Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

chuong 4 moi truong chinh tri luat phap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.01 KB, 27 trang )

CHƯƠNG 4:

MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ – LUẬT
PHÁP

1. Môi trường chính trị
2. Môi trường luật pháp
1


1. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ

2


HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

 Hệ thống chính trị là tổng thể những tổ chức thực hiện quyền lực
chính trị được xã hội chính thức thừa nhận (Từ điển bách khoa
toàn thư Việt Nam).
 Hệ thống kinh tế, luật pháp được định hình trên hệ thống chính
trị.

3


HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI
 Chế độ chuyên chế (totalitarianism): Chế độ chuyên
chế là chế độ chính trị trong đó nhà nước nắm quyền
điều tiết hầu như mọi khía cạnh của xã hội
 Chế độ xã hội chủ nghĩa (Socialism): Chính phủ cần


kiểm soát những phương tiện cơ bản của việc sản
xuất, phân phối và hoạt động thương mại
 Chế độ dân chủ (democracy)
- Quyền sở hữu tư nhân: chỉ khả năng sở hữu tài
sản và làm giàu bằng tích lũy tư nhân.
- Quyền lực có giới hạn của chính phủ: chính
phủ nơi đây chỉ thực hiện một số chức năng thiết
yếu cơ bản phục vụ cho lợi ích chung của nhân dân
như bảo vệ quốc phòng, duy trì luật pháp và trật tự
xã hội

4


1. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ

Hệ thống chính trị

Nước sở tại:
Chính quyền
Các nhóm áp lực

Chính quốc:
Chính quyền
Các nhóm áp lực

5


MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ (tt)


Có 3 loại rủi ro chính trị thường gặp
 Rủi ro sở hữu – tài sản và đời sống
 Rủi ro về hoạt động – đề cập đến sự can thiệp
vào hoạt động của công ty
 Rủi ro về chuyển giao – liên quan đến việc
chuyển giao vốn hay con người

6


THẾ LỰC CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC SỞ TẠI

Mục đích
 Tự bảo tồn
 An ninh



 Thịnh vượng
 Uy tín

Hành động
 Tước đoạt tài sản
 Tịch thu
 Nội địa hóa
 Mua địa phương
 Hàng rào phi thuế quan
 Tài trợ
 Lệnh cấm vận

 Kiểm soát xuất khẩu
 Điều chỉnh hành vi kinh
doanh quốc tế
7


1.2. THẾ LỰC CHÍNH TRỊ Ở CHÍNH QUỐC

Mục đích và hành động tương tự
⇒MNC
 Hạn chế kinh doanh
 Lựa chọn thị trường
 Chính sách kinh doanh

8


Tác động của môi trường chính trị đến hoạt động kinh
doanh quốc tế
 Rủi ro môi trường chính trị được hiểu là khả năng có thể
phát sinh khi quyền lực chính trị gây ra những thay đổi
mạnh mẽ trong môi trường thương mại, ảnh hưởng tiêu
cực đến lợi nhuận và những mục tiêu kinh doanh khác của
một doanh nghiệp cụ thể
 Rủi ro đến từ sự biến động chính trị, bất ổn xã hội
 Rủi ro đến từ sự thay thế lãnh đạo
 Rủi ro đến từ rối loạn xã hội

9



Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị hiện tại đến
hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới
 KCN chung Keasung giữa Nam – Bắc Hàn và ảnh hưởng của những biến động
chính trị
o Nằm trên bán đảo Triều Tiên. Chính thức mở cửa đón nhà đầu tư từ 12/2004
o Hiện có khoảng 125 công ty đến từ Hàn Quốc tận dụng lợi thế nhân công giá rẻ,
có kĩ năng và thông thạo tiếng Hàn.
o Mang lại khoảng 725,000 việc làm và khoảng 500 triệu USD tiền thuế cho Triều
Tiên
o Các ngành nghề chính: May mặc, dày dép và đồng hồ
o Tháng 4/2013 bị đóng cửa vì căng thẳng giữa Seoul và Bình Nhưỡng. Được mở
cửa lại vào 16/9/2013
o Từ năm 2014 chấp thuận chấp nhận nhