Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

De thi thu THPT QG cac tinh nam 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.75 KB, 48 trang )

TRƯỜNG THPT Chuyên Thăng Long
(Đề thi có 6 trang)

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết :H=1; Li =7; C =12 ; N =14 ; O =16; Na =23; Mg =24; Al =27 ; S=32; Cl =35,5 ; K =39 ;
Ca =40 ; Fe =56 ; Cu =64; Zn =65; Cd =112 ; Ag =108 ; Ba =137 ; Pb=207
Câu 1: Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: X(khí) <=> 2Y(khí)
Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: Tại thời điểm ở 35 0C trong
bình có 0,730 mol X; Tại thời điểm ở 450C trong bình có 0,623 mol X.
Có các phát biểu sau về cân bằng trên :
1
Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
2
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
3
Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
4
Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X
gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, kết
thúc các phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 30,24
B. 60,48


C. 86,94
D. 43,47
Câu 3: Cho một hợp chất của sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng, tạo ra SO2 (sản phẩm khử duy nhất).
Nếu tỉ lệ mol của H2SO4 đem dùng và SO2 tạo ra lần lượt là 4:1 thì công thức phân tử của X là:
A. Fe3O4
B. Fe
C. FeS
D. FeO
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe hoà tan vừa hết trong dng dịch H 2SO4 4,9% thì thu được dung dịch
chứa 2 muối trong đó nồng độ % của FeSO4 = 3%.Nồng độ % của MgSO4 là :
A. 3,25%
B. 4,41%
C. 3,54%
D. 4.65%
Câu 5: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có
một nhóm -COOH và một nhóm -NH 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu được sản phẩm
gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất
rắn khan là
A. 98,9 gam.
B. 87,3 gam.
C. 94,5 gam.
D. 107,1 gam.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO 2 và c mol H2O (biết b = a +
c).Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. không no có một nối đôi, đơn chức.
B. no, đơn chức.
C. không no có hai nối đôi, đơn chức.
D. no, hai chức.
Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:

1. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3
2. Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2
3. Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl3.
4. Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
5. Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
6. Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 8: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N 2 và 20% O2 về thể tích),
sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5 oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO 2 về thể


tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 2:1.
B. 3:2.
C. 1:2.
D. 2:3.
Câu 9: Cho m gam bột kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng hoàn toàn, khối
lượng chất rắn thu được giảm 0,24 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Cũng cho m gam bột kim loại
trên vào dung dịch AgNO3 dư, đến khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được tăng 0,52 gam
so với khối lượng chất rắn ban đầu. Kim loại R là
A. Sn.
B. Cd.
C. Zn.
D. Pb.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp

gồm 2 khí CO2 và NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO 3) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng
22,909. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là
A. 43,14%.
B. 44,47%.
C. 56,86%.
D. 83,66%.
Câu 11: Lên men m kg gạo chứa 80% tinh bột điều chế được 10 lít rượu (ancol) etylic 36,8 0. Biết hiệu
suất cả quá trình điều chế là 50% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m

A. 8,100.
B. 12,960.
C. 20,250.
D. 16,200.
Câu 12: Cho các phương trình phản ứng:
1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư →
2 ) Hg + S →
3 ) F2 + H2O →
4) NH4Cl + NaNO2 đun nóng ->
5) K + H2O →
6) H2S + O2 dư đốt ->
7) SO2 + dung dịch Br2 →
8) Mg + dung dịch HCl →
9) Ag + O3 →
10) KMnO4 nhiệt phân ->
11) MnO2 + HCl đặc ->
12) dung dịch FeCl3 + Cu →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
A. 9.
B. 6.
C. 7.

D. 8.
Câu 13: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C 3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M.
Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ
chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 10,375 gam.
B. 9,950 gam.
C. 13,150 gam.
D. 10,350 gam.
Câu 14: Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lít là: NaCl(1), HCl (2), Na 2CO3(3), NH4Cl (4), NaHCO3(5),
NaOH 6. Dãy sắp xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau:
A. 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6.
B. 2 < 1 < 3 < 4 < 5 < 6.
C. 2 < 4 < 1 < 5 < 3 < 6.
D. 2 < 3 < 1 < 5 < 6 < 4.
Câu 15: Amin X đơn chức, mạch hở có nitơ chiếm 16,092% (về khối lượng). Số đồng phân amin bậc hai
của X là
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 16: Cho các chất: phenylamoni clorua, phenyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat,
phenol, anilin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO 2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol.
Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X ?
A. 2,40 lít.
B. 1,60 lít.

C. 0,36 lít.
D. 1,20 lit.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một
thời gian, có mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với He bằng 95/12. Dẫn toàn


bộ hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì thấy hết a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,08.
B. 0,04.
C. 0,02.
D. 0,20.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với Ca(OH) 2 vừa
đủ thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là
A. 3m = 22b-19a.
B. 3m = 11b-10a.
C. 8m = 19a-11b.
D. 9m = 20a-11b.
Câu 20: Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn Y.
Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO 2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp
X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam muối và khí SO 2.
Biết rằng NO2 và SO2 là các sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và H2SO4. Giá trị của m là
A. 23,3.
B. 20,1.
C. 26,5.
D. 20,9.
Câu 21: Đốt cháy hỗn hợp gồm ancol và anđehit đều no, đơn, mạch hở cần 11,2 lít O 2 (đktc) thu được
8,96 lít CO2 đktc. CTPT của anđehit là
A. CH3-CH2-CH2-CHO
B. CH3CHO

C. CH3-CH2-CHO
D. HCHO
Câu 22: Mỗi phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196, trong đó số hạt mạng điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 60. Số hạt proton của nguyên tử X ít hơn số hạt proton của nguyên tử
Y là 4. Thực hiện phản ứng: X + HNO3 → T + NO + N2O + H2O.
Biết tỉ lệ mol của NO và N2O là 3:1. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
A. 146.
B. 145.
C. 143.
D. 144.
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO 3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 800.
B. 1200.
C. 600.
D. 400.
Câu 24: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 8H10O2. X tác dụng NaOH theo tỉ lệ
mol 1:1. Mặt khác, khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H 2 thu được đúng bằng số mol X đã phản
ứng. Nếu tách một phân tử nước từ X thì thu được sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo thành polime. Số
công thức cấu tạo của X là
A. 6.
B. 7.
C. 3.
D. 4.
Câu 25: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4, sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ
lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan
hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 1,344 lít SO2 ở đktc (sản phẩm khử
duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 39,13%.
B. 52,17%.

