Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Những vấn đề cần lưu ý về lý luận và thực tiễn trong công tác phục vụ hội nghị cấp ủy, bạn thường vụ, thường trực cấp ủy các cấp của văn phòng cấp ủy các cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 22 trang )

Chào mừng thầy và các bạn đến buổi học
ngày hôm nay
Những vấn đề cần lưu ý về lý 
luận và thực tiễn trong công 
tác phục vụ hội nghị cấp ủy, 
bạn thường vụ, thường trực 
cấp ủy các cấp của văn phòng 
cấp ủy các cấp


Nội dung tìm hiểu
1
Một số vấn đề 
chung

2
3

Công tác phục 
vụ hội nghị cấp  Công tác phục 
ủy, ban thường  vụ hội nghị 
vụ
thường trực cấp 
ủy


I, Một số vấn đề chung

Hội nghị là cuộc họp có tổ chức, có nhiều người dự,
để
bàn


công
( hội
nghị
tác,ban
hội
Hội
nghị
cấpviệc
ủy là
cuộc
họptổng
cấpkết
ủy công
viên do
Hội
nghịvụ
ban
thường
vụkhoa
là cuộc
ủymột
viênlần,
thường
nghị
học…)
thường
triệu
tập
thường
kỳ

3họp
tháng
bất
vụ để
định
công
của
đảng
bộcủa
theobí
Các
hộibàn,
nghịquyết
thường
trực
cấpviệc
ủy là
cuộc
họp
thường
khi
cần.
thẩmcác
quyền
được
chế
làmnhững
việc
thư,
phó bí

thưquy
cấp định
ủy đểtrong
bàn, quy
quyết
định
củađược
cấp ủy.
vấn đề theo thầm quyền
quy định trong quy chế
làm việc của cấp ủy.


quan trọng của hộÝ nghĩa, tầm i nghị cấp ủy, ban thường trực

o Hội nghị cấp ủy, ban thường vụ là
hính thức làm việc quan trọng nhất
của cấp ủy, ban thường vụ đế thảo
luận, quyết định các công việc của
đảng bộ theo thẩm quyền.
o Là hình thức tổ chức cơ bản, hoạt
động của cấp ủy, ban thường vụ thông
qua đó thực hiện vai trò lãnh đạo của
đảng đối với chính quyền và toàn xã
hội thông qua các chủ trương, quyết
định lãnh đạo, chỉ đạo tại hội nghị


Yêu cầu của công tác phục vụ hội nghị cấp ủy, ban thường vụ
1. Giúp cấp ủy, ban thường vụ lựa chọn đúng vấn đề để đưa ra hội nghị

thảo luận, bảo đảm hội nghị có chất lượng, thời gian ngắn, tổ chức
gọn nhưng đưa ra được nghị quyết, kết luận
2. Bảo đảm hoàn thành chương trình hội nghị về mặt thời gian, nội
dung của hội nghị
3. Bảo đảm đưa ra được các quyết định chính sác, kịp thời, chất lượng,
hiệu quả
4. Công tác phục vụ đảm bảo chu đáo, văm minh, khoa học, an toàn, bí
mật
5. Tổ chức tốt, quản lý và lưu trữ hồ sơ hội nghị câp ủy, ban thường vụ


II, công tác phục vụ hội nghị cấp ủy, ban thường vụ
1, Công tác chuẩn bị hội nghị
A, Giúp cấp ủy, ban thường vụ xác định nội dung hội nghị và phân
công chuẩn bị đề án
 Về lý luận:
 Việc xác định nội dung, chủ đề của hội nghị ban thường vụ do
thường trực cấp ủy chuẩn bị, quyết định, còn việc xác định nội dung
chủ đề của hội nghi do ban thường vụ chuẩn bị, quyết định, căn cứ
vào tình hình thực tiễn của địa phương hoặc theo chỉ thị cấp trên.
 Văn phòng có vai trò quan trọng giúp cấp ủy xem xét, quyết định,
bởi văn phòng do vai trò và vị thế đặc thù nên sẽ có cái nhìn khách
quan tổng hợp, phân tích, đánh giá các kiến nghị đề xuất cơ quan
chức năng, văn phòng hàng ngày phục vụ hoạt động ban thường vụ,
thường trực nên nắm bắt kịp thời tư tưởng chỉ đạo của các đồng chí
cấp trên
Văn phòng giúp cho cấp ủy lựa chọn xác định đúng nội
dung



 Về thực tiễn
1. Xác định người chủ trì, cơ quan chủ đề án và các cơ quan,
cán bộ tham gia chuẩn bị đề án
2. Sau khi được cấp ủy thông qua, văn phòng thừa lệnh ban
thường vụ hoặc ban thường trực cấp ủy giao nhiệm vụ
chuẩn bị đề án cho các cơ quan có liên quan
3. Khi đề án thực hiện cần bám sát vào quá trình để đôn đốc
thực hiện.
.Các tài liệu chuẩn bị:
•. Đề án về lĩnh vực sẽ thảo luận và quyết định
•. Tờ trình về những vấn đề xin ý kiến cấp ủy( ban thường
vụ ) quyết định
•. Dự thảo nghị quyết, chỉ thị, quyết định, thông báo..
•. Các ý kiến góp ý của các lãnh đạo cấp trên
•. Các tài liệu tham khảo


B, Đôn đốc việc xây dựng đề án và thẩm định đề án
 Về lý luận: cần chuẩn bị tốt:
o Về tiến độ, thời gian
o Đúng yêu cầu và phạm vi đề án
o Đúng quy trình đảm bảo lấy ý kiến rộng rãi của các đối tượng cần thiết và nguyên
tắc quyết định tập thể
o Đúng về thể thức văn bản của các tài liệu trình độ hội nghị cấp ủy(ban thường vụ )
o Chọn nội dung quan trọng, nhất thiết lên trước, chuẩn bị tốt về yêu cầu cấp bách
o Tuân thủ theo đúng nguyên tắc trình tự hiến pháp, luật định
o Về yêu cầu: cần làm một cách ngắn gọn nhất, xúc tích đầy đủ về nội dung.
 Về thực tiễn
o Tham gia vào khâu chuẩn bị đề án để đôn đốc lấy ý kiến cấp trên kịp thời bố sung
chỉnh sửa, hoàn chỉnh thậm chí kiến nghị làm lại đề án nếu sai sót

o Thẩm định đề án tùy theo vấn đề và nội dung trong tầm giải quyết, lấy ý kiến nhận
xét của chuyên gia và có bản ý kiến riêng của văn phòng gửi cấp ủy hoặc ban
thường vụ cấp trên
o Khi đề án đáp ứng được yêu cầu thì trình cấp ủy xem xét, xin phép sao in gửi đại
biểu và trình hội nghị
o Gửi tài liệu đúng quy chế để cho cấp ủy có thời gian nghiên cứu kỹ đề án


C, cung cấp thông tin phục vụ hội nghị
 Thực trạng tình hình ngành, lĩnh vực sẽ được thảo luận
 Những mô hình, kinh nghiệm tốt trong ngành, lĩnh vực đó kể cả những
nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài
 Các quyết định của cấp ủy, ban thường vụ các khóa trước về nội dung lên
quan sẽ được thảo luận và quyết định tại hội nghị
 Các chủ trương quan điểm chỉ đạo của trung ương và cấp ủy cấp trên trực
tiếp về nội dung liên quan sẽ được thảo luận và quyết định tại hội nghị
 Tổng hợp các nghiên cứu, các ý kiến khác nhau xung quanh nội dung hội
nghị sẽ thảo luận như đánh giá tình hình, nguyên nhân , xác định mục tiêu
phương án giải pháp thực hiện
 Đối với những vấn đề quan trọng hoặc chuyên sâu, có thể mời đại diện
một số cơ quan hoặc chuyên gia am sâu về lĩnh vực đó
 Văn phòng có thể tổ chức để các đồng chí cấp ủy nghiên cứu thực tế hoặc
tổ chức các hôi thảo khoa học thảo luận lấy ý kiên các chuyên gia về
những vấn đề cấp ủy sẽ thảo luận, quyết định báo cáo tập hợp các ý kiến
gửi cấp ủy


D, Kiến nghị chương trình hội nghị cấp ủy
 Về lý luận: Căn cứ vào thời gian hội nghị, vào khối lượng
những vấn đề sẽ được thảo luận, quyết định, văn phòng xây

dựng và kiến nghị với thường trực cấp ủy về chương trình
nghị sự của cuộc họp bao gồm trình tự và thời gian thảo
luận các vấn đề và mỗi vấn đề sẽ được xem xét tại cuộc họp
 Về thực tiễn
o Dự kiến đúng chính sác trình tự và thời gian giả quyết các
vấn đề .
o Sắp xếp trình tự mỗi vấn đề hợp lý, đúng nội dung, hợp thời
gian
o Lưu ý: những vấn đề quan trong cần bố trí nhiều thời gian
cho cấp ủy nghe và thảo luận để tạo ra sự nhất trí khi kết
luận, biểu quyết


