Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu nền tảng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cho mạngdi động 3g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

NGUYỄN THÚY QUỲNH

NGHIÊN CỨU NỀN TẢNG CUNG CẤP DỊCH VỤ GIÁ
TRỊ GIA TĂNG CHO MẠNG DI ĐỘNG 3G

Ngành: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Mã số: 60 52 02 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể các thầy, cô giáo trong
Khoa Điện tử - Viễn thông, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đã
tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS. TS.
Nguyễn Quốc Tuấn, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi tận tình trong thời gian nghiên
cứu và hoàn thiện luận văn này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp đã
giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin kính chúc các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn
mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành công.
Học viên



Nguyễn Thúy Quỳnh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, thực tế dưới sự hướng dẫn của
PGS. TS. Nguyễn Quốc Tuấn.
Các số liệu, kết luận của luận văn là trung thực, dựa trên sự nghiên cứu và trải nghiệm
của bản thân, chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước khi trình, bảo
vệ trước “Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ kỹ thuật”.
Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Hà Nội, Ngày

tháng

năm 2015

Học viên

Nguyễn Thúy Quỳnh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................2
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................3
THUẬT NGỮ ..................................................................................................................6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ CÁC BẢNG ............................................................7
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................9
Chương 1.

1.1

CÁC DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ GIẢI PHÁP SDP ................1

Dịch vụ giá trị gia tăng.......................................................................................1

1.1.1

Nhà mạng Mobifone ...................................................................................1

1.1.2

Nhà mạng VinaPhone .................................................................................5

1.1.3

Nhà mạng Viettel ........................................................................................6

1.2

Thực trạng quản lý các dịch vụ giá trị gia tăng của nhà mạng ..........................7

1.3

SDP nhìn theo khía cạnh sự hội tụ viễn thông – công nghệ thông tin ...............8

1.4

Lợi ích từ việc triển khai SDP ...........................................................................9


Chương 2.
SDP
2.1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SDP VÀ MỘT SỐ KIẾN TRÚC
11

Tổng quan về công nghệ SDP ..........................................................................11

2.1.1

Khái niệm SDP ..........................................................................................11

2.1.2

Lịch sử của SDP ........................................................................................12

2.1.3

SDP và mối quan hệ với SOA và Parlay/Parlay X ...................................14

2.2

Một số kiến trúc SDP .......................................................................................18

2.2.1

Kiến trúc phổ biến của SDP ......................................................................18

2.2.2


HP Service Delivery Platform ...................................................................19

2.2.3

Ericsson Multiservice Delivery Platform ..................................................22

2.2.4

Nokia Siemens Networks Service Delivery Framework ..........................25

Chương 3.

SDP TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM.................................................27

3.1

Thống kê về thị trường viễn thông Việt Nam ..................................................27

3.2

Giải pháp SDP hiện tại của Mobifone và VinaPhone ......................................28

3.3

Giao diện kết nối SDP cho đối tác ...................................................................30

Chương 4.

KHẢ NĂNG MỞ RỘNG MODULE SERVICE CREATION .............33


4.1

Một số hạn chế của giải pháp SDP Huawei .....................................................33

4.2

Mở rộng module Service Creation ...................................................................33


4.2.1

Một số ví dụ về kịch bản dịch vụ SMS .....................................................33

4.2.2

Yêu cầu của SMS Platform .......................................................................39

4.2.3

Thiết kế SMS Platform..............................................................................46

4.2.4

Demo và nhận xét......................................................................................53

KẾT LUẬN ...................................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................58
PHỤ LỤC ......................................................................................................................60
Phụ lục 1: Định nghĩa các tiến trình và file XML cấu hình các kịch bản .................60

Phụ lục 2: Code xử lý các tiến trình ..........................................................................65
Phụ lục 3: Định dạng file WSDL và bản tin SOAP ..................................................96


