Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.98 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TẠ ĐỨC KHÁNH

XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu - Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Kinh tế chính trị đã tạo mọi điều kiện cho
tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo
hƣớng dẫn đã chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy, cô trong tổ tƣ vấn đã nhiệt tình giúp
đỡ, tƣ vấn, góp ý cho tôi hoàn thành tốt luận văn của mình.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ,
cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cám ơn !



MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................. Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP.................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về khu công nghiệpError! Bookmark not
defined.
1.2.1. Khái niệm về khu công nghiệp ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Đặc điểm của khu công nghiệp .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phân loại KCN ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên
bình diện tổng quát ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Vai trò của nhà nƣớc trong việc phát huy tác động tích cực và khắc phục
những hạn chế của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội . Error!
Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố về sự tác động của khu công
nghiệp đối với kinh tế - xã hội ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1.Tỉnh Vĩnh Phúc ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.Tỉnh Bắc Ninh ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Bài học cho thành phố Hà Nội ............. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not d
2.1. Phƣơng pháp luận ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ............... Error! Bookmark not defined.

2.3. Các bƣớc thực hiện và thu thập số liệu .... Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ– XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Tình hình kinh té – xã hội của thành phố Hà NộiError! Bookmark not
defined.
Vị trí, địa hình: ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng xây dựng và phát triển các các khu công nghiệp trên địa bàn
thành phố Hà Nội ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Công tác quy hoạch và xây dựng hạ tầng ............ Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Tình hình triển khai thực hiện đầu tƣ xây dựng hạ tầng ................ Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Tình hình thu hút đầu tƣ thứ phát.......... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Đánh giá chung về thu hút đầu tƣ ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Về thu hút đầu tƣ và hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh. Error! Bookmark
not defined.
3.2.6. Một số vần đề tồn tại ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Những tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội ở thành phố Hà Nội trong thời gian qua ... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Những tác động tích cực ....................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Một số hạn chế về tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội Hà Nội và nguyên nhân ......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁ T HUY TÁC
ĐỘNG TÍCH CƢ̣C CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁ T TRIỂN
KINH TẾ – XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘIError! Bookmark not defined.
4.1. Bối cảnh và quan điểm phát triển các khu công nghiệp ở Hà Nội ........ Error!
Bookmark not defined.



4.1.1. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thuận lợi ........ Error! Bookmark not
defined.
4.1.2. Quan điểm phát triển các khu công nghiệp ở Hà Nội Error! Bookmark
not defined.
4.2. Mục tiêu phát triển của các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đến năm
2015 và tầm nhìn đến 2020 ............................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Mục tiêu tổng quát ................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Các giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực của khu công nghiệp đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà NộiError! Bookmark not
defined.
4.3.1. Huy động vốn đầu tƣ vào các KCN ..... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp ....... Error!
Bookmark not defined.
4.3.3. Về nguồn nhân lực ................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Về quy hoạch các KCN ......................... Error! Bookmark not defined.
4.3.5. Về chính sách tăng cƣờng nội địa hoá .. Error! Bookmark not defined.
4.3.6. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc của BQL các KCN&CX Hà Nội ... Error!
Bookmark not defined.
4.3.7. Về công tác đền bù, giải phóng mở rộng các KCN ... Error! Bookmark
not defined.
4.3.8. Các chính sách marketing và công tác xúc tiến đầu tƣ .................. Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 4