Đ, kiến nghị về thành phần hội nghị
Ngoài các đồng chí cấp ủy viên là các thành viên chính thức của hội nghị
cáp ủy thường còn mời một số đồng chí có trách nhiệm ở những cơ quan
liên quan hoặc chuyên gia về những vấn đề thuộc nội dung đề án:
 Đại diện lãnh đạo cơ quan chủ trì và các cơ quan tham gia chuẩn bị đề
án
 Cán bộ, chuyên viên trực tiếp soạn thảo biên tập đề án
 Đại diện lãnh đạo các cơ quan tham mưu ở những lĩnh vực có liên
quan đề án
 Cán bộ , chuyên viên văn phòng tham gia phục vụ hội nghị
 Đại diện cơ quan cấp trên
 Đại diện cơ quan báo chí
 Lưu ý: danh sách mời họp phải trình thường trực cấp ủy trước khi
được mời
o Phải gửi tài liệu cho các cấp ủy viên và các đồng chí được mời dự, gửi
trước để nghiên cứu hay phát và thu hồi tại hội nghị theo quy định
o Nếu không đủ số lượng đồng chí cần báo cáo gấp với thường trực cấp

ủy


E, phối hợp với các cơ quan bảo đảm các điều kiện vật chất và
bảo vệ hội nghị
 Chuẩn bị các điều kiện vật chất phòng họp
o Phòng họp
o Trang trí phòng họp
o Sắp xếp vị trí chỗ ngồi
o Chuẩn bị âm thanh
o Ánh sáng
o Chuẩn bị cho giải lao giữa giờ nếu hội nghị kéo dài
o Chuẩn bị nơi ăn, nghỉ cho cán bộ dự hội nghị
o Bảo đảm an ninh hội nghị
o Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ điều hòa, quạt trong mọi điều
kiện môi trường


II, Trong hội nghị
A, Chuẩn bị khai mạc
 Chương trình chi tiết của hội nghị
 Phân công điều hành
 Những yêu cầu và quy định cần thiết
 Đảm bảo phòng hội nghị sạch sẽ
 Nắm số lượng thành viên hội nghị để báo cáo
 Chuẩn bị bài khai mạc cho thường vụ cấp ủy
 Đón tiếp các đồng chí về dự hội nghị và hướng dẫn ngôi đúng
vị trí
 Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện ( loa, ánh sáng, máy phát điện,
nước, máy chiếu, hoa, giá treo biểu đồ, bản đồ..)



B, Ghi biên bản, ghi âm, ghi hình hội nghị

Mọi biên bản khi hoàn thành đều phải
có chữ ký của người ghi biên bản, chữ
Biên
bảnđồng
hội nghị
là sản
phẩm
cóvà
ý đóng
ký của
chí chủ
trì hội
nghị
nghĩa rất
quan
đây hành
là cơ đảng
sở khách
dấu
củatrọng,
ban chấp
bộ.
quan, là căn cứ để soạn thảo các nghị
quyết, quyết định, các công văn chỉ đạo
Ghi biên b
n ph

ải h
ết s
ức khách quan, 
của cấp ủyảđối
với
các
cấp,
các ngành
trung thực, phản ánh đầy đủ diễn 
biến, nội dung hội nghị với các chi tiết 
chính xác như thời gian, địa điểm tổ 
chức hội nghị…nếu trong 1 hội nghị có 
nhiều vấn đề thì mỗi vấn đề là 1 biên 
bản.


B, Ghi biên bản, ghi âm, ghi hình hội nghị

Nếu có tài liệu tối mật, tuyệt 
mât, tài liệu phải được thu hồi 
ảồ
n h
thì văn phòng phảBiên b
i thu h
i  ội nghị và các 
băng ghi âm, ghi hình đ
ều 
ngay sau khi hội ngh
ị kết thúc
phải lập hồ sơ bảo quản 

theo chế độ quy định
Khi được thường trực đồng ý, 
văn phòng mời các cơ quan 
chức năng đến thực hiện và 
Đề xuất của văn phòng ph
theo chỉ đảại o của văn phòng
nêu rõ lý do của việc ghi âm, 
ghi hình và bảo quản băng 
ghi âm, ghi hình
Việc ghi âm, ghi hình cần 
xin ý kiên của thường trực 
cấp ủy


C, Chuẩn bị kết luận hội nghị
 Căn cứ vào diễn biến hội nghị, vào các ý kiến phát biểu,
văn phòng kiến nghị phân công các cơ quan chuẩn bị cho
ban thường vụ hội ý tiếp thu và giải trình về các ý kiến
phát biểu trong hội nghị
 Văn phòng chuẩn bị với các cơ quan chủ đề án chuẩn bị bỏ
phiếu biểu quyết, tổng kết kết quả bỏ phiếu và giúp ban
thường trực chuẩn bị kết luận hội nghị
 Khi cấp ủy ra nghị quyết giúp cho cấp ủy chuẩn bị dự thảo
nghị quyết để thông qua hội nghị hoặc xin ý kiến cấp ủy
vào bản nghị quyết khi hoàn thành, bảo đảm chất lượng và
quy trình ban hành của nghị quyết cấp ủy