C. 46,15%.
D. 28,15%.
Câu 26: . Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C 2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn
hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24
gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại
hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước. Giá trị của a là
A. 1,00.
B. 0,80.
C. 1,50.
D. 1,25.
Câu 27: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
1
Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
2
Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
3
Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
4
Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
5
Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm SO2 và không khí có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:5. Đun nóng hỗn hợp X
với xúc tác V2O5 trong một bình kín có dung tích không đổi thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của X so



với Y là 0,93. Không khí có 20% thể tích là O 2 và 80% thể tích là N2. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa SO 2

A. 84%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 42%.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
1
Các chất phenol, axit photphoric đều chất là chất rắn ở điều kiện thường.
2
H2SO4 là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, D=1,53 g/cm3, sôi ở 860C.
3
Chất dùng làm nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói là xenlulozơ.
4
Poliacrilonitrin là chất không chứa liên kết pi (π).
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
3+
+
2+
2−
Câu 30: Cho các hạt sau: Al, Al , Na, Na , Mg, Mg , F , O . Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán
kính là
A. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
B. Al > Mg > Na > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
C. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+.
D. Na > Mg > Al > F-> O2 − > Al3+ > Mg2+ > Na+.

Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau:
1
Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
2
Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
3
Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
4
Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
5
Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
6
Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
7
Cho FeS vào dung dịch HCl.
8
Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 32: Cho các kết luận sau:
1
Đốt cháy hiđrocacbon thu được nH2O > nCO2 thì hiđrocacbon đó là ankan.
2
Đốt cháy hiđrocacbon thu được nH2O = nCO2 thì hiđrocacbon đó là anken.
3
Đốt cháy ankin thì được nH2O < nCO2 và nankin = nCO2 -nH2O
4

Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3.
5
Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học.
6
Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí, anilin có
nhuốm màu đen vì bị oxi hoá.
7
Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
8
Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 33: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn
hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y
(đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 117/7. Giá trị của m là
A. 10,44.
B. 8,70.
C. 9,28.
D. 8,12.
Câu 34: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72
lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 20 gam.
B. 30 gam.
C. 25 gam.
D. 15 gam
Câu 35: Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí nghiệm:
A + B -> (có kết tủa xuất hiện); B + C -> (có kết tủa xuất hiện); A + C -> (có kết tủa xuất hiện đồng

thời có khí thoát ra)


Cho các chất A, B, C lần lượt là
1
H2SO4, BaCl2, Na2CO3.
2
(NH4)2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4.
3
Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, H2SO4.
4
HCl, AgNO3, Fe(NO3)2.
5
(NH4)2CO3, H2SO4, Ba(OH)2.
6
BaS, FeCl2, H2SO4 loãng.
Số dãy chất thỏa mãn các thí nghiệm trên là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 36: Cho V lít CO2 đkc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 và 0,1 mol NaOH.Sau
phản ứng hoàn toàn thì được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối.V có giá trị là
A. 7,84l
B. 8,96l
C. 6,72l
D. 8,4l
Câu 37: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy X được nH2O = nCO2. X có thể gồm
A. 1ankan + anken. B. 1ankan + 1ankin. C. 2 anken.
D. B hoặc C.

Câu 38: Cho các chất CO2 , NO2 , Cl2 , P2O5 .Số chất tác dụng với NaOH luôn cho ra 2 muối là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 39: Cho phương trình phản ứng: X + HNO3 -> Fe(NO3)3+ NO + H2O .Có thể có bao nhiêu hợp chất
là X chứa 2 nguyên tố thỏa mãn phương trình trên .
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 40: Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt các chất dạng lỏng: Benzen, stiren, toluen, thì thuốc thử
phải chọn là
A. Dung dịch KMnO4 .
B. dung dịch Br2.
C. Dung dịch HCl
D. Na kim loại.
Câu 41: Hỗn hợp A gồm muối sunfit, hidrosunfit và sunfat của cùng một kim loại kiềm M. Cho 17,775
gam hỗn hợp A vào dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo thành 24,5275 gam hỗn hợp kết tủa. Lọc kết tủa, rửa
sạch và cho kết tủa tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy còn 2,33 g chất rắn. Kim loại kiềm M là
A. Li
B. Na
C.Rb
D. K
Câu 42: Trong một bình kín dung tích 10 lít nung một hỗn hợp gồm 1 mol N 2 và 4 mol H2 ở nhiệt độ t0C
và áp suất P. Khi phản ứng đạt đến trong thái cân bằng thu được một hỗn hợp trong đó NH 3 chiếm 25%
thể tích. Xác định hằng số cân bằng KC của phản ứng: N2 + 3H2 <=> 2NH3.
A. 25,6
B. 6,4
C. 12,8

D. 1,6
Câu 43: Cracking một ankan thu được hỗn hợp khí có tỷ khối hơi so với H 2 bằng 19,565. Biết hiệu suất
của phản ứng Cracking là 84% .CTPT của ankan là :
A. C3H8
B. C5H12
C. C6H14
D. C4H10
Câu 44: C8H10O có bao nhiêu đồng phân thơm tác dụng được với cả NaOH và Na?
A. 6
B. 8
C. 7
D. 9
Câu 45: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4.
B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH
Câu 46: Trong phòng thí nghiệm khí CO2 được điều chế có lẫn khí HCl, hơi nước. Để thu được CO2
tinh khiết người ta cho qua
A. NaOH, H2SO4 đặc
B. NaHCO3, H2SO4 đặc
C. Na2CO3, NaCl
D. H2SO4 đặc, Na2CO3
Câu 48: Hỗn hợp M gồm CuO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam được chia thành hai phần bằng nhau
(đựng trong hai cốc).Cho phần 1 tác dụng với 100ml dung dịch HCl a(M),khuấy đều sau khi phản ứng kết
thúc,làm bay hơi một cách cẩn thận thu được 8,1 gam chất rắn khan.Cho phần 2 tác dụng với 200 ml HCl
a(M),khuấy đều,sau khi kết thúc phản ứng lại làm bay hơi thu được 9,2 gam chất rắn khan.Giá trị của a
là :
A. 1
B. 0,75

