bạn đọc.
Từ khi áp dụng giải pháp thì tỷ lệ bạn đọc đến thư viện ngày càng cao, chất
lượng hoạt động thư viện được đẩy mạnh rõ rệt.
II - PHẦN NỘI DUNG

1. Cơ sở lí luận
Nói đến Thư viện trường học, từ lâu chúng ta vẫn hiểu đó là nơi mượn sách và
nghiên cứu tài liệu của giáo viên và học sinh trong nhà trường. Thư viện trường học
là một bộ phận cở sở vật chất trọng yếu, là trung tâm sinh họat văn hóa và khoa học
của nhà trường. Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi
dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học và xây dựng thói quen tự học cho học sinh. Với
nhà trường sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạn gần gủi nhất, là
học liệu cần thiết nhất của thầy và trò. Học sinh cần có sách giáo khoa, sách bài tập,
sách tham khảo để học tập và luyện tập. Giáo viên cần có sách giáo khoa, sách

nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn, không ngừng
nâng cao kiến thức. Ngoài ra các loại báo, tạp chí…ở Thư viện cũng là nguồn tài liệu
tham khảo hết sức quan trọng đối với giáo viên và học sinh trong nhà trường. Thư
viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ
bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,
tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học. Đồng thời, thư viện tham gia
tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới
cho các thành viên nhà trường. Nhiệm vụ của thư viện trường học là phục vụ cho
việc giảng dạy và học tập góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Để việc giảng dạy và học tập được tốt công tác phục vụ bạn đọc trong thư viện
trường học phải được thường xuyên, liên tục, phải luôn luôn thay đổi cách phục vụ
để thu hút bạn đến với thư viện ngày càng nhiều.
2. Thực trạng vấn đề
Thư viện là một kho tàng kiến thức lớn của nhân loại giúp bạn đọc tham gia
khám phá bổ sung kiến thức là một nhiệm vụ quan trọng của cán bộ thư viện. Tuy
nhiên trong những năm học vừa qua số lượng bạn đọc đến thư viện chưa cao. Đứng
trước yêu cầu đó người làm công tác thư viện phải có những biện pháp để thu hút
bạn đọc đến với thư viện với kho tàng tri thức của nhân loại. Cán bộ thư viện giúp
cho học sinh xây dựng được phương pháp học tập và cách đọc sách, làm việc khoa
học, biết sử dụng sách báo có trong thư viện một cách có hiệu quả, có hệ thống. Thư
viện thường xuyên giới thiệu sách hay, sách quý đến tay bạn đọc một cách hứng thú,
2


đồng thời giải pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm tình hình nhằm nâng cao số lượng
bạn đọc góp phần nâng cao chất lượng học tập công tác của từng cán bộ giáo viên
công nhân viên và chất lượng học tập của học sinh.
3. Các biện pháp tiến hành
3.1.Nghiên cứu nhu cầu hứng thú đọc cho học sinh.
Nhu cầu, hứng thú đọc sách của học sinh trong trường là vấn đề hết sức quan

trọng của người cán bộ thư viện, để nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm thu hút đông
đảo bạn đọc đến với thư viện. Do vậy ngay từ đầu năm học, thư viện trường đã phát
phiếu nhu cầu đọc cho học sinh nắm bắt được nhu cầu đọc từ đó cán bộ thư viện đã
phân loại hiệu quả và đáp ứng được kịp thời nhu cầu đọc cho khối 2,3,4,5. Thư viện
nhà trường đã tiến hành phát phiếu thăm dò tới bạn đọc như sau:
PHIẾU ĐIỀU TRA BẠN ĐỌC

Sách báo là người bạn thân thiết của mỗi chúng ta vì qua sách báo chúng ta học
được biết bao điều bổ ích. Bạn đọc hãy trả lời trung thực, thẳng thắn những suy nghĩ,
sở thích, thói quen và cả những mong muốn của mình về việc đọc sách.
Câu 1. Ngoài giờ học, các em tham gia các hoạt động nào?
A. Xem ti vi
C. Chơi thể thao, nghỉ ngơi
B. Đọc sách
D. Giúp bố mẹ làm việc nhà
Câu 2.Hàng ngày các em có thời gian đọc sách , nghe đọc sách không?
A. Có
C. Không
Nếu có, em dành bao nhiêu thời gian?
A. Dưới 30 phút
C. Hơn 1 giờ
B. Trên 30 phút
Câu 3. Em thường đọc, nghe những loại sách gì?
A.Sách tham khảo
C. Sách tìm hiểu khoa học
B. Truyện tranh
D. Các loại sách khác
Câu 4.Trong các buổi ngoại khóa ngoài thời gian tham gia hoạt động em thường làm
gì?
A.Đến thư viện đọc sách

C. Vui chơi cùng bạn bè
B. Làm bài tập
Câu 5. Em thường đọc sách từ nguồn nào?
A.Tự mua
C. Mượn thư viện trường
B. Mượn bạn bè
Câu 6. Thời gian em đến thư viện ra sao?
A. Đến hàng ngày
C. Đến 1 lần mỗi tháng
B. Đến một lần một tuần
D. Không đến
Câu 7. Thái độ phục vụ của cán bộ thư viện đối với em như thế nào?
A. Tận tình, quan tâm giúp đỡ
C. Cáu gắt, khó tính
B. Bình thường
Sau khi phát phiếu cán bộ thư viện tổng hợp ý kiến của bạn đọc đạt kết quả như
sau:
3


Câu 1.Ngoài giờ học, các em tham gia các hoạt động nào?
A. Xem ti vi: 10%
C. Chơi thể thao, nghỉ ngơ: 60%
B. Đọc sách: 20%
D. Giúp bố mẹ làm việc nhà: 10%
Câu 2. Hàng ngày các em có thời gian đọc sách, nghe đọc sách không?
A. Có: 85%
C. Không: 15%
Nếu có, em dành bao nhiêu thời gian?
A. Dưới 30 phút: 30%