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế của các nƣớc trên thế giới nói chung và các nƣớc đang phát triển
nói riêng đang đứng trƣớc rất nhiều cơ hội và thách thức trƣớc xu thế toàn cầu hóa
kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Theo kinh nghiệm của các nƣớc, muốn phát
triển kinh tế, Việt Nam hay bất kỳ quốc gia nào đếu phải tìm cho mình một trọng
điểm ƣu tiên nhất định, trong đó có khu công nghiệp và khu chế xuất. Một số nƣớc
đang phát triển ở khu vực Châu Á, Thái Bình Dƣơng trong thời gian qua đã coi việc
phát triển các KCN, KCX là một giải pháp quan trọng nhằm thu hút vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài, phát triển nội lực, đấy mạnh quá trình CNH, HĐH hƣớng về xuất khẩu.
Rất nhiều nƣớc đã thành công trong việc xây dựng và triển khai mô hình kinh tế
kiểu này để phát triển đất nƣớc.
Với xuất phát điểm thấp của nền kinh tế, Việt Nam đã lựa chọn quá trình CNH,
HĐH đất nƣớc theo phƣơng châm “đi tắt đón đầu”, dựa trên nền tảng phát huy nội lực,
tận dụng ngoại lực và học hỏi kinh nghiệm của những nền kinh tế tƣơng đồng. Qua quá
trình nghiên cứu thì con đƣờng phát triển kinh tế của những nƣớc công nghiệp mới
châu Á (những con rồng châu Á) là sự lựa chọn tốt nhất, có thể giúp các nhà hoạch định
chính sách nhiều bài học quý báu. Trong quá khứ, các nƣớc Singapore, Hàn Quốc, Đài
Loan và Hồng Kông có xuất phát điểm giống Việt Nam, song bằng những chủ trƣơng,
chính sách thích hợp của chính phủ, các nƣớc này đã đạt đƣợc những bƣớc tiến vƣợt bậc
về kinh tế - xã hội, với thời gian công nghiệp hóa đất nƣớc rất ngắn và tốc độ tăng trƣởng
kinh tế thần kỳ đƣợc cả thể giới công nhận và đƣợc coi là bốn con rồng châu Á.
Xuất phát từ mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế của đất nƣớc và những
kinh nghiệm rút ra từ việc xây dựng và triển khai các KCN, KCX ở một số nƣớc
trong khu vực, ngày 12/10/1991 Nghị định 322/HĐBT đã ban hành quy chế KCN,
KCX và từ năm 1997 Chính phủ đã cho phép thành lập một số KCN, KCX tại một
số địa phƣơng có hoàn cảnh thuận lợi. Đó là chủ trƣơng kịp thời, đúng đắn, phù hợp
xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới cũng nhƣ thực tiễn của nƣớc ta. Cho
đến nay, các KCN đã trở thành một bộ phận không thể t hiếu trong ngành công nghiệp
1



Việt Nam cũng nhƣ trong nền kinh tế đất nƣớc và đƣợc đánh giá là một nhân tố quan
trọng trong chiến lƣợc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, công nghệ tiên tiến.
Riêng với Hà Nội, qua hơn 22 năm hình thành và phát triển, các KCN đã có
đóng góp lớn vào việc thu hút vốn đầu tƣ, tăng trƣởng sản xuất công nghiệp, nâng
cao kim ngạch xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế, tiếp nhận kỹ thuật công
nghệ mới, giải quyết việc làm, nâng cao chất lƣợng lao động, đấy nhanh tốc độ đô
thị hóa, tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng. Các doanh nghiệp đi vào hoạt
động đã đóng góp quan trọng vào chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế nhanh, liên tục của
thành phố.
Hà Nội hiện có 19 khu công nghiệp, khu công nghệ cao (KCN, KCNC) đã
đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định thành lập hoặc ghi danh vào mạng lƣới quy
hoạch các KCN, KCNC cả nƣớc tới năm 2015, trong đó 01 KCNC Hòa Lạc do Bộ
Khoa học công nghệ quản lý, Ban Quản lý trực tiếp quản lý 18 KCN, KCNC. Tính
đến 30/06/2014, Hà Nội có 08 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích là 1.236
ha, cơ bản lấp đầy 95% đó là : KCN Nội Bài, KCN Bắc Thăng Long, KCN Nam
Thăng Long, Quang Minh, Hà Nội – Đài Tƣ, KCN Sài Đồng B, KCN Thạch Thất –
Quốc Oai, KCN Phú Nghĩa. Với sự nỗ lực của toàn thành phố, các KCN đã thu hút
đƣợc 545 dự án, tổng mức vốn đăng ký là 10.800 tỷ đồng và trên 4,68 tỷ
USD, trong đó có nhiều dự án FDI của các tập đoàn hàng đầu thế giới nhƣ Canon,
Panasonic, Meiko, Daewoo, Nippon, Sumitomo, Mitsubishi, Yamaha, Ferroli,
Zuelling Pharma…, các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội đã chiếm khoảng 10%
số lƣợng và giá trị các khu công nghiệp của cả nƣớc, tạo ra gần 40% giá trị sản
lƣợng công nghiệp của Thành phố, 45% kim ngạch xuất khẩu 20% GDP
của toàn Thành phố và giải quyết việc làm cho 138.162 lao động. (Nguồn: Ban
quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội.[61]
Những kết quả đạt đƣợc nêu trên đã khẳng định những thành công bƣớc đầu
của mô hình khu công nghiệp ở Hà Nội. Mặc dù vậy, trong quá trình xây dựng và
phát triển các khu công nghiệp tại địa phƣơng cũng nảy sinh những hạn chế đó là :
công tác quy hoạch phát triển các KCN còn nhiều bất cập, cơ cấu quy hoạch sử