THUẬT NGỮ
API: Application Programming Interface (Giao diện lập trình ứng dụng)
ASP: Application Service Provider (Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng)
B2B: Business-To-Business (Mô hình kinh doanh khách hàng là doanh nghiệp)
BSS: Business Support System (Hệ thống hỗ trợ kinh doanh)
CSP: Communications Service Provider (Nhà cung cấp dịch vụ truyền thông)
EAI: Enterprise Application Integration (Tích hợp ứng dụng doanh nghiệp)
GUI: Graphical User Interface (Giao diện đồ họa người dùng)
HTTP: Hypertext Transfer Protocol (Giao thức truyền tải siêu văn bản)
JSON: JavaScript Object Notation (Ký hiệu đối tượng Javascript)
KPI: Key Performance Indicator (Chỉ số hiệu suất trọng yếu)
M2M: Machine-To-Machine (Giao tiếp máy móc với máy móc)
MMS: Multimedia Messaging Service (Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện)
MO: Mobile Originated (Tin nhắn gửi đi từ máy di động)
MT: Mobile Terminated (Tin nhắn gửi đến máy di động)
MVNO: Mobile Virtual Network Operator (Nhà cung cấp mạng riêng ảo)
OSS: Operation Support System (Hệ thống hỗ trợ vận hành)
RSS: Really Simple Syndication (Chia sẻ tin tức định dạng đơn giản)
SOA: Service Oriented Architecture (Kiến trúc hướng dịch vụ)
SOAP: Simple Object Access Protocol (Giao thức truy nhập đối tượng đơn giản)
SDP: Service Delivery Platform (Nền tảng phân phối dịch vụ)
SLA: Service Level Agreements (Cam kết về dịch vụ)
SMSC: Short Message Service Centre (Tổng đài tin nhắn)
SSO: Single Sign On (Cơ chế đăng nhập một lần duy nhất)
WSDL: Web Services Description Language (Ngôn ngữ mô tả dịch vụ web)
XML: Extensible Markup Language (Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng)



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ CÁC BẢNG
Hình 1.1 Thực trạng các dịch vụ khi chưa có SDP ........................................................8
Hình 1.2 Thực trạng các dịch vụ sau khi triển khai SDP ...............................................8
Hình 1.3 Doanh thu SDP theo khu vực trên toàn thế giới, năm 2012 và 2013 ............10
Hình 1.4 Doanh thu các hãng theo khu vực năm 2013 ................................................10
Hình 2.1 Các giai đoạn phát triển của SDP ..................................................................14
Hình 2.2 Mô tả ứng dụng sử dụng Web service ...........................................................15
Hình 2.3 Kiến trúc hướng dịch vụ SOA .......................................................................15
Hình 2.4 Các giao tiếp của SDP ...................................................................................16
Hình 2.5 Kiến trúc hệ thống sử dụng OSA/Parlay .......................................................17
Hình 2.6 Kiến trúc SDP phổ biến ..................................................................................18
Hình 2.7 Tổng quan chức năng của các mô hình kinh doanh ......................................20
Hình 2.8 Kiến trúc HP SDP ..........................................................................................21
Hình 2.9 Kiến trúc Ericsson Multiservice Delivery Platform ......................................23
Hình 2.10 Kiến trúc Nokie Siemens Networks SDF ....................................................25
Hình 3.1 Số lượng thuê bao di động (2G, 3G) giai đoạn 2009 – 2013 ........................27
Hình 3.2 Số lượng thuê bao di động 3G giai đoạn 2009 – 2013 ..................................28
Hình 3.3 Vị trí của SDP trong mạng di động ...............................................................29
Hình 3.4 Kiến trúc SDP Huawei ..................................................................................29
Hình 3.5 Giao diện tạo dịch vụ .....................................................................................30
Hình 3.6 Kịch bản thuê bao đăng ký dịch vụ ...............................................................30
Hình 3.7 Kịch bản thuê bao sử dụng dịch vụ SMS của CP ..........................................31
Hình 3.8 Kịch bản thuê bao nhắn tin MO sử dụng dịch vụ ..........................................31
Hình 4.1 Luồng xử lý dịch vụ vClass ...........................................................................40
Hình 4.2 Luồng xử lý dịch vụ Bóng đá vui ..................................................................41
Hình 4.3 Luồng xử lý dịch vụ Nhận diện Người nổi tiếng ..........................................42
Hình 4.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu ....................................................................................49
Hình 4.5 Dữ liệu mẫu bảng CONTENT .......................................................................53