C. 0,5
D. 1,2


Câu 49: Cho các dung dịch: K2CO3, C6H5ONa, CH3NH3Cl, KHSO4, Na[Al(OH)4] hay NaAlO2, Al(NO3)3,
NaHCO3, NH4NO3, C2H5ONa, CH3NH2, lysin, valin. Số dung dịch có pH > 7 là
A. 7.
B. 8.
C. 10.
D. 9.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic (CH 2=CH-CH2OH). Đốt cháy hoàn toàn 1
mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y,
có dY/X =1,25 . Dẫn 0,1 mol hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thấy hết m gam brom. Giá trị của m là
A. 12,0.
B. 16,0.
C. 4,0.
D. 8,0.
Hết
Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


D
B
D
C
C
A
D
D
B
A

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

B
D
C
C
B
A
A
B

A
C

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

D
B
A
A
A
D
C
A
B
A

31
32
33
34
35

36
37
38
39
40

C
C
B
A
B
A
D
B
D
A

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

D
C

B
D
B
C
C
D
A
D


TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2014- 2015

LÊ QUÝ ĐÔN

MÔN: Hóa học

Thời gian làm bài: 90 phút.
MÃ ĐỀ THI 004
Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:.........................

H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg= 24, Al=27, S=32, K=39, Fe= 56, Ag= 108, Ba= 137
ĐỀ BÀI

Câu 1: Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H + và lượng kết tủa Al(OH)3 trong phản ứng của dung dịch
chứa ion H+ với dung dịch chứa ion AlO2− như sau:
nAl(OH)3
.
0,4


a

0,25x

n

0,85x

H+

Dựa vào đồ thị, cho biết giá trị của a là
A. 0,25.

B. 0,23.

C. 0,35

D. 0,2.

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm HX được điều chế từ phản ứng sau:
NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí)
Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được dãy HX nào sau đây ?
A. HF, HCl, HBr, HI

B. HCl, HBr và HI

C. HBr và HI

D. HF, HCl, HNO3


Câu 3: Cho saccarozơ và fructozơ lần lượt tác dụng với: Cu(OH) 2, nước brom, dung dịch H2SO4 loãng đun nóng,
dung dịch AgNO3 trong NH3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp các muối: KNO3, Cu(NO3)2, Ag NO3. Chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
A. K2O, CuO, Ag.

B. KNO2, Cu, Ag.

C. KNO2, CuO, Ag2O.

D. KNO2, CuO, Ag.

Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol một este X (chứa C, H, O) bằng dung dịch chứa 20 gam NaOH, thu được
một ancol và 28,4 gam chất rắn khan sau khi cô cạn dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu 10 gam kết tủa, thêm tiếp NaOH tới dư vào bình thì thu thêm 10 gam
kết tủa. Tên gọi của este X là
A. Vinyl fomat.

B. Metyl fomat.

C. Metyl axetat.


D. Etyl fomat

Câu 6: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thuỷ phân X thu được glixerol và 2 axit đơn
chức A, B ( trong đó B hơn A một nguyên tử cacbon). Kết luận nào sau đây đúng?
A. X có 2 đồng phân thỏa mãn tính chất trên.

B. X làm mất màu nước brom.


C. Phân tử X có 1 liên kết π

D. A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp.

Câu 7: Cho dung dịch NaOH từ từ cho đến dư vào dung dịch X, thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa không tan. Cho
dung dịch Y từ từ cho đến dư vào dung dịch Ba(AlO 2)2, thấy kết tủa xuất hiện và chỉ tan đi một phần. Dung dịch X
và Y theo thứ tự là
A. CrCl3 và HCl.

B. CrCl2 và HCl.

C. CrCl2 và H2SO4.

D. CrCl3 và H2SO4.

Câu 8: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH; CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với
dung dịch chứa 6,4 gam Brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M,
Khối lượng CH2=CH-COOH trong X là:
A. 0,56

B. 0,72


C. 1,44

D. 2,88

Câu 9: Cho 22 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu
được 6,72 lít H2 (đktc). Oxi hóa hoàn toàn 22 gam hỗn hợp đó thành anđehit và thực hiện phản ứng tráng gương thu
được tối đa bao nhiêu gam Ag?
A. 172,8 gam

B. 216 gam

C. 129,6 gam

D. 194,4 gam

Câu 10: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO 3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu
được 4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825 gam MgCl 2 và m gam
CaCl2. Giá trị của m là
A. 18,78.

B. 19,425.

C. 20,535.

D. 19,98

Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 10,8.


B. 7,8.

C. 5,4.

D. 43,2.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO2 và y mol H2O. Mặt khác cho
m/2gam hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được z mol H2. Mối liên hệ giữa m,x,y,z là
A. m=24x+2y+64z.

B. m =12x+2y+32z.

C. m=12x+2y+64z.

D. m=12x+y+64z

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no 2 chức mạch hở cần vừa đủ V 1 lit khí O2 thu được V2 lít
khí CO2 và a mol H2O.(khí ở đkc).biểu thức liên hệ giữa các giá trị V1,V2, a là
A. V1 = V2 – 22,4a

B. V1 = 2V2 + 11,2a

C. V1 = 2V2 -11,2a

D. V1 = V2 + 22,4a

Câu 14: Hỗn hợp X gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4, trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan hết 26,8 gam
hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa.
Giá trị của m là

A. 46,6.

B. 55,9.

C. 61,0

D. 57,6.

Câu 15: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?
0

t
A. 3C + 4Al 
→ Al4C3.
0

t
C. C + CO2 
→ 2CO.

0

t
B. C + 2H2 
→ CH4.
0

t
D. 3C + CaO 
→ CaC2 + CO


Câu 16: Cho X, Y, Z, T là các chất không theo thứ tự : CH 3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và pH
các dung dịch có cùng CM được ghi trong bảng sau.
Chất

X

Y

Z

T

pH (dungdịch nồng độ 0,001M)

6,48

7,82

10,81

10,12


Nhận xét nào sau đây đúng?
A. T là C6H5NH2

B. Z là CH3NH2

C. Y là C6H5OH.


D. X là NH3

Câu 17: Cho hỗn hợp khí X gồm CO 2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa lượng dư
mỗi chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H 2SO4 đặc. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là
(X)

A. N2.

CuO, t0

B. hơi nước.

dd Ca(OH)2

dd H2SO4

C. N2 và CO.

D. CO.

Câu 18: Tơ capron (nilon-6) được điều chế bằng cách trùng ngưng aminoaxit nào?
A. H2N-(CH2)3-COOH.