2


dụng đất và phân khu chức năng trong KCN còn chƣa phù hợp, vấn đề đào tạo
nguồn nhân lực, vấn đề nhà ở, vấn đề đời sống văn hóa, tinh thần, giáo dục, chăm
sóc y tế cho công nhân làm việc tại các KCN còn chƣa đƣợc quan tâm thích đáng,
hiệu quả kinh tế của các KCN và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp áp dụng
vào sản xuất chƣa cao, một số văn bản thể chế hóa chính sách còn bất cập, chƣa
thực sự thông thoáng, sự phối kết hợp của các cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa chặt
chẽ, công tác thanh kiểm tra xử lý vi phạm và cái cách thủ tục hành chính chƣa triệt
để, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng của các KCN vẫn chƣa đƣợc giải quyết kịp thời.
Xuất phát từ nhận thức về những vấn đề nêu trên, học viên xin chọn đề tài:
“Tác động của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành
phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là trên cơ sở lý luận chung về KCN, đánh giá các tác
động của khu công nghiệp đối với kinh tế - xã hội ở thành phố Hà Nội, từ đó đề
xuất phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của KCN trong
chiến lƣợc phát triển của Thủ đô.
Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, luận văn xác định một số nhiệm vụ cụ thể sau đây
trong quá trình nghiên cứu:
-

Phân tích cơ sở lý luận, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến khu
công nghiệp.

-

Tổng kết thực trạng tác động của các khu công nghiệp đối với kinh tế - xã hội ở

thành phố Hà Nội. Từ đó phân tích theo phƣơng pháp định tính và định lƣợng để
đƣa ra các định hƣớng cho sự phát triển của các KCN trong tƣơng lai.

-

Phân tích những hệ lụy của KCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố Hà Nội.

-

Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của
KCN trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội đến
năm 2020.

Từ đó, đặt ra câu hỏi nghiên cứu cho luận văn :

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2010. Quá trình hình thành và phát triển khu công

nghiệp ở Hà Nội (1995 – 2008). Luận văn thạc sĩ. Đại học Khoa học xã hội
& Nhân văn.
2. Đặng Nguyên Bình, 2008. Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và

khu chế xuất Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công. Học viện
Chính trị - Hành chính quốc gia Hà Nội.
3. Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam, 2005. Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày


14 tháng 9 về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh
vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Hà
Nội: Tài liệu lƣu trữ tại Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
4. Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam, 2005. Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15

tháng 11 về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Hà Nội: Tài liệu lƣu trữ tại Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
5. Bộ Công nghiệp, 2005. Quyết định số 31/2007/QĐ-BCN về việc Phê duyệt

Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng KTTĐBB đến năm 2015, có xét đến
năm 2020. Hà Nội.
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2009. Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam (2006 -

2010). Hà Nội: Tổng cục Thống kê.
7.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2006. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020. Hà Nội.

8.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ , 2004. Báo cáo tổng hợp đề án điều chỉnh quy
hoạch phát triển các khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam thời kỳ 2005 –
2020. Tài liệu nội bộ.

9. Nguyễn Thị Chiến, 2010. Nghiên cứu đời sống văn hóa của công nhân các

khu công nghiệp vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Đề tài cấp Bộ. Trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội.


4


10. Chính phủ, 1997. Nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 về Ban hành Quy chế khu

công nghiệp, khu chế xuất. Hà Nội: Tài liệu lƣu trữ tại Văn phòng Chính phủ.
11. Chính phủ, 2004. Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm

2004 về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt
Nam (Chương trình nghị sự của Việt Nam). Hà Nội: Tài iệu lƣu trữ tại Văn
phòng Chính phủ.
12. Chính phủ, 2006. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về việc qui

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. Hà Nội:
Tài liệu lƣu trữ tại Văn phòng Chính phủ.
13. Chính phủ, 2006. Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 24 tháng 5 về việc

phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm
2010. Hà Nội: Tài liệu lƣu trữ tại Văn phòng Chính phủ.
14. Chính phủ, 2006. Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 về việc phê

duyệt Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và
định hướng đến năm 2020. Hà Nội: Tài liệu lƣu trữ tại Văn phòng Chính phủ.
15. Chính phủ, 2007. Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 13/12/2007 của Chính

phủ qui định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các Bộ, cơ quan
ngang Bộ. Hà Nội: Tài liệu lƣu trữ tại Văn phòng Chính phủ.
16. Chính phủ, 2008. Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 490/QĐ-TTg ngày