Hình 4.6 Dữ liệu mẫu bảng CONTENT_RESULT .....................................................54
Hình 4.7 Dữ liệu mẫu bảng SERVICE .........................................................................54
Hình 4.8 Dữ liệu mẫu bảng SERVICE_PERIOD ........................................................54
Hình 4.9 Người chơi nhắn tin cú pháp “2” ...................................................................54
Hình 4.10 Các tin nhắn người chơi gửi tới hệ thống theo kịch bản vClass..................55
Hình 4.11 Các tin nhắn hệ thống gửi tới người chơi theo kịch bản vClass..................55
Hình 4.12 Thông tin người chơi sau khi hoàn thành phiên chơi ..................................55
Hình 4.13 Lịch sử điểm người chơi ..............................................................................56
Hình 4.14 Lịch sử mã dự thưởng người chơi ...............................................................56

Bảng 4.1 Kịch bản SMS dịch vụ vClass........................................................................35
Bảng 4.2 Kịch bản SMS dịch vụ Bóng đá vui ...............................................................37


Bảng 4.3 Kịch bản SMS dịch vụ Nhận diện Người nổi tiếng .......................................39
Bảng 4.4 Mô tả các tiến trình cơ bản .............................................................................46
Bảng 4.5 Các tham số cấu hình, đầu vào và đầu ra .......................................................48
Bảng 4.6 Bảng SERVICE..............................................................................................49
Bảng 4.7 Bảng SERVICE_PERIOD .............................................................................49
Bảng 4.8 Bảng CONTENT............................................................................................49
Bảng 4.9 Bảng CONTENT_RESULT ..........................................................................50
Bảng 4.10 Bảng USER_SERVICE ...............................................................................50
Bảng 4.11 Bảng USER_CONTENT_LOG ...................................................................51
Bảng 4.12 Bảng POINT_TRANSACTION ..................................................................51
Bảng 4.13 Bảng TICKET_TRANSACTION ................................................................51
Bảng 4.14 Bảng MO_TRANSACTION........................................................................51
Bảng 4.15 Bảng MT_TRANSACTION ........................................................................52


LỜI NÓI ĐẦU

Nhờ sự phát triển như vũ bão của ngành công nghiệp điện tử, ngày nay càng nhiều
người có khả năng sử dụng các điện thoại thông minh với mức giá rẻ. Ngoài việc sử
dụng các dịch vụ nghe gọi, nhắn tin thông thường, những người dùng di động còn có
nhu cầu vô tận với các nội dung phong phú trên Internet dẫn tới sự ra đời của ngành
công nghiệp nội dung số với nhiều loại hình dịch vụ khác nhau. Không chỉ những nhà
cung cấp dịch vụ Internet và cung cấp nội dung có được lợi nhuận từ việc phát triển
các dịch vụ Internet đa dạng, các nhà cung cấp dịch vụ mạng di động (SP) cũng đã có
xu hướng đa dạng hóa các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền tảng mạng di động 3G. Với
tài nguyên hệ thống mạng di động sẵn có, việc mà các nhà cung cấp mạng di động cần
làm là bổ sung nguồn lực tạo ra các dịch vụ giá trị gia tăng mới, hoặc hợp tác với các
nhà cung cấp nội dung (CP) cùng tạo ra các dịch vụ giá trị gia tăng mới, để tận dụng
tối đa tài nguyên hạ tầng viễn thông sẵn có.
Vấn đề lớn nhất nảy sinh khi hợp tác giữa các nhà cung cấp nội dung (CP) và các nhà
cung cấp dịch vụ mạng di động (SP) là việc tích hợp hệ thống. Hạ tầng có sẵn của nhà
mạng (SP) là hạ tầng lớn và phức tạp, hiện đang cung cấp dịch vụ cho hàng triệu thuê
bao. Do đó việc tích hợp hệ thống tương đối phức tạp với các tiêu chuẩn và giao thức
khác nhau tùy theo thiết bị của từng hãng. Thêm nữa, việc hợp tác giữa nhà cung cấp
nội dung và nhà cung cấp mạng di động tạo ra nhu cầu kết nối giữa hệ thống viễn
thông với hệ thống công nghệ thông tin thông qua Internet. Bài toán đặt ra là làm thế
nào để đơn giản hóa việc tích hợp, và làm cho sự hội tụ viễn thông – công nghệ thông
tin được dễ dàng.
Một vấn đề nữa mang tính cạnh tranh là làm thế nào để cho ra đời một dịch vụ giá trị
gia tăng mới trong thời gian ngắn nhất. Dịch vụ ra đời sớm vừa lôi kéo được nhiều
khách hàng, vừa giảm chi phí thử nghiệm nếu dịch vụ đó không được nhiều khách
hàng chào đón. Chi phí vận hành và đào tạo đội ngũ vận hành cũng cần được tính đến.
Dịch vụ càng đa dạng, chi phí càng lớn. Bài toán đặt ra là làm thế nào tổng quát hóa
các dịch vụ thành những phần tử logic cơ bản, dễ dàng cho việc xây dựng dịch vụ
trong thời gian ngắn bởi một đội ngũ không cần phải hiểu biết sâu về cơ sở hạng tầng
nhà mạng; chỉ cần chú trọng vào mô hình kinh doanh, logic dịch vụ nhằm thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng.