B. H2N-(CH2)6-COOH.

C. H2N-(CH2)4-COOH.

D. H2N-(CH2)5-COOH


Câu 19: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, axit fomic và etylenglicol tác dụng với kim loại Na (dư) thu được
0,3 mol khí H2. Khối lượng của etylenglicol trong hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 9,2 gam

B. 15,4 gam

C. 12,4 gam

D. 6,2 gam

Câu 20: Chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thì sau phản ứng không thu được 2
muối ?
A. Mg(HCO3)2.

B. NO2.

C. Cl2.

D. AlCl3.

Câu 21: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino axit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -COOH,
1 nhóm -NH2 ,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X, Y là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit
không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt
khác đốt cháyhoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình
tăng 147,825 gam. Giá trị của m là
A. 490,6

B. 560,1


C. 470,1

D. 520,2

Câu 22: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol
NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là
A. 8

B. 9

C. 6

D. 7

Câu 23: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic , trong đó axit axetic chiếm 27,13%
khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO 2 (đktc) và 11,88 gam H2O. Hấp thụ V lít CO2
(đktc) vào 400ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất tan. Giá trị của x là
A. 1,6

B. 2,4

C. 1,8

D. 2,0

Câu 24: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO 3, tỉ lệ x : y = 8 : 25. Kết
thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M 2+, N3+, NO3-, trong đó số mol ion NO 3- gấp 2,5 lần
tổng số mol 2 ion kim loại. Khí Z là
A. NO2


B. NO.

C. N2.

D. N2O.

Câu 25: Nhận định nào sau đây luôn đúng?
A. Điện phân dung dịch muối M(NO3)n với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH < 7.
B. Điện phân dung dịch H2SO4 với điện cực trơ , pH dung dịch giảm.


C. Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ có màng ngăn , dung dịch sau điện phân có pH > 7.
D. Điện phân dung dịch NaHSO4 với điện cực trơ, pH dung dịch không đổi.
Câu 26: Ancol X tác dụng được với Cu(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần x lít O 2 đktc,thu được 0,4 mol CO2
và 0,6 mol H2O . Giá trị của m và x tương ứng là:
A. 9,2 và 13,44

B. 12,4 và 13,44

C. 12,4 và 11,2

D. 9,2 và 8,96

Câu 27: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit
oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O 2, thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác, m gam X
tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 150.

B. 200.


C. 180.

D. 120.

Câu 28: Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất khác nhau giữa ancol etylic và phenol .
A. Đều dễ tan trong nước lạnh
B. Cả hai đều phản ứng được với axit HBr.
C. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH còn ancol etylic thì không
D. Đều phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu 29: Ấm đun nước lâu ngày thường có một lớp cặn vôi dưới đáy. Để khử cặn, ta có thể dùng hóa chất nào sau
đây ?
A. Nước vôi trong

B. Giấm

C. Rượu etylic

D. Nước Javen .

Câu 30: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 19. Cấu hình electron của ion M3+ là
A. [Ar]3d44s2.

B. [Ar]3d5.

C. [Ar]3d34s2.

D. [Ar]3d54s1.

Câu 31: Hai chất đồng phân của nhau là:

A. Tinh bột và xenlulozơ

B. fructozơ và glucozơ.

C. glucozơ và mantozơ.

D. saccarozơ và glucozơ.

Câu 32: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H2N-CH2-NH-CH2COOH

B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH

D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO 3 a% (vừa đủ) thu được
15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối
( không có muối amoni). Giá trị của a gần nhất với ?
A. 57

B. 43

C. 46

D. 63

Câu 34: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là

A. 1107,5 gam

B. 1049,5 gam

C. 1120,5 gam

D. 1510,5 gam

Câu 35: Trường hợp nào sau đây không thu được kim loại tự do sau khi kết thúc thí nghiệm?
A. Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.


B. Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4 dư.
C. Cho FeO tác dụng với một lượng CO dư nung nóng.
D. Nhiệt phân một lượng AgNO3.
Câu 36: Trong số các hợp chất sau, chất nào không được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, nước giải khát ?
A. Saccarozơ

B. C2H5OH

C. NaHCO3

D. CH3OH

Câu 37: Cho 10,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H 2
(đktc). Nếu cho 10,9 gam X vào dung dịch CuSO 4 (dư), sau phản ứng hoàn thu được dung dịch Y. Khối lượng
dung dịch Y thay đổi như thế nào so với dung dịch CuSO4 đã dùng?
A. Tăng 10,9 gam.

B. Giảm 12,4 gam.


C. Giảm 25,6 gam.

D. Giảm 14,7 gam.

Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: Al(NO3)3 → X → Y. Cặp chất X, Y nào không thỏa mãn sơ đồ trên?( biết mỗi mũi
tên là một phản ứng)
A. Al2O3 và AlCl3.

B. Al(OH)3 và NaAlO2.

C. AlCl3 và Al(OH)3.

D. Al(OH)3 và Al2O3.

Câu 39: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z (đều là chất khí ở điều kiện thường) có tỉ khối so với H 2 là 14. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X chỉ thu được CO2 và H2O. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) tác dụng vừa đủ 600 ml dung
dịch AgNO3 1M trong NH3 dư thì thu được hỗn hợp kết tủa. Phần trăm thể tích của Y trong hỗn hợp X là
A. 40%.

B. 20%.

C. 60%.

D. 50%.

Câu 40: Hòa tan Fe vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được dung dịch X có 2 chất tan với nồng độ mol
bằng nhau và 0,2 mol H2. Nhỏ AgNO3 dư vào dung dịch X , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 91,5.


B. 57,4.

C. 107,7.

D. 86,1.

Câu 41: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH 4)2CO3, NaHCO3,
NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau:
Chất
Dung
Ba(OH)2

dịch

X

Y

Z

Kết tủa trắng

Khí mùi khai

T

Không
tượng


hiện

Kết tủa trắng,
khí mùi khai

Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X là dung dịch NaNO3.