05 tháng 5 năm 2008 về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà
Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Hà Nội: Tài liệu lƣu trữ tại
Văn phòng Chính phủ.
17. Chính phủ, 2008. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định về thành lập, hoạt động,

chính sách và quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh
tế, khu kinh tế cửa khẩu. Hà Nội: Tài liệu lƣu trữ tại Văn phòng Chính phủ.
18. Chính phủ, 2013. Quyết định của Thủ tướng chính phủ số1081/QĐ-TTg phê

duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030. Hà Nội: Tài liệu lƣu trữ tại Văn phòng
Chính phủ.

5


19. Nguyễn Chơn Chung và Trƣơng Giang Long, 2004. Phát triển các khu công

nghiệp, khu chế xuất trong quá trình CNH, HĐH. Hà Nội: Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia.
20. Trần Văn Chử, 2000. Kinh tế học phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia.
21. Nguyễn Duy Cƣờng, 2006. Hiệu quả kinh tế - xã hội của các khu công

nghiệp ở Thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh.
22. Lê Tuyển Cử, 2003. Những giải pháp phát triển và hoàn thiện công tác quản

lý nhà nước đối với khu công nghiệp ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế.

Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.
23. Đinh Hoàng Dũng, 2014. Vai trò của các khu công nghiệp trong quá trình phát

triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh. Ban quản lý các KCN tình Bắc Ninh.
24. Nguyễn Ngọc Dũng, 2009. Định hướng phát triển các KCN Hà Nội đến năm

2010 và tầm nhìn 2020. Tạp chí khu công nghiệp, số 145, Trang 30-32.
25. Nguyễn Ngọc Dũng, 2005. Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa

bàn Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Đại học Kinh tế quốc dân. (Tr. 125 –
129)
26. Nguyễn Ngọc Dũng, 2005. Một số vấn đề xã hội trong việc xây dựng và phát

triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam. Thông tin khu công nghiệp, số 90,
trang 25-27.
27. Trần Tiến Dũng, 2007. Tác động của các khu công nghiệp đến sự phát triển

kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc sĩ. Trung tâm đào tạo, bồi
dƣỡng giảng viên lý luận chính trị.
28. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
29. Ngô Quang Đông, 2011. Công tác quản lý Nhà nước với các khu công

nghiệp ở Bắc Ninh thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ khoa học kinh
tế. Đại học Nông nghiệp.

6



30. Phạm Xuân Đức, 2006. Cung cầu nhà ở cho công nhân các khu

công nghiệp ở Hà Nội hiện nay. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh.
31. Nguyễn Thị Hoàng Hà, 2002. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và khu công

nghiệp, khu chế xuất. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Ngoại thƣơng.
32. Nguyễn Thị Thúy Hạnh, 2002. Một số giải pháp để xây dựng và phát triển

các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam đến năm 2010. Khóa luận tốt
nghiệp. Đại học Ngoại Thƣơng.
33. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, 2012. Tác động của các khu công nghiệp đến phát

triển bền vững nông thôn ở tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn Thạc sĩ. Trung tâm đào
tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị.
34. Vũ Huy Hoàng, 2007. Tổng quan về hoạt động của các khu công nghiệp, kỷ

yếu khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam. Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản
Thành phố Hồ Chí Minh.
35. Nguyễn Kim Hoàng, 2005. Phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam thực

trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Đại học Kinh tế.
36. Trần Ngọc Hƣng, 2004. Các giải pháp hoàn thiện và phát triển KCN ở Việt

Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Đại học Thƣơng mại Hà Nội.
37. Trần Ngọc Hƣng, 2004. Các giải pháp hoàn thiện và phát triển khu công nghiệp

ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Đại học Thƣơng mại Hà Nội.
38. Trần Ngọc Hƣng, 2009. Xây dựng và phát triển KCN, KKT – Kết quả đạt


được trong năm 2008 và định hướng điều hành hoạt động năm 2009. Tạp chí
Khu công nghiệp Việt Nam, số138, trang 6-9.
39. Lê Hƣơng, 2007. Những thay đổi trong nhu cầu vật chất và nhu cầu văn hóa

- tinh thần của người nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp.
Tạp chí Tâm lý học, số 6, trang 6-9.
40. Nguyễn Anh Khoa, 2008. Phát triển dịch vụ cho thuê nhà ở tại các khu công

nghiệp tập trung ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Đại học kinh tế Hà
Nội.