C. Hơn 1 giờ: 18%
B. Trên 30 phút: 52%
Câu 3. Em thường đọc, nghe những loại sách gì?
A.Sách tham khảo: 30%
C. Sách tìm hiểu khoa học: 10%
B. Truyện tranh: 50%
D. Các loại sách khác: 10%
Câu 4.Trong các buổi ngoại khóa ngoài thời gian tham gia hoạt động em thường làm
gì?
A.Đến thư viện đọc sách: 50%
C. Vui chơi cùng bạn bè: 30%
B. Làm bài tập: 20%
Câu 5. Em thường đọc sách từ nguồn nào?
A.Tự mua: 5%
C. Mượn thư viện trường: 75%
B. Mượn bạn bè: 20%
Câu 6. Thời gian em đến thư viện ra sao?
A. Đến hàng ngày: 30%
C. Đến 1 lần mỗi tháng: 5%
B. Đến một lần một tuần: 65%
D. Không đến
Câu 7. Thái độ phục vụ của cán bộ thư viện đối với em như thế nào?
A. Tận tình, quan tâm giúp đỡ: 90%
C. Cáu gắt, khó tính
B. Bình thường: 10%
Thông qua phân tích và tổng hợp phiếu điều tra cán bộ thư viện nắm bắt hứng
thú và nhu cầu của bạn đọc ngoài ra còn nhiều dạng điều tra để hiểu thêm về bạn đọc
từ đó có kế hoạch bổ sung sách, giới thiệu tuyên truyền sách để học sinh hứng thú
đọc sách. Qua đó thư viện đã có hướng khắc phục bổ sung thêm tài liệu để đáp ứng
nhu cầu của bạn đọc xây dựng kế hoạch một cách hợp lý khoa học phù hợp với bạn

đọc đến thư viện.
3.2 Bổ sung nguồn sách báo, tài liệu tham khảo.
Kho sách là cơ sở vật chất bảo đảm mọi họat động nghiệp vụ của thư viện. Vì
vậy sách được bổ sung cho thư viện trường phải phù hợp với mục tiêu và đối tượng
đào tạo, chức năng và nhiệm vụ của nhà trường.
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2014 – 2015. Căn cứ vào nội dung chương trình
dạy và học của nhà trường, căn cứ vào nhu cầu đọc sách của giáo viên và học sinh
mà tiến hành lựa chọn, đưa sách vào thư viện. Đây cũng là căn cứ để xác định số
lượng bản thích hợp để bổ sung vào thư viện. Những cuốn sách phục vụ trực tiếp
chương trình dạy và học của giáo viên đồng thời giúp giáo viên và học sinh giải trí
sau những giờ học căng thẳng mệt nhọc. Để có được lượng tài liệu quan trọng cần
4


thiết này phải được sự quan tâm ủng hộ của ngành, ban giám hiệu nhà trường phát
động phong trào ủng hộ sách cho thư viện của học học sinh cụ thể như sau. Trong
năm học vừa qua thư viện đã bổ sung một số sách cụ thể:
+ Sách tham khảo: 335
+ Sách thiếu nhi: 264 cuốn
+ Sách nghiệp vụ: 195 cuốn
Trong những năm học tiếp theo thư viện cần tổ chức tuyên truyền nhiều hơn
nữa để tăng đầu sách cho thư viện đáp ứng nhu cầu của bạn đọc thu hút bạn đọc đến
thư viện ngày càng nhiều hơn.
3.3 Xây dựng kế hoạch đọc sách cho học sinh
Kế hoạch đọc sách phải nằm trong kế hoạch của nhà trường. Kế hoạch phải nêu
lên được những vấn đề quan trọng cần làm trong tuần, tháng. Đặc điểm rõ trong kế
hoạch là giúp học sinh biết được ngày nào lớp mình được mượn truyện và đọc
truyện. Đồng thời thông qua kế hoạch giúp các em biết từng chủ điểm của tháng
tương đương những cuốn sách hay quan trong các em sẽ được đọc. Kế hoạch này
được xây dưng dựa trên cơ sở nghiên cứu chương trình học của từng lớp và nhu cầu

đọc của học sinh cụ thể trong năm học lịch được phân như sau:
LỊCH ĐỌC MƯỢN, ĐỌC TRUYỆN CỦA HỌC SINH

Thời gian
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Sáng
3A
3B
4
5A
5B
Chiều
2A
2B
5B
5A
4
Ghi chú:
+ Đối với học sinh lớp 1 giáo viên mượn về lớp đọc to nghe chung và đọc sách
tại thư viện góc lớp.
+ Phân công tổ cộng tác thư viện các lớp hàng tuần trả và đổi truyện tại thư viện
góc lớp cho học sinh đọc.
+ Ngoài ra học sinh có thể đến thư viện đọc sách trong những thời gian rảnh rỗi.
3.4 Công tác tuyên truyền giới thiệu sách báo tài liệu.
Tuyên truyền giới thiệu sách, báo tài liệu trong nhà trường là việc làm rất cần
thiết. Cán bộ thư viện là “chiếu cầu nối” giữa bạn đọc với thư viện và tài liệu, là

người đi tiên phong, biết cách điều chỉnh mình phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể,
tạo ra tác phong làm việc công nghiệp, là người nẵm vững nghiệp vụ, chuyên môn
thư viện nguồn tài liệu để hướng dẫn bạn đọc khai thác được nguồn thông tin, tài liệu
tốt nhất có trong thư viện. Nhưng phải phù hợp với thực tế nhà trường, nội dung
tuyên truyền cần gắn với từng đối tượng bạn đọc. Trước đây, thư viện chỉ giới thiệu
sách trên bảng, danh mục không gây được sự chú ý và hứng thú cho bạn đọc. Nay
thư viện giới thiệu theo từng chủ điểm, chủ đề hàng tháng, trong các buổi sinh hoạt
đội ... và điều đặc biệt thư viện còn giới thiệu theo đối tượng học sinh.
* Đối với học sinh lớp 1,2,3:
5