B. Y là dung dịch NaHCO3

C. T là dung dịch (NH4)2CO3

D. Z là dung dịch NH4NO3

Câu 42: Trong số các este sau, các este nào có thể điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng ?
HCOO-CH=CH-CH3 (1) ; HCOO-CH2-CH=CH2 (2) ; HCOO-C(CH3)=CH2 (3); CH3COO-CH=CH2 (4);
CH2=CH-COO-CH3 (5) ; CH3COOC6H5 (6)
A. (2) , (4), (6)

B. (2) và (5)

C. (3) và (4)

D. (1) và (3)

Câu 43: Cho m gam hỗn hợp X gồm CH2=CH-CHO, HCHO, C2H5CHO và OHC-CHO phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 thu được 38,88 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,28 mol
CO2 và 0,22 mol H2O. Giá trị có thể có của m là :
A. 6,68


B. 7,64

C. 7,32

D. 6,36


Câu 44: Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí clo mới điều
chế từ MnO2 rắn và dung dịch axit HCl đặc. Trong ống hình trụ có đặt
một miếng giấy màu. Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi lần lượt a)
Đóng khóa K b) Mở khóa K

Khãa K
Clo

A. a) Mất màu b) Không mất màu

GiÊy mµu

Dung dÞch
H2SO4

B. a) Không mất màu b) Mất màu
C. a) Mất màu b) Mất màu
D. a) Không mất màu b) Không mất màu

Câu 45: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Tính V ml
dung dịch HCl 2M tối thiểu để trung hòa Y.
A. 125 ml


B. 250 ml

C. 150 ml

D. 100 ml

o

t
Câu 46: Cho các phản ứng: X + 3NaOH 
C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
→
,t
t
Y + 2NaOH CaO
Z + …..;

→ T + 2Na2CO3; CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH →
o

0

0

,t
Z + NaOH CaO

→ T + Na2CO3 . Công thức phân tử của X là:

A. C12H20O6


B. C11H12O4

C. C12H14O4

D. C11H10O4

Câu 47: Kim loại M tác dụng với các dung dịch: HCl; Cu(NO3)2; HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào?
A. Fe.

B. Al.

C. Ag.

D. Zn.

Câu 48: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac

B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit

C. anilin, aminiac, natri hidroxit

D. metyl amin , amoniac, natri axetat.

Câu 49: Hổn hợp X gồm CH 4, C2H4 ,C3H6 và C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol. Đốt cháy m gam hổn
hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6 gam. Giá trị của
m là
A. 3,6 gam


B. 4,2 gam

C. 3,2 gam

D. 2,8 gam

Câu 50: Nhận xét nào dưới đây không đúng :
A. Al(OH)3, NaHCO3, Pb(OH)2, CH3COONH4 đều là chất lưỡng tính.
B. Dung dịch NaOH có giá trị pH lớn hơn dung dịch Ba(OH)2 có cùng CM.
C. Không tồn tại dung dịch X gồm các thành phần : HSO4-, HCO3-, Na+ và NH4+.
D. Dung dịch FeCl3 tác dụng với Na2S dư, tạo thành 2 kết tủa.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN


1

A

11

C

21

C


31

B

41

C

2

D

12

C

22

D

32

D

42

B

3


A

13

C

23

C

33

A

43

D

4

D

14

C

24

D


34

A

44

B

5

D

15

D

25

B

35

B

45

B

6


B

16

B

26

C

36

D

46

D

7

C

17

A

27

D


37

D

47

D

8

C

18

D

28

C

38

C

48

D

9


B

19

C

29

B

39

D

49

D

10

D

20

A

30

B


40

A

50

B

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM HỌC 2014 - 2015

TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Môn thi: Hóa học
Thời gian làm bài: 90 phút
(đề thi gồm 05 trang, 50 câu trắc nghiệm)


Mã đề thi 132
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32,
Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Ag=108, Ba=137.

Câu 1: Cho các chất sau: Fe 2O3, ZnO, Fe3O4, FeSO4, Ag, CuO, Al. Số chất tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng giải
phóng khí SO2 là
A. 5.

B. 3.


C. 4.

D. 6.

Câu 2: Công thức cấu tạo của metyl propionat là
A. HCOOCH3.

B. C2H5COOCH = CH2.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
B. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn đồng.
C. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
D. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm một số amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 , không có nhóm chức khác) có
tỉ lệ khối lượng mO: mN=48:19. Để tác dụng vừa đủ với 39,9 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch HCl 1M. Mặt
khác đốt cháy 39,9 gam hỗn hợp X cần 41,776 lít O2 (đktc) thu được m gam CO2. m có giá trị là
A. 88.

B. 59,84.

C. 61,60.

D. 66.

Câu 5: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?

A. 6.

B. 5.

C. 7.

D. 4.

Câu 6: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng
kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được
7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 29,9%.

B. 15,9%.

C. 29,6%.

D. 12,6%.

Câu 7: Để khử mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số
chất khác gây nên. Người ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. Nước vôi trong.

B. Giấm.

C. Muối ăn.

D. Thuốc tím.

Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là

A. Na, Mg, K.

B. Na, Fe, K.

C. Na, Ba, Ca.

D. Be, Na, Ca.

Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa:
+ HCl
+ H 2 du ( Ni ,t )
+ NaOH du ,t
Triolein 
→ Z.
→ X 
→ Y 
0

A. axit stearic.

0

B. axit oleic.

Tên của Z là

C. axit panmitic.

D. axit linoleic.



Câu 10: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch (X) chỉ chứa 22,2 gam muối. Giá trị của a là
A. 1,3.

B. 1,5.

C. 1,36.

D. 1,25.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon (G), thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử
của (G) là
A. C4H8.

B. C4H10.

C. C3H8.

D. C2H6.

Câu 12: Các ion M+ và Y2– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6. vị trí của M và Y trong bảng tuần
hoàn là
A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA.
B. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA.
C. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA.
D. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA.
Câu 13: Chất nào sau đây thuộc đisaccarit ?
A. glucozơ.


B. saccarozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột.

Câu 14: Hỗn hợp G gồm peptit X và peptit Y (tỉ lệ số mol 1:3). X và Y cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm
-CO-NH- trong 2 phân tử X và Y là 5. Khi thủy phân hoàn toàn m gam G thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam
alanin. Giá trị của m là
A. 104,28.

B. 109,5.

C. 116,28.

D. 110,28.

Câu 15: Phản ứng giữa C2H5OH và CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng:
A. trùng hợp.