Để giải quyết những vấn đề trên, trên thế giới đang nhắc đến ngày càng nhiều thuật
ngữ SDP (Service Delivery Platform – Nền tảng cung cấp dịch vụ). Với mục đích
mang lại một cái nhìn rõ hơn về công nghệ SDP và việc sử dụng SDP trong bối cảnh
Việt Nam hiện tại, đề tài “Nghiên cứu nền tảng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng cho
mạng di động 3G” đã được tôi chọn nghiên cứu trong luận văn này.
Cấu trúc của luận văn bao gồm 4 chương:


Chương 1: Các dịch vụ giá trị gia tăng và giải pháp SDP: tìm hiểu về sự đa dạng của
các dịch vụ giá trị gia tăng hiện tại của các nhà mạng Mobifone, VinaPhone, Viettel,
phân tích những vấn đề tồn tại trong việc quản lý các dịch vụ giá trị gia tăng. Từ đó
dẫn đến nhu cầu sử dụng công nghệ SDP để giải quyết các vấn đề đó.
Chương 2: Tổng quan về công nghệ SDP và một số kiến trúc SDP: tìm hiểu tổng quan
về công nghệ SDP, mối quan hệ với kiến trúc hướng dịch vụ SOA, tìm hiểu kiến trúc
SDP của một số nhà cung cấp giải pháp và thiết bị.
Chương 3: SDP trong bối cảnh Việt Nam: phân tích nhu cầu về dịch vụ giá trị gia tăng
của thị trường di động Việt Nam, tìm hiểu giải pháp SDP hiện tại đã được các nhà
mạng Mobifone và VinaPhone lựa chọn.
Chương 4: Khả năng mở rộng module Service Creation: phân tích mặt hạn chế hiện tại
trong giải pháp SDP Huawei, phân tích khả năng mở rộng module Service Creation tạo
các dịch vụ SMS linh hoạt dựa trên SMS Platform. Chương này cũng đưa ra thiết kế
và demo ứng dụng SMS Platform dựa trên một kịch bản SMS.


58

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mobifone. Dịch vụ. Mobifone Portal. [Online]
/>
07


09,

2014.

2. VinaPhone. Dịch vụ. VinaPhone Portal. [Online] [Cited: 07 09, 2014.]
/>3. Viettel. Dịch vụ giá trị gia tăng. Viettel Telecom Portal. [Online] 07 09, 2014.
/>4. Eror, David. NIL Learning. [Online] 11 26, 2010. [Cited: 07 10, 2014.]
/>5. Ragoonanan, Glen and Yigit, Gorkem. Service delivery platforms: worldwide
market share 2013. s.l. : Analysys Mason, 2014.
6. Wikipedia. Service Delivery Platform. Wikipedia. [Online] [Cited: 07 09, 2014.]
/>7. Christian, Rolan. Service Delivery Platform for the Next-Generation Network. s.l. :
Auerbach Publications, 2011.
8. W3C. Web Services Architecture. W3C Working Group Note. [Online] 02 11, 2004.
[Cited: 03 18, 2015.] />9. Haas, Hugo. Designing the architecture for Web services. W3C. [Online] 05 22,
2003. [Cited: 03 18, 2015.] Designing the architecture for Web services.
10. Parlay X. Wikipedia. [Online] 03 13, 2013. [Cited: 03 19, 2015.]
/>11. Park Jung Wan, Kang Tai Hun. Intelligent
/>
Network.