Với học sinh lớp 1,2,3 các em thường thích đọc truyện tranh có nhiều màu sắc,
hình ảnh phong phú đa dạng, thỏa mãn tính tò mò, thích khám phá của các em. Ở
truyện tranh có nhiều hình ảnh màu sắc gần gũi đơn giản như hoa , quả, con vật...,
thích sách có tính khoa học nhưng gần gũi như: ô tô, xe máy, tàu thuyền,...
Những cuốn sách này rất hữu ích cho các em, bởi nội dung sách đơn giản tạo sự
thích thú, sự mơ ước, sự khám phá tạo cho các em tò mò, sáng tạo và làm cho các em
thích đọc sách hơn.
Ví dụ : Giới thiệu sách
“TÔI KHÔNG HỀ BIẾT CÁ SẤU NGÁP CHO MÁT”

Kính thưa các thầy, cô giáo!
Các em học sinh thân mến !
Các em ạ! Trong cuộc sống, đặc biệt là thế giới sinh vật sinh động có vô vàn
những điều thú vị, mới lạ mà mỗi chúng ta chưa bao giờ được biết đến, phải không
các em? Chúng ta không thể khám phá qua thực tế thì những cuốn sách sẽ giúp
chúng ta tìm hiểu về thế giới diệu kỳ đó.
Đầu tiên cô sẽ giới thiệu với các em cuốn: Tôi không hề biết cá sấu ngáp cho
mát. Các em có biết rằng bò sát không ngừng lớn lên trong suốt cuộc đời? Rằng một

số loài cá sấu có thể nuốt chửng cả con người? Rằng có những loài cá sấu được gây
giống và nuôi ở trang trại như trâu hay bò vậy? Hãy lật giở những trang sách đầy
thú vị và tự mình khám phá vô số điều đáng kinh ngạc về cá sấu mõm ngắn- sự khác
nhau giữa chúng, nơi chúng sống, thứ chúng ăn, cách chúng sinh sản, và nhiều điều
khác nữa… Cuốn sách còn có những mục thí nghiệm vui các bạn có thể thử đấy.
Mời các em lên thư viện tìm đọc.
Và còn rất nhiều tên truyện khác vô cùng thú vị, hấp dẫn trong thư viện trường
mình. Mời các em lên thư viện tìm đọc. Thư viện nhà trường rất vui khi được phục
vụ các em.
* Đối với học sinh lớp 4,5:
Với học sinh lớp 4, 5 các em cũng rất say mê đọc truyện tranh, song ý thức học
tập của các em cao hơn các em ở lớp 1 , 2 , 3 nên nhiều em còn thích sưu tầm thêm
một số sách có nội dung phong phú hơn, nội dung sách gần với bài học trên lớp hơn
như: truyện khoa học, truyện về các nhân vật lịch sử, truyện ngụ ngôn,...
Ngoài ra thư viện thường xuyên tổ chức giới thiệu cho học sinh những cuốn
sách có nội dung về các ngày lễ kỉ niệm lớn như: 20/10, 20/11, 22/12, 09/1, 3/2,
26/3…, để các em tìm hiểu. Đồng thời qua đó giáo dục cho các em hiểu biết thêm về
truyền thống của dân tộc ta qua các ngày lễ. Song song với việc giới thiệu sách các
ngày lễ, theo chủ điểm chủ đề hàng tháng cán bộ thư viện còn giới thiệu thêm sách,
tài kiệu tham khảo phục vụ công tác dạy và hoc trong nhà trường.

6


Ví dụ: Vào những đợt chuẩn bị cho các cuộc thi trong nhà trường hay những
đợt chuẩn bị cho ôn thi giữa kỳ, cuối học kỳ... thư viện giới thiệu các loại sách tham
khảo nâng cao để bạn đọc biết và tìm đọc như:
+ Lớp 1: Cuốn "Ôn luyện và kiểm tra Tiếng Việt 1", "Bài tập trắc nghiệm Toán
1"...
+ Lớp 2: Cuốn "Toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 2", "Tự luyện violimpic toán

2"...
+ Lớp 3: Cuốn "35 đề ôn luyện tiếng Việt", " Luyện Tập Làm Văn 3"...
+ Lớp 4: Cuốn "Toán nâng cao lớp 4", "Thực hành Tiếng Việt 4"...
+ Lớp 5: Cuốn "Toán bồi dưỡng học sinh lớp 5", "Bài tập tự đánh giáo môn
Lịch sử và Địa lý 5"...
3.5 Tổ chức "Ngày hội đọc sách"
- Tổ chức "Ngày hội đọc sách" chủ đề "Sách - Chìa khóa thành công" vào ngày
23 tháng 4 năm 2015 đảm bảo trang trọng, thiết thực, hiệu quả, phát huy sức mạnh,
sự hưởng ứng tích cực của đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh, tạo động lực góp
phần làm thay đổi nhận thức của cộng đồng về văn hóa đọc.
Phát động phong trào đọc sách trong thư viện nhà trường; tổ chức các câu lạc
bộ về sách với các hoạt động ngoại khóa. Phát động phong trào thu gom sách, ủng hộ
sách vở cho thư viện nhà trường.
4. Kết quả
Sau khi thực hiện một số giải pháp thu hút bạn đọc đến đọc sách ở thư viện
được sự hưởng ứng nhiệt tình của cán bộ,giáo viên, nhân viên, đặc biệt là các em học
sinh trong toàn trường. Từ đó thấy được tính tích cực của học sinh khi tham gia các
phong trào mang tính tập thể mà nhà trường tổ chức và phát động.
Phong trào học tập, nghiên cứu tài liệu của các em học sinh từ khối 1 đến khối 5
phát triển rõ rệt: 100 % học sinh tham gia đọc sách tại Thư viện góc lớp, trung bình
mỗi ngày có khoảng trên 90 lượt học sinh tham gia đọc sách tại Thư viện nhà trường
và thư viện góc lớp.
Tăng tính đoàn kết, thân thiện giữa học sinh với học sinh, học sinh và giáo viên.
Đặc biệt đã tạo sự hòa đồng, giảm bớt tự ty, tăng thêm sự tự tin vào bản thân cho
các em học sinh thuộc dân tộc thiểu số. Các em cảm thấy mình tự do, bình đẳng
trong việc học, đọc, nghiên cứu tài liệu củng cố và nâng cao kiến thức cho bản thân.
III - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1. Những bài học kinh nghiệm
Trên thực tế để tổ chức hoạt động nhằm thu hút bạn đọc đến đọc sách ở thư viện