B. este hoá.

C. trùng ngưng.

D. xà phòng hoá.

Câu 16: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, Na2CO3, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với
lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 3.


B. 4.

C. 1.

D. 5

Câu 17: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)?
A. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng.

B. Fe + Fe(NO3)3.

C. FeCO3 + HNO3 loãng.

D. FeO + HCl.

Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H 2SO4(loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (2).

B. (1) và (3).

Câu 19: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc II?

C. (3) và (4).

D. (2) và (4).



A. CH3–CH(CH3)–NH2.

B. H2N-[CH2]6–NH2.

C. (CH3)3N.

D. CH3–NH–CH3.

Câu 20: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng: N 2 (K) + 3H2 (K) ) ↔ 2NH3 (K) , ∆H = -92 KJ/ mol.
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra NH3 nhiều hơn nếu:
A. Tăng áp suất chung và tăng nhiệt độ của hệ.

B. Giảm áp suất chung và tăng nhiệt độ của hệ.

C. Giảm nồng độ của nitơ và hiđro.

D. Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ của hệ.

2−
Câu 21: Dung dịch X chứa 0,07mol Na +, x mol SO4 , 0,01 mol OH-. Dung dịch Y chứa y mol H +, z mol Ba 2+ ,

0,02mol NO3 . Trộn X với Y, sau khi phản ứng xong được 500ml dung dịch có pH = 2 và thu được m gam kết tủa.

Giá trị của m là
A. 6,99.

B. 3,495.


C. 0,345.

D. 0,5825.

Câu 22: Để làm mất tính cứng tạm thời người ta không dùng cách nào sau đây?
A. Dùng Ca(OH)2 vừa đủ.

B. Đun sôi nước.

C. Dùng NaCl hoặc NaNO3.

D. Dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4.

Câu 23: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 2M và
NaHCO3 2M, sau phản ứng thu được khí CO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X đến
phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 39,4.

B. 59,1.

C. 29,55.

D. 19,7.

Câu 24: Khói thuốc lá rất có hại cho thai nhi và trẻ nhỏ; hút thuốc gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, gây ung thư
phổi, gây chảy máu não, gây hôi miệng và hỏng răng. Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khỏe con
người là
A. cocain.

B. cafein.


C. nicotin.

D. heroin.

Câu 25: Cho 5,6 gam Fe vào dd HNO 3 đặc, nóng dư, kết thúc phản ứng thu x mol NO 2 là sản phẩm khử duy nhất.
Giá trị của x là
A. 0,2.

B. 0,1.

C. 0,3.

D. 0,4.

Câu 26: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al.

B. Al và Cr.

C. Fe và Cr.

D. Mn và Cr.

Câu 27: Kim loại M phản ứng lần lượt được với các chất: dd HCl, dd Hg(NO 3)2, H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Fe.

B. Mg.

C. Cu.


D. Al.

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 5 gam kim loại nhóm IIA bằng lượng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25
g/ml). Kim loại đó là
A. Mg.

B. Ca.

C. Ba.

D. Be.

Câu 29: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng Ag không đổi so với ban
đầu có thể dùng dung dịch
A. FeCl3.

B. H2SO4.

Câu 30: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

C. CuSO4.

D. AgNO3.


A. [C6H7O3(OH)3]n.

B. [C6H8O2(OH)3]n.


C. [C6H5O2(OH)3]n.

D. [C6H7O2(OH)3]n.

Câu 31: Khử hoàn toàn 3,32 gam hỗn hợp gồm Al 2O3, FeO, CuO bằng CO dư (nung nóng) được m (gam) chất rắn.
Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng qua dd Ca(OH)2 dư được 4 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 3,68.

B. 2,04.

C. 2,68.

D. 3,32.

Câu 32: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí
triệt để. Đó là những chất nào sau đây?
A. H2S, Cl2.

B. NH3, HCl.

C. SO2, NO2.

D. CO2, SO2.

Câu 33: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al,
thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 51,35%.

B. 75,68%.


C. 24,32%.

D. 48,65%.

Câu 34: Trộn 50 gam dung dịch KOH 11,2% với 150 gam dung dịch Ba(OH)2 22,8% được dung dịch X. Dẫn
7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Khối lượng của dung
dịch Y so khối lượng của dung dịch X là
A. giảm 29,55 gam.

B. giảm 14,15 gam.

C. giảm 24,15 gam.

D. tăng 15,4 gam.

C. HCl.

D. Br2.

Câu 35: Anilin không phản ứng với dung dịch
A. NaOH.

B. H2SO4 loãng.

Câu 36: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H 2SO4 0,5M cho
ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy.
Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là
A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO.

B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO.


C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO.

D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO.

Câu 37: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X 1, X2 đồng đẳng kế tiếp ( M X1 < M X2 ), phản ứng với
CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn
toàn Y thu được 0,5 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X 1, X2 lần
lượt là
A. 66,67% và 50,00%.

B. 33,33% và 50,00%.

C. 66,67% và 33,33%.

D. 50,00% và 66,67%.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH, HCOOH, C6H5COOH và HOOC-CH2-COOH. Khi cho m gam X tác
dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 26,88 lít
khí O2 (đktc), thu được 52,8 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 1,8.

B. 2,1.

C. 1,89.

D. 1,6.

Câu 39: Cho 15 gam bột Zn vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi

phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 2 khí không màu,
trong đó có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,65 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối của Y so với H2 là
11,5. Giá trị của m là
A. 34,25.

B. 27,96.

C. 28,34.

D. 38,87.

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch G. Sục khí CO2 vào dung dịch G, qua quá
trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:


Khối lượng kết
tủa

x

15x

Số mol CO2

Giá trị của x là
A. 0,020.

B. 0,040.

C. 0,050.


D. 0,025.

Câu 41: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng hoặc bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).

B. Đá vôi (CaCO3).

C. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

D. Vôi sống (CaO).

Câu 42: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 400 ml dd AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 8,32 gam
chất rắn X và dung dịch Y. Cho 10,4 gam Zn vào dd Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
11,64 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m là
A. 3,00.

B. 4,50.

C. 3,52.

D. 4,00.

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam este X ta thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Vậy CTPT của este là
A. C4H6O4.