3, sau hội nghị
A, Làm biên bản kết luận và hoàn chỉnh biên bản chi tiết hội nghị

 Sau hội nghị biên bản chi tiết cần phải được hoàn thành, chậm nhất 710 ngày đối với hội nghị cấp ủy, 3-5 ngày đối với cuộc họp ban thường
vụ
 Trong trường hợp bảo mật vì lý do nào đó ban thường vụ cấp ủy quyết
định không ra văn bản thông báo kết luận, văn phòng phải làm biên
bản kết luận của hội nghị
 Biên bản là cơ sở trực tiếp chỉ đạo các ngành các cấp thực hiện các kết
quả của hội nghị do đó cần ghi lại chính xác đầy đủ nội dung ý kiến
hội nghị đưa ra.
 Biên bản kết luận phải được đưa ra chậm nhất sau 3 ngày từ khi kết
thúc hội nghị
 Biên bản kết luận và biên bản chi tiết hội nghị phải được văn bản hóa,
có đầy đủ chữ ký của thư ký ghi biên bản, chữ ký của đồng chí chủ trì
hội nghị và đóng dấu cấp ủy. Mỗi loại văn bản làm thành 2 bản để lưu
vào hồ sơ hội nghị cấp ủy, ban thường vụ, hồ sơ tên gọi.


B, Giúp cấp ủy văn bản hóa các quyết
định của hội nghị

• Các quyết định của hội nghị cấp ủy, tùy theo nội dung, tính
chất của hội nghị, của vấn đề được thảo luận quyết định được
văn bản hóa dưới hình thức các loại như : nghị quyết, chỉ thị,
thông tư, quyết định..
• Sau hội nghị , khi được đồng chí chủ trì hội nghị kết luận, văn
phòng phối hợp với các cơ quan thực hiện việc văn bản hóa
thành các kết luận này bằng hình thức thích hợp để trình ban
thường vụ hoặc thường trực cấp uy.
• Việc văn bản hoa quyết định của hội nghị cấp ủy phải được
đảm bảo đúng thời gian, quy trình và quy định về thẩm quyền
ban hành các văn bản của đảng.



C, hoàn thành hồ sơ, nộp lưu trữ
hồ sơ

Hồ sơ hội nghị cấp
ủy được lưu tại văn
phòng cấp ủy trừ
trường hợp đặc biệt

Mội hội
nghị cấp ủy
lập 1 hồ sơ

Mỗi hồ sơ
gồm: giấy
mời, thành
phần, chương
trình, các tài
liệu sử
dụng…


D, xây dựng kế hoạch triển khai các quyết định của hội nghị
 Lãnh

đạo văn phòng phối hợp với các cơ quan để xây
dựng kế hoạch và triển khai các quyết định hội nghị
của hội nghị cấp ủy


 Đôn

đốc việc thực hiện

 Kiểm

tra việc thực hiện

 Thực

hiện quyết định ở các cấp, các ngành có liên

quan


III. Công tác phục vụ hội nghị thường trực
cấp ủy

1, Phục vụ các cuộc họp của thường trực cấp ủy
 Giúp đồng chí bí thư ( hoặc phó bí thư thường trực tùy theo sự 
phân công trong thường trực cấp ủy ) lựa chọn vấn đề đưa ra trao 
đổi tại cuộc họp. ( văn phòng phải cập nhật tin tức mọi mặt để có 
thể báo cáo kịp thời )
 Trong những trường hợp cần thiết, văn phòng có kiến nghị với 
đồng chí phó bí thư thường trực cho mời những đồng chí phụ trách 
các ban ngành địa phương có liên quan tới để dự báo cáo và tiếp 
thu ý kiến chỉ đạo của thường trực cấp ủy.
 Ghi chép làm biên bản các hội nghị của thường trực cấp ủy giúp 
đồng chí phó bí thư đôn đốc, theo dõi việc thực hiện 



2. Phục vụ các hội nghị làm việc của thường trực cấp ủy
với các ngành các cấp








Xác định thành phần triệu tập hội nghị
Chuẩn bị các điều kiện vật chất cho hội nghị
Ghi biên bản kết luận để ghi nhớ
Theo dõi việc thực hiện
Kiểm tra kết quả thực hiện
Báo cáo phản ánh với thường trực một cách nhanh nhất, chính
sác nhất.
 Là người gửi phản hổi của người dân đến cho thường trực.



×