có hiệu quả thì người quản lí Thư viện phải thật sự tâm huyết và xác định được
phương châm: Sẵn sàng phục vụ bạn đọc trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Đội cộng tác viên thư viện phải được chọn ở tất cả các khối lớp. Mỗi lớp từ 1
đến 2 em học sinh nhanh nhẹn, trung thực và nhiệt tình trong công tác được giao.
7


Kế hoạch, lịch hoạt động phải được lập thật cụ thể cho từng lớp trong từng
ngày, từng tuần và không ảnh hưởng tới lịch học của các em.
Tất cả tài liệu trước khi chuyển vào Thư viện góc lớp đều phải được sử lý kĩ
thuật thư viện: Có số đăng kí, có dấu thư viện hoặc dấu nhà trường trên trang tên
sách và trang 17 của sách, nếu sách được phân loại màu sắc thì càng tốt.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ người cán bộ thư viện phải là người khơi nguồn và
đáp ứng nhu cầu dùng tin của bạn đọc từ đó tổ chức thực hiện. Như nghiên cứu nhu
cầu đọc của bạn đọc, xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách theo
chủ đề, chủ điểm, chuyên đề dạy học của các khối lớp….
2. Ý nghĩa của giải pháp
Là sự tổng hợp một số kinh nghiệm của bản thân trong quá trình thực tế xây
dựng và tổ chức hoạt động thu hút bạn đọc đến đọc sách ở thư viện nhằm giới thiệu
tới các đồng nghiệp với mục đích trao đổi kinh nghiệm để xây dựng thư viện đạt hiệu
quả ngày một tốt hơn.
3. Những kiến nghị, đề xuất
Để nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc có hiệu quả nhà trường, các cấp các
ngành cần đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất để thư viện đạt chuẩn Quốc gia.
Bổ sung thêm nguồn sách báo, trang bị thêm cho phòng thư viện một số trang
thiết bị như tủ trưng bày sách theo chủ đề của tháng, tủ sách đạo đức, bàn ghế đúng
tiêu chuẩn với học sinh để thư viện có phương tiện hoạt động tốt hơn.
Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thường xuyên mở lớp tập huấn về nghiệp
vụ thư viện cho cán bộ phụ trách thư viện để các cán bộ thư viện giao lưu, học hỏi
kinh nghiệm.

Trên đây là một số giải pháp của bản thân nhằm thu hút bạn đọc đến đọc sách ở
thư viện. Rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của cấp trên và các đồng
nghiệp để giải pháp của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn !
Kim Lư, ngày 20 tháng 4 năm 2015
Người viết

XÁC NHẬN CỦA BGH

Triệu Thanh Tâm
MỤC LỤC
8


I - PHẦN MỞ ĐẦU…………………………..…………………………………………..…… Trang 1

1. Đặt vấn đề ……..……………………………………………………………………………
2. Lý do chọn sáng kiến…………………………………………………………..…………
3. Mục đích nghiên cứu……..………………………………………………………………
4. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu…………………………………...…..…………
II - PHẦN NỘI DUNG……..…………………………………………………………………

1. Cơ sở lí luận……..……………………………………………………………………….…
2. Thực trạng vấn đề……………………………………………………………....…………
3. Các biện pháp đã tiến hành…………………………………………………..…………
4. Kết quả……..…………………………………………………………………………………
III - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………………..…..…………

1. Những bài học kinh nghiệm……………………………………………..…..…………
2. Ý nghĩa của sáng kiến……………………………………………………………………

3. Những kiến nghị đề xuất………………………………………………….…..…………

Trang 1
Trang 1
Trang 1
Trang 1
Trang 2
Trang 2
Trang 2
Trang 3
Trang 8
Trang 8
Trang 8
Trang 9
Trang 9

I - PHẦN MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Trường Tiểu học Kim Lư là một trường học thuộc huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.
Công tác chuyên môn cũng như các hoạt động khác trong năm học luôn được Phòng
Giáo dục & Đào tạo huyện Na Rì, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm chỉ đạo kịp
thời, sát sao. Trong đó, công tác Thư viện trường học là một trong các nội dung được
nhà trường đặc biệt quan tâm. Mặc dù vậy, thực tế hoạt động cho thấy thư viện nhà
9


trường chưa tạo được lực hút đối với giáo viên và học sinh. Để phát huy vai trò của
thư viện, tạo được nhu cầu hứng thú đọc sách của bạn đọc, thu hút học sinh đến đọc
sách ở thư viện là yêu cầu bức thiết đặt ra đối với thư viện trường học trong giai