B. C4H8O2.

C. C3H6O2.


D. C2H4O2.

Câu 44: Cho 46,6 gam hỗn hợp (X) gồm Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng) tan hết vào
nước, thu được dung dịch Y và 8,96 lít H 2 (đktc). Cho 3,1 lít dung dịch axit HCl 0,5M vào dung dịch Y đến phản
ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây?
A. 16,0.

B. 21,0.

C. 8,0.

D. 28,0.

Câu 45: Nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe xOy (không có không khí) thu được hỗn hợp Y.
Chia Y thành hai phần:
Phần 1: Cho tác dụng với NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04 gam chất rắn không tan.
Phần 2: có khối lượng 29,79 gam, cho tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của m và công thức của oxit sắt là
A. 39,72 gam và FeO.

B. 36,48 gam và Fe3O4.

C. 38,91 gam và FeO.

D. 39,72 gam và Fe3O4.

Câu 46: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H 2 và một ít bột



Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa but-1-in) có tỉ khối hơi đối với H 2 là
328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và
1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br 2 1M.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,71.

B. 14,37.

C. 13,56.

D. 15,18.

Câu 47: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung
dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 1,25.

B. 3,25.

C. 2,25.

D. 1,50.

Câu 48: Trong các chất sau: Axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, saccarozơ, xenlulozơ, anđehit axetic. Số
chất hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3.

B. 5.

C. 2.


D. 4.

Câu 49: Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí Clo, một học sinh đã lắp đặt dụng cụ như sau:

HCl

(1)
(2)

(3)

(Y)
MnO2

(T)

Dd NaCl

(G)

(X)

H2SO4 đặc

Tác dụng của bình (T) là
A. giữ MnCl2.

B. giữ khí HCl.


C. giữ khí Cl2.

D. giữ hơi nước.

Câu 50: Chất dẻo P.V.C là chất cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải
che mưa, .... Trong công nghiệp, P.V.C được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:
CH4 → C2H2 → CH2 = CHCl → PVC
Biết khí metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất chung của cả quá trình là 12,825%. Để điều chế
1,0 tấn P.V.C thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần là
A. 5883.

B. 4576.

C. 6235.

----------- HẾT ----------

D. 7225.


ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 132
1

C

11

B

21


D

31

C

41

A

2

D

12

C

22

C

32

C

42

C


3

B

13

B

23

B

33

C

43

D

4

D

14

A

24


C

34

B

44

D

5

A

15

B

25

C

35

A

45

D


6

A

16

B

26

B

36

A

46

C

7

B

17

C

27


B

37

A

47

A

8

C

18

B

28

B

38

A

48

D


9

A

19

D

29

A

39

D

49

B

10

B

20

D

30


D

40

D

50

A

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN II NĂM 2015

TRƯỜNG THPT

Môn: HOÁ HỌC

LƯƠNG NGỌC QUYẾN

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 5 trang)


Mã đề 132
Họ và tên thí sinh:……...……...…….………………….Phòng thi:........ SBD: ..…….......…

Thí sinh không được dùng Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa Học.

(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32;
Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137)
Câu 1. Để 2,52 gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 2,84 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3,
Fe3O4. Để hòa tan hết X cần 500 ml dung dịch HNO 3 a (mol/l), sau phản ứng sinh ra 0,56 lít NO (sản phẩm khử duy
nhất ở đktc) và dung dịch Y. Giá trị của a và khối lượng chất tan trong Y là:
A. 0,25M và 6,95 gam.

B. 0,025M và 6,95 gam.

C. 0,28 M và 9,65 gam.

D. 0,028M và 9,65 gam.

Câu 2. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p 1. Số hiệu nguyên tử của nguyên
tố X là:
A. 13.

B. 11.

C. 12.

D. 14

Câu 3. Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHCO3. Số chất có tính chất lưỡng
tính là:
A. 7.

B. 2.

C. 6.


D. 5.

Câu 4. Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z. Oxi hóa Y tạo ra sản phẩm là Z.
Chất X không thể là :
A. Isopropyl propionat.

B. Etylen glicol oxalat. C. Etyl axetat.

D. Vinyl axetat.

Câu 5. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nước cứng làm cho xà phòng ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa của xà phòng.
B. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ Ca2+, Mg2+, trong nước.
C. CaSO4.2H2O có trong tự nhiên, là thạch cao sống.
D. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
Câu 6. Cho 2,760 gam chất hữu cơ A (chứa C,H,O và có 100 < M A< 150) tác dụng với NaOH vừa đủ, sau đó làm
khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri có khối lượng 4,440 gam. Nung
nóng 2 muối trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,180 gam Na2CO3, 2,464 lít CO2 (ở đktc) và
0,900 gam nước. Công thức phân tử và số đồng phân cấu tạo của A là:
A. C7H6O3; 3.

B. C7H6O3; 2.

C. C6H6O3; 3.

D. C6H6O3; 2.

Câu 7. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng với điện
cực trơ là:

A. Cu, Ca, Zn.

B. Fe, Cr, Al.

Câu 8. Cho các phản ứng:
o

t
(1) C + H2O 


C. Li, Ag,Sn.

D. Ni, Cu, Ag.


(2) H2S + O2 →
(3) CaOCl2 + HCl đặc →
(4) Al + dung dịch NaOH →
(5) F2 + H2O →
(6) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 →
Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.


Câu 9. Cho các chất : Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2, MgCO3, NH4NO3, Ba(HCO3)2 và NH4HCO3. Nếu nung các
chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình. Số bình có
thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là:
A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu 10. Cho các dung dịch: NaOH, HCl, Br2, C2H5OH. Số dung dịch phản ứng được với phenol là:
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

C. Axit benzoic.

D. Ancol bezylic.

Câu 11. Chất nào sau đây phản ứng được với NaHCO3?
A. Anđehit axetic.

B. Phenol.

Câu 12. Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO 4

loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và
10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là

23
.
18

Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 15.

B. 20.

C. 25.


→ 2SO3 (khí) ;
Câu 13. Cho phản ứng sau: 2SO2(khí) + O2 (khí) ¬



D. 30.

∆ H < 0.

Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1) tăng tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất,
(3) hạ nhiệt độ, (4) dùng xúc tác là V2O5, (5) giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:
A. 1, 2, 5.