[Online]

12. Hewlett-Packard Development Company. HP Delivery Platform, Adapt and
Thrive. 2010.
13. Andy Johnson, Jan Gabrielsson, Charilaos Christopoulos, Martien
Huysmans, Ulf Olsson. Evolution of service delivery platforms. s.l. : Ericsson Review
No. 1, 2007.
14. Nokia Siemens Networks. Service Delivery Framework. 2008.
15. Tình hình phát triển lĩnh vực viễn thông, Internet năm 2014. Bộ thông tin và truyền

thông.
[Online]
12
24,
2014.
[Cited:
03
17,
2015.]
/>

59
ACnhph%C3%A1ttri%E1%BB%83nl%C4%A9nhv%E1%BB%B1cvi%E1%BB%85n
th%C3%B4ng,internetn%C4%83m2014.aspx.
16. Văn bản QPPL: 32/2012/QĐ-TTg. Bộ thông tin và Truyền thông. [Online] 07 27,
2012.
[Cited:
03
17,
2015.]
/>17. Vietnam Information and Communication Technology. White Book 2014.
2014.
18. Huawei Technologies Co., Ltd. CP/SP access to VMS SDP.
19. Cooperation Oppotunity on SDP in Latin America. [Online] 10 2008. [Cited: 03
17, 2015.] />20. Công ty Dịch vụ viễn thông VinaPhone. vClass. VinaPhone. [Online]
/>21. Công ty Dịch vụ Viễn thông VinaPhone. Bóng đá vui. VinaPhone. [Online]
/>22. Công ty Dịch vụ viễn thông VinaPhone. Nhận diện người nổi tiếng. VinaPhone.
[Online] />23. Oracle Corporation. MySQL. [Online] Oracle Corporation. [Cited: 04 05, 2015.]
/>24. The Eclipse Foundation. Eclipse. [Online] The Eclipse Foundation.
/>25. The Apache Software Foundation. Apache Tomcat. [Online] The Apache

Software Foundation. />26. A service delivery platform for server management services. J. Lenchner, D.
Rosu, N. F. Velasquez, S. Guo, K. Christiance, D. DeFelice, P. M. Deshpande, K.
Kummamuru, N. Kraus, L. Z. Luan, D. Majumdar, M. McLaughlin, S. OfekKoifman, D. P, C.=S. Perng, H. Roitman, C. Ward, J. Young. 2009.


60

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Định nghĩa các tiến trình và file XML cấu hình các kịch bản
Bảng 1 - Các tiến trình
<Start serviceId="1" id="start001" to="sendContent001"></Start>
<End id="end001" from="smsOut001"></End>
to="checkBalance001"></Debit>
<SMSIn id="smsIn001" from="sendContent001" to="checkMO001"></SMSIn>
id="smsOut001" from="countContent001" to="smsIn001"></SMSOut>
from="countContent001" to="smsIn001"></SendContent>
to="generateTicket001"></AddPoint>
to="countContent001", ticketNum="2"></GenerateTicket>
toY="checkAnswer001" toN="smsOut002"></CheckMO>
from="smsIn001" toY="smsOut003" toN="debit001"></CountMO>
toY="countMO001"></ValidatePeriod>

toN="sendContent001"></CheckBalance>
toY="smsOut006" toN="checkAnswer001" isFinished="true"></CountContent>
toX="smsOut008" isFinished="true"></CheckAnswer>
toN="countMO001"></IsFinished>
Bảng 2 – Kịch bản dịch vụ vClass
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
<Config>
<Start serviceId="1" id="start001" to="smsIn001"></Start>
<SMSIn id="smsIn001" from="start001" to="isAnswered001"></SMSIn>
toN="checkMo001"></IsFinished>



×