đoạn hiện nay.
2. Lí do chọn đề tài
Công tác thư viện trong nhà trường đóng vai hết sức quan trọng. Thư viện là
trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường giúp giáo viên và học sinh
giải trí sau những giờ học căng thẳng mệt nhọc, giúp giáo viên và học sinh hiểu biết
sâu rộng về khoa học tự nhiên xã hội và con người góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học cho giáo viên và học sinh đồng thời thông qua hoạt động thư viện xây
dựng thói quen tự học cho học sinh.
Song thực trạng học sinh đến thư viện đọc sách, báo với niềm đam mê tìm tòi,
học hỏi còn hạn chế, chủ yếu chỉ mới thu hút số ít học sinh giỏi có lòng ham mê đọc
sách, báo và một số ít thích đọc các loại truyện mang tính giải trí, hay học sinh chỉ
đến thư viện sau những buổi giới thiệu sách mới. Học sinh chưa có phương pháp đọc
sách, chưa thấy hết giá trị, tầm quan trọng của từng cuốn sách và ảnh hưởng của việc
đọc sách báo đối với việc học tập của mình.
Đứng trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, nào là games,
mạng xã hội, với nhiều trò chơi ngày càng da dạng, phong phú, hấp dẫn đã lôi cuốn
giới trẻ vào tham gia rất nhiều. Vì vậy việc ham mê đọc sách, báo của các em ngày
càng hạn chế.
Trong nhiều năm qua, thư viện trường Tiểu học Kim Lư đã luôn đổi mới công
tác phục vụ bạn đọc nhằm mục đích lôi cuốn bạn đọc đến với thư viện ngày càng
đông hơn, song việc ham muốn đọc sách của bạn đọc vẫn chưa đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn thực trạng công tác thu
hút bạn đọc ở trường tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp thu hút bạn
đọc đến đọc sách ở thư viện”
3. Mục đích nghiên cứu
Nhằm xây dựng, tổ chức các hoạt động của Thư viện đảm bảo thu hút cán bộ,
giáo viên, nhân viên, học sinh thường xuyên đến thư viện khai thác, tìm kiếm các
thông tin phục vụ công tác chuyên môn, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ.
4. Điểm mới trong nghiên cứu

Công tác thu hút bạn đọc đến thư viện là một trong những khâu quan trọng
trong các hoạt động của thư viện nhằm phục vụ yêu cầu giảng dạy và học tập của cán
bộ, giáo viên, học sinh góp phần nâng cao chất lượng toàn diện, từ đó xây dựng thói
quen đọc sách cho bạn đọc.
Từ khi áp dụng giải pháp thì tỷ lệ bạn đọc đến thư viện ngày càng cao, chất
lượng hoạt động thư viện được đẩy mạnh rõ rệt.
10


II - PHẦN NỘI DUNG

1. Cơ sở lí luận
Nói đến Thư viện trường học, từ lâu chúng ta vẫn hiểu đó là nơi mượn sách và
nghiên cứu tài liệu của giáo viên và học sinh trong nhà trường. Thư viện trường học
là một bộ phận cở sở vật chất trọng yếu, là trung tâm sinh họat văn hóa và khoa học
của nhà trường. Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi
dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học và xây dựng thói quen tự học cho học sinh. Với
nhà trường sách, báo lại có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạn gần gủi nhất, là
học liệu cần thiết nhất của thầy và trò. Học sinh cần có sách giáo khoa, sách bài tập,
sách tham khảo để học tập và luyện tập. Giáo viên cần có sách giáo khoa, sách
nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn, không ngừng
nâng cao kiến thức. Ngoài ra các loại báo, tạp chí…ở Thư viện cũng là nguồn tài liệu
tham khảo hết sức quan trọng đối với giáo viên và học sinh trong nhà trường. Thư
viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ
bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,
tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học. Đồng thời, thư viện tham gia
tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới
cho các thành viên nhà trường. Nhiệm vụ của thư viện trường học là phục vụ cho
việc giảng dạy và học tập góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Để việc giảng dạy và học tập được tốt công tác phục vụ bạn đọc trong thư viện

trường học phải được thường xuyên, liên tục, phải luôn luôn thay đổi cách phục vụ
để thu hút bạn đến với thư viện ngày càng nhiều.
2. Thực trạng vấn đề
Thư viện là một kho tàng kiến thức lớn của nhân loại giúp bạn đọc tham gia
khám phá bổ sung kiến thức là một nhiệm vụ quan trọng của cán bộ thư viện. Tuy
nhiên trong những năm học vừa qua số lượng bạn đọc đến thư viện chưa cao. Đứng
trước yêu cầu đó người làm công tác thư viện phải có những biện pháp để thu hút
bạn đọc đến với thư viện với kho tàng tri thức của nhân loại. Cán bộ thư viện giúp
cho học sinh xây dựng được phương pháp học tập và cách đọc sách, làm việc khoa
học, biết sử dụng sách báo có trong thư viện một cách có hiệu quả, có hệ thống. Thư
viện thường xuyên giới thiệu sách hay, sách quý đến tay bạn đọc một cách hứng thú,
đồng thời giải pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm tình hình nhằm nâng cao số lượng
bạn đọc góp phần nâng cao chất lượng học tập công tác của từng cán bộ giáo viên
công nhân viên và chất lượng học tập của học sinh.
3. Các biện pháp tiến hành
3.1.Nghiên cứu nhu cầu hứng thú đọc cho học sinh.
Nhu cầu, hứng thú đọc sách của học sinh trong trường là vấn đề hết sức quan
trọng của người cán bộ thư viện, để nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm thu hút đông
11


đảo bạn đọc đến với thư viện. Do vậy ngay từ đầu năm học, thư viện trường đã phát
phiếu nhu cầu đọc cho học sinh nắm bắt được nhu cầu đọc từ đó cán bộ thư viện đã
phân loại hiệu quả và đáp ứng được kịp thời nhu cầu đọc cho khối 2,3,4,5. Thư viện
nhà trường đã tiến hành phát phiếu thăm dò tới bạn đọc như sau:
PHIẾU ĐIỀU TRA BẠN ĐỌC

Sách báo là người bạn thân thiết của mỗi chúng ta vì qua sách báo chúng ta học
được biết bao điều bổ ích. Bạn đọc hãy trả lời trung thực, thẳng thắn những suy nghĩ,
sở thích, thói quen và cả những mong muốn của mình về việc đọc sách.