7


41. Nguyễn Quang Khoan, 2007. Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước

ngoài vào khu công nghiệp ở Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Kinh
tế quốc dân.
42. Bùi Vĩnh Kiên, 2009. Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương

(Nghiên cứu áp dụng với tỉnh Bắc Ninh). Luận án Tiến sĩ kinh tế. Đại học
kinh tế quốc dân.
43. Phạm Thị Minh Lan, Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các con rồng Châu

Á và bài học đối với Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Kinh tế quốc
dân.
44. Nguyễn Cao Lãnh, 2000. Quy hoạch phát triển KCN cho các doanh nghiệp

công nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ kiến trúc. Đại học Xây
dựng Hà Nội.

45. Nguyễn Hồng Nhật, 2002. Khu công nghiệp, khu chế xuất với việc thu hút

đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế
quốc dân Hà Nội.
46. Nguyễn Tấn Phát, 2006. Hoạch định chính sách công – nhân tố quyết định

phát triển bền vững. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 335, trang 31-39.
47. Trần Văn Phùng, 2009. Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội các khu công

nghiệp miền Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học viện chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh.
48. Đình Quang, 2005. Đời sống văn hoá đô thị và khu công nghiệp Việt Nam.

Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
49. Lƣu Quang Sáng, 2011. Nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất

lượng không khí cụm và khu công nghiệp phục vụ công tác giám sát chất
lượng môi trường không khí Hà Nội giai đoạn 2010 – 2030.
50. Trƣơng Thị Minh Sâm, 2004. Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu

quả quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp,khu chế
xuất. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

8


51. Nguyễn Đình Thi, 2005. Tổ chức mối quan hệ giữa chức năng ở, phục vụ

công cộng và sản xuất trong quá trình quy hoạch xây dựng các KCN tại Hà
Nội. Luận văn Tiến sĩ kiến trúc. Đại học Xây dựng.

52. Tạ Đình Thi, 2007. Bàn về phát triển bền vững Vùng kinh tế trọng điểm Bắc

Bộ. Tạp chí Bảo vệ môi trƣờng, số 2, Hà Nội.
53. Nguyễn Thị Thơm, 2012. Nghiên cứu sự biến động đất nông nghiệp do ảnh

hưởng của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa huyện Sóc Sơn, thành
phố Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Khoa học tự nhiên.
54. Hà Thị Thúy, 2010. Các khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở

Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh.
55. Phùng Thị Ngọc Thúy, Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN, KCX ở

Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học kinh tế
quốc dân Hà Nội.
56. Nguyễn Thị Huyền Trang, 2012. Tác động của khu công nghiệp đối với sự

phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ. Trung tâm Đào
tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị. (Tr.6-29, 30-33)
57. Phan Đức Tuấn, 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô

thị hóa đến sự biến động đất nông nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà
Nội. Luận văn Thạc sĩ. Đại Học Khoa học tự nhiên.
58. Trần Văn Tùng, 2005. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường ở một số khu

công nghiệp phía Bắc tới sức khỏe cộng đồng. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa
học xã hội.
59. Nguyễn Bảo Vệ, 2012. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà

xuất bản Giáo dục Việt Nam.

60. Lê Hồng Yến, 2008. Hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước đối với các

cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội.

9


Website:
61. Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội. Tổng quan về các khu

công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao thành phố Hà Nội.
< [Ngày truy cập
11 tháng 6 năm 2014].
62. Nguyễn Hằng, 2014. Những kết quả sau 5 năm hợp nhất Hà Nội - Hà Tây.

Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam.
< />/articleId/978/Default.aspx>. [Ngày truy cập 19 tháng 02 năm 2014].
63. Đức Nguyễn, 2015. Phát triển các khu công nghiệp - Kết quả và những hạn

chế cần khắc phục. Tạp chí Cộng Sản.
<>. [Ngày truy cập: 19 tháng 03 năm
2015].
64. Sở kế hoạch đầu tƣ thành phố Hà Nội, 2013. Hà Nội sau 5 năm mở rộng địa

giới hành chính.
< [Ngày truy cập: 01 tháng 8 năm 2013].

10




×