B. 2, 3, 5.


C. 1, 2, 3, 4, 5.

D. 2, 3, 4, 5.

Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hóa
0

+CH 3OH
Dung dich Br2
+O 2 ,xt
+NaOH
+CuO,t
C3H6 
Z 
→ X 
→ Y →
→ T 
→ E (este 2 chức).

Tên gọi của Y là:
A. Propan -1,2 – điol.

B. Propan – 1,3 - điol.

C. Glixerol.

D. Propan -2-ol.

Câu 15. Các nhận xét sau:
(a)

(b)
(c)
(d)
(e)
(f)

Thành phần chính của phân đạm ure là (NH2)2CO.
Phân đạm amoni nên bón cho loại đất chua.
Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K 2CO3.
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
NPK là một loại phân bón hỗn hợp.
Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn


cho cây.
Số nhận xét sai là :
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 16. Cho 23,06 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được
0,896 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 2,4 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn Z và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là:
A. 17,1 gam.

B. 15,3 gam.


C. 17,7 gam.

D. 15,5 gam.

Câu 17. Cho dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol CrCl3.

Tỉ lệ a : b là :
A. 1 : 2.

B. 3 : 2.

C. 2 : 1.

D. 2 : 3.

Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng:
X + Na  Al ( OH ) 4  → M ↓ + Y
Y + AgNO3 → AgCl + ...
X là:

A. HCl.

B. NH3.

C. SO2.

D. CO2.

Câu 19. Hỗn hợp X chứa: NaHCO3, NH4NO3 và CaO (các chất có cùng số mol). Hòa tan hỗn hợp X vào H 2O (dư), đun

nóng. Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có môi trường:
A. Lưỡng tính.

B. Axit.

C. Bazơ.

D. Trung tính.

Câu 20. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp
Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần: Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung
dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần 2 đem tác dụng với
dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,015 mol khí H 2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá
trị của m lần lượt là:
A. FeO và 19,32.

B. Fe2O3 và 28,98.

C. Fe3O4 và 28,98.

D. Fe3O4 và 19,32.

Câu 21. Chất nào sau đây là amin bậc 2 ?
A. CH3-CH2-NH2.

B. CH3-NH-CH3.

C. (CH3)2CH-NH2.

D. H2N-CH2-NH2.



Câu 22. Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là:
A. CnH2n (n ≥ 2).

B. CnH2n-6 (n ≥ 6).

C. CnH2n+2 (n ≥ 1).

D. CnH2n-2 (n ≥ 2).

Câu 23. Số hợp chất đơn chức, là đồng phân cấu tạo mạch hở của nhau, có cùng công thức phân tử C 4H8O2 đều tác
dụng với dung dịch NaOH là:
A. 6.

B. 2.

C. 8.

Câu 24. Phát biểu nào dưới đây không đúng với

35
17

D. 4.

Cl ?

A. Số nơtron là 18.


B. Số khối là 35.

C. Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17.

D. Số proton và nơtron là 17.

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM thu được dung dịch X.
Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl 2 dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2
tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Có bao nhiêu kết quả không
chính xác trong số kết quả sau:
(a)

a
a
6, 4
3, 2

A. 2.

(b) 3,2b < a < 6,4b
B. 1.

(c) a > 6,4b

(d) a < 3,2b

C. 4.

D. 3.


Câu 26. Thành phần chính của phân lân supephotphat kép là:
A. CaSO4.

B. Ca(H2PO4)2.

C. Ca(H2PO4)2.CaSO4.

D. Ca3(PO4)2.

Câu 27. Cho 19,45 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào 75ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M thu được 5,04 lít khí H2
(đktc), dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 52,425.
Câu 28. Cho ancol :

B. 11,7.

C. 35.

D. 64,125.

H3C- CH−CH2 - CH2- CH2 - OH
|

CH3

Tên nào dưới đây ứng với ancol trên ?
A. 2-metylpentan-1-ol.

B. 4-metylpentan-2-ol.


C. 4-metylpentan-1-ol.

D. 3-metylhexan-2-ol.

Câu 29. Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t
+5

(giờ) thu được dung dịch X . Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N )
và 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là:
A. 1,25.

B. 1,20.

C. 1,40.

D. 1,00.


Câu 30. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen?
A. Oxi.

B. Lưu huỳnh.

C. Nitơ.

D. Iot.

C. CH3COOH.


D. CH3NH2.

Câu 31. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOH.

B. C2H5OH.

Câu 32. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là:
A. Na2CO3 và NaClO.

B. NaOH và NaClO.

C. NaOH và Na2CO3.

D. NaClO3 và Na2CO3.

Câu 33. Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng
đẳng kế tiếp (My < Mz). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được
7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 12%.

B. 29% .

C. 25%.

D. 15%.

Câu 34. Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2, (4) NH3.
Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH giảm dần là :

A. (2)>(1)>(3)>(4).

B. (3) >(4)>(1)>(2).

C. (3)>(4)>(2)>(1).

D. (4)>(3)>(1)>(2).

Câu 35. Cho phản ứng : FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng là bao nhiêu?
A. 1 : 9.

B. 1 : 10.

C. 1 : 2.

D. 1 : 3.

Câu 36. Cho 12,0 gam axit axetic phản ứng với 6,9 gam etanol (xúc tác H 2SO4 đặc, to) thu được m gam este. Biết
hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%. Giá trị của m là :
A. 7,8.

B. 9,72.

C. 7,92.

D. 10,56.

Câu 37. Trong số các nguồn năng lượng: (1)thủy điện, (2) gió, (3)mặt trời, (4) hóa thạch; Những nguồn năng lượng
sạch là:

A. (1), (2),(4).

B. (2), (3), (4).

C. (1), (3),(4) .

D. (1), (2),(3) .

Câu 38. Có các nhận định sau:
(a) Protein có phản ứng màu biure.
(b) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(c) Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc ezim tạo thành các α - amino axit.
(d) Đipeptit phản ứng với Cu(OH)2/OH- cho phức chất có màu tím đặc trưng.
(e) Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng, thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
Số nhận định đúng là:
A. 3.

B. 2.

C. 1

D. 5.

Câu 39. Trong bệnh viện, nhiều bệnh nhân thường được truyền dịch đường để bổ sung năng lượng một cách nhanh
nhất. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là:
A. Mantozơ.

B. Saccarozơ.

C. Fructozơ.


D. Glucozơ.

Câu 40. Amino axit X có công thức (H 2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp
H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và