Câu 1. Ngoài giờ học, các em tham gia các hoạt động nào?
A. Xem ti vi
C. Chơi thể thao, nghỉ ngơi
B. Đọc sách
D. Giúp bố mẹ làm việc nhà
Câu 2.Hàng ngày các em có thời gian đọc sách , nghe đọc sách không?
A. Có
C. Không
Nếu có, em dành bao nhiêu thời gian?
A. Dưới 30 phút
C. Hơn 1 giờ
B. Trên 30 phút
Câu 3. Em thường đọc, nghe những loại sách gì?
A.Sách tham khảo
C. Sách tìm hiểu khoa học
B. Truyện tranh
D. Các loại sách khác
Câu 4.Trong các buổi ngoại khóa ngoài thời gian tham gia hoạt động em thường làm
gì?
A.Đến thư viện đọc sách
C. Vui chơi cùng bạn bè
B. Làm bài tập
Câu 5. Em thường đọc sách từ nguồn nào?
A.Tự mua
C. Mượn thư viện trường
B. Mượn bạn bè
Câu 6. Thời gian em đến thư viện ra sao?
A. Đến hàng ngày
C. Đến 1 lần mỗi tháng
B. Đến một lần một tuần

D. Không đến
Câu 7. Thái độ phục vụ của cán bộ thư viện đối với em như thế nào?
A. Tận tình, quan tâm giúp đỡ
C. Cáu gắt, khó tính
B. Bình thường
Sau khi phát phiếu cán bộ thư viện tổng hợp ý kiến của bạn đọc đạt kết quả như
sau:
Câu 1.Ngoài giờ học, các em tham gia các hoạt động nào?
A. Xem ti vi: 10%
C. Chơi thể thao, nghỉ ngơ: 60%
B. Đọc sách: 20%
D. Giúp bố mẹ làm việc nhà: 10%
Câu 2. Hàng ngày các em có thời gian đọc sách, nghe đọc sách không?
A. Có: 85%
C. Không: 15%
Nếu có, em dành bao nhiêu thời gian?
A. Dưới 30 phút: 30%
C. Hơn 1 giờ: 18%
12


B. Trên 30 phút: 52%
Câu 3. Em thường đọc, nghe những loại sách gì?
A.Sách tham khảo: 30%
C. Sách tìm hiểu khoa học: 10%
B. Truyện tranh: 50%
D. Các loại sách khác: 10%
Câu 4.Trong các buổi ngoại khóa ngoài thời gian tham gia hoạt động em thường làm
gì?
A.Đến thư viện đọc sách: 50%

C. Vui chơi cùng bạn bè: 30%
B. Làm bài tập: 20%
Câu 5. Em thường đọc sách từ nguồn nào?
A.Tự mua: 5%
C. Mượn thư viện trường: 75%
B. Mượn bạn bè: 20%
Câu 6. Thời gian em đến thư viện ra sao?
A. Đến hàng ngày: 30%
C. Đến 1 lần mỗi tháng: 5%
B. Đến một lần một tuần: 65%
D. Không đến
Câu 7. Thái độ phục vụ của cán bộ thư viện đối với em như thế nào?
A. Tận tình, quan tâm giúp đỡ: 90%
C. Cáu gắt, khó tính
B. Bình thường: 10%
Thông qua phân tích và tổng hợp phiếu điều tra cán bộ thư viện nắm bắt hứng
thú và nhu cầu của bạn đọc ngoài ra còn nhiều dạng điều tra để hiểu thêm về bạn đọc
từ đó có kế hoạch bổ sung sách, giới thiệu tuyên truyền sách để học sinh hứng thú
đọc sách. Qua đó thư viện đã có hướng khắc phục bổ sung thêm tài liệu để đáp ứng
nhu cầu của bạn đọc xây dựng kế hoạch một cách hợp lý khoa học phù hợp với bạn
đọc đến thư viện.
3.2 Bổ sung nguồn sách báo, tài liệu tham khảo.
Kho sách là cơ sở vật chất bảo đảm mọi họat động nghiệp vụ của thư viện. Vì
vậy sách được bổ sung cho thư viện trường phải phù hợp với mục tiêu và đối tượng
đào tạo, chức năng và nhiệm vụ của nhà trường.
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2014 – 2015. Căn cứ vào nội dung chương trình
dạy và học của nhà trường, căn cứ vào nhu cầu đọc sách của giáo viên và học sinh
mà tiến hành lựa chọn, đưa sách vào thư viện. Đây cũng là căn cứ để xác định số
lượng bản thích hợp để bổ sung vào thư viện. Những cuốn sách phục vụ trực tiếp
chương trình dạy và học của giáo viên đồng thời giúp giáo viên và học sinh giải trí

sau những giờ học căng thẳng mệt nhọc. Để có được lượng tài liệu quan trọng cần
thiết này phải được sự quan tâm ủng hộ của ngành, ban giám hiệu nhà trường phát
động phong trào ủng hộ sách cho thư viện của học học sinh cụ thể như sau. Trong
năm học vừa qua thư viện đã bổ sung một số sách cụ thể:
+ Sách tham khảo: 335
+ Sách thiếu nhi: 264 cuốn
+ Sách nghiệp vụ: 195 cuốn
13


Trong những năm học tiếp theo thư viện cần tổ chức tuyên truyền nhiều hơn
nữa để tăng đầu sách cho thư viện đáp ứng nhu cầu của bạn đọc thu hút bạn đọc đến
thư viện ngày càng nhiều hơn.
3.3 Xây dựng kế hoạch đọc sách cho học sinh
Kế hoạch đọc sách phải nằm trong kế hoạch của nhà trường. Kế hoạch phải nêu
lên được những vấn đề quan trọng cần làm trong tuần, tháng. Đặc điểm rõ trong kế
hoạch là giúp học sinh biết được ngày nào lớp mình được mượn truyện và đọc
truyện. Đồng thời thông qua kế hoạch giúp các em biết từng chủ điểm của tháng
tương đương những cuốn sách hay quan trong các em sẽ được đọc. Kế hoạch này
được xây dưng dựa trên cơ sở nghiên cứu chương trình học của từng lớp và nhu cầu
đọc của học sinh cụ thể trong năm học lịch được phân như sau:
LỊCH ĐỌC MƯỢN, ĐỌC TRUYỆN CỦA HỌC SINH

Thời gian
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Sáng

3A
3B
4
5A
5B
Chiều
2A
2B
5B
5A
4
Ghi chú:
+ Đối với học sinh lớp 1 giáo viên mượn về lớp đọc to nghe chung và đọc sách
tại thư viện góc lớp.
+ Phân công tổ cộng tác thư viện các lớp hàng tuần trả và đổi truyện tại thư viện
góc lớp cho học sinh đọc.
+ Ngoài ra học sinh có thể đến thư viện đọc sách trong những thời gian rảnh rỗi.
3.4 Công tác tuyên truyền giới thiệu sách báo tài liệu.
Tuyên truyền giới thiệu sách, báo tài liệu trong nhà trường là việc làm rất cần
thiết. Cán bộ thư viện là “chiếu cầu nối” giữa bạn đọc với thư viện và tài liệu, là
người đi tiên phong, biết cách điều chỉnh mình phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể,
tạo ra tác phong làm việc công nghiệp, là người nẵm vững nghiệp vụ, chuyên môn
thư viện nguồn tài liệu để hướng dẫn bạn đọc khai thác được nguồn thông tin, tài liệu
tốt nhất có trong thư viện. Nhưng phải phù hợp với thực tế nhà trường, nội dung
tuyên truyền cần gắn với từng đối tượng bạn đọc. Trước đây, thư viện chỉ giới thiệu
sách trên bảng, danh mục không gây được sự chú ý và hứng thú cho bạn đọc. Nay
thư viện giới thiệu theo từng chủ điểm, chủ đề hàng tháng, trong các buổi sinh hoạt
đội ... và điều đặc biệt thư viện còn giới thiệu theo đối tượng học sinh.
* Đối với học sinh lớp 1,2,3:
Với học sinh lớp 1,2,3 các em thường thích đọc truyện tranh có nhiều màu sắc,

hình ảnh phong phú đa dạng, thỏa mãn tính tò mò, thích khám phá của các em. Ở
truyện tranh có nhiều hình ảnh màu sắc gần gũi đơn giản như hoa , quả, con vật...,
thích sách có tính khoa học nhưng gần gũi như: ô tô, xe máy, tàu thuyền,...

14


Những cuốn sách này rất hữu ích cho các em, bởi nội dung sách đơn giản tạo sự
thích thú, sự mơ ước, sự khám phá tạo cho các em tò mò, sáng tạo và làm cho các em
thích đọc sách hơn.
Ví dụ : Giới thiệu sách
“TÔI KHÔNG HỀ BIẾT CÁ SẤU NGÁP CHO MÁT”

Kính thưa các thầy, cô giáo!
Các em học sinh thân mến !
Các em ạ! Trong cuộc sống, đặc biệt là thế giới sinh vật sinh động có vô vàn
những điều thú vị, mới lạ mà mỗi chúng ta chưa bao giờ được biết đến, phải không
các em? Chúng ta không thể khám phá qua thực tế thì những cuốn sách sẽ giúp
chúng ta tìm hiểu về thế giới diệu kỳ đó.
Đầu tiên cô sẽ giới thiệu với các em cuốn: Tôi không hề biết cá sấu ngáp cho
mát. Các em có biết rằng bò sát không ngừng lớn lên trong suốt cuộc đời? Rằng một
số loài cá sấu có thể nuốt chửng cả con người? Rằng có những loài cá sấu được gây
giống và nuôi ở trang trại như trâu hay bò vậy? Hãy lật giở những trang sách đầy
thú vị và tự mình khám phá vô số điều đáng kinh ngạc về cá sấu mõm ngắn- sự khác
nhau giữa chúng, nơi chúng sống, thứ chúng ăn, cách chúng sinh sản, và nhiều điều
khác nữa… Cuốn sách còn có những mục thí nghiệm vui các bạn có thể thử đấy.
Mời các em lên thư viện tìm đọc.
Và còn rất nhiều tên truyện khác vô cùng thú vị, hấp dẫn trong thư viện trường
mình. Mời các em lên thư viện tìm đọc. Thư viện nhà trường rất vui khi được phục
vụ các em.

* Đối với học sinh lớp 4,5:
Với học sinh lớp 4, 5 các em cũng rất say mê đọc truyện tranh, song ý thức học
tập của các em cao hơn các em ở lớp 1 , 2 , 3 nên nhiều em còn thích sưu tầm thêm
một số sách có nội dung phong phú hơn, nội dung sách gần với bài học trên lớp hơn
như: truyện khoa học, truyện về các nhân vật lịch sử, truyện ngụ ngôn,...
Ngoài ra thư viện thường xuyên tổ chức giới thiệu cho học sinh những cuốn
sách có nội dung về các ngày lễ kỉ niệm lớn như: 20/10, 20/11, 22/12, 09/1, 3/2,
26/3…, để các em tìm hiểu. Đồng thời qua đó giáo dục cho các em hiểu biết thêm về
truyền thống của dân tộc ta qua các ngày lễ. Song song với việc giới thiệu sách các
ngày lễ, theo chủ điểm chủ đề hàng tháng cán bộ thư viện còn giới thiệu thêm sách,
tài kiệu tham khảo phục vụ công tác dạy và hoc trong nhà trường.
Ví dụ: Vào những đợt chuẩn bị cho các cuộc thi trong nhà trường hay những
đợt chuẩn bị cho ôn thi giữa kỳ, cuối học kỳ... thư viện giới thiệu các loại sách tham
khảo nâng cao để bạn đọc biết và tìm đọc như:
+ Lớp 1: Cuốn "Ôn luyện và kiểm tra Tiếng Việt 1", "Bài tập trắc nghiệm Toán
1"...
15


+ Lớp 2: Cuốn "Toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 2", "Tự luyện violimpic toán
2"...
+ Lớp 3: Cuốn "35 đề ôn luyện tiếng Việt", " Luyện Tập Làm Văn 3"...
+ Lớp 4: Cuốn "Toán nâng cao lớp 4", "Thực hành Tiếng Việt 4"...
+ Lớp 5: Cuốn "Toán bồi dưỡng học sinh lớp 5", "Bài tập tự đánh giáo môn
Lịch sử và Địa lý 5"...
3.5 Tổ chức "Ngày hội đọc sách"
- Tổ chức "Ngày hội đọc sách" chủ đề "Sách - Chìa khóa thành công" vào ngày
23 tháng 4 năm 2015 đảm bảo trang trọng, thiết thực, hiệu quả, phát huy sức mạnh,
sự hưởng ứng tích cực của đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh, tạo động lực góp
phần làm thay đổi nhận thức của cộng đồng về văn hóa đọc.

Phát động phong trào đọc sách trong thư viện nhà trường; tổ chức các câu lạc
bộ về sách với các hoạt động ngoại khóa. Phát động phong trào thu gom sách, ủng hộ
sách vở cho thư viện nhà trường.
4. Kết quả
Sau khi thực hiện một số giải pháp thu hút bạn đọc đến đọc sách ở thư viện
được sự hưởng ứng nhiệt tình của cán bộ,giáo viên, nhân viên, đặc biệt là các em học
sinh trong toàn trường. Từ đó thấy được tính tích cực của học sinh khi tham gia các
phong trào mang tính tập thể mà nhà trường tổ chức và phát động.
Phong trào học tập, nghiên cứu tài liệu của các em học sinh từ khối 1 đến khối 5
phát triển rõ rệt: 100 % học sinh tham gia đọc sách tại Thư viện góc lớp, trung bình
mỗi ngày có khoảng trên 90 lượt học sinh tham gia đọc sách tại Thư viện nhà trường
và thư viện góc lớp.
Tăng tính đoàn kết, thân thiện giữa học sinh với học sinh, học sinh và giáo viên.
Đặc biệt đã tạo sự hòa đồng, giảm bớt tự ty, tăng thêm sự tự tin vào bản thân cho
các em học sinh thuộc dân tộc thiểu số. Các em cảm thấy mình tự do, bình đẳng
trong việc học, đọc, nghiên cứu tài liệu củng cố và nâng cao kiến thức cho bản thân.
III - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1. Những bài học kinh nghiệm
Trên thực tế để tổ chức hoạt động nhằm thu hút bạn đọc đến đọc sách ở thư viện
có hiệu quả thì người quản lí Thư viện phải thật sự tâm huyết và xác định được
phương châm: Sẵn sàng phục vụ bạn đọc trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Đội cộng tác viên thư viện phải được chọn ở tất cả các khối lớp. Mỗi lớp từ 1
đến 2 em học sinh nhanh nhẹn, trung thực và nhiệt tình trong công tác được giao.
Kế hoạch, lịch hoạt động phải được lập thật cụ thể cho từng lớp trong từng
ngày, từng tuần và không ảnh hưởng tới lịch học của các em.
Tất cả tài liệu trước khi chuyển vào Thư viện góc lớp đều phải được sử lý kĩ
thuật thư viện: Có số đăng kí, có dấu thư viện hoặc dấu nhà trường trên trang tên
sách và trang 17 của sách, nếu sách được phân loại màu sắc thì càng tốt.
16



Để hoàn thành tốt nhiệm vụ người cán bộ thư viện phải là người khơi nguồn và
đáp ứng nhu cầu dùng tin của bạn đọc từ đó tổ chức thực hiện. Như nghiên cứu nhu
cầu đọc của bạn đọc, xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách theo
chủ đề, chủ điểm, chuyên đề dạy học của các khối lớp….
2. Ý nghĩa của giải pháp
Là sự tổng hợp một số kinh nghiệm của bản thân trong quá trình thực tế xây
dựng và tổ chức hoạt động thu hút bạn đọc đến đọc sách ở thư viện nhằm giới thiệu
tới các đồng nghiệp với mục đích trao đổi kinh nghiệm để xây dựng thư viện đạt hiệu
quả ngày một tốt hơn.
3. Những kiến nghị, đề xuất
Để nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc có hiệu quả nhà trường, các cấp các
ngành cần đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất để thư viện đạt chuẩn Quốc gia.
Bổ sung thêm nguồn sách báo, trang bị thêm cho phòng thư viện một số trang
thiết bị như tủ trưng bày sách theo chủ đề của tháng, tủ sách đạo đức, bàn ghế đúng
tiêu chuẩn với học sinh để thư viện có phương tiện hoạt động tốt hơn.
Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thường xuyên mở lớp tập huấn về nghiệp
vụ thư viện cho cán bộ phụ trách thư viện để các cán bộ thư viện giao lưu, học hỏi
kinh nghiệm.
Trên đây là một số giải pháp của bản thân nhằm thu hút bạn đọc đến đọc sách ở
thư viện. Rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của cấp trên và các đồng
nghiệp để giải pháp của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân thành cảm ơn !
Kim Lư, ngày 20 tháng 4 năm 2015
Người viết

XÁC NHẬN CỦA BGH

Triệu Thanh Tâm

MỤC LỤC
I - PHẦN MỞ ĐẦU…………………………..…………………………………………..…… Trang 1

1. Đặt vấn đề ……..……………………………………………………………………………
2. Lý do chọn sáng kiến…………………………………………………………..…………
3. Mục đích nghiên cứu……..………………………………………………………………
4. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu…………………………………...…..…………
II - PHẦN NỘI DUNG……..…………………………………………………………………
17

Trang 1
Trang 1
Trang 1
Trang 1
Trang 2


1. Cơ sở lí luận……..……………………………………………………………………….…
2. Thực trạng vấn đề……………………………………………………………....…………
3. Các biện pháp đã tiến hành…………………………………………………..…………
4. Kết quả……..…………………………………………………………………………………
III - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………………..…..…………

1. Những bài học kinh nghiệm……………………………………………..…..…………
2. Ý nghĩa của sáng kiến……………………………………………………………………
3. Những kiến nghị đề xuất………………………………………………….…..…………

18

Trang 2

Trang 2
Trang 3
Trang 8
Trang 8
Trang 8
Trang 9
Trang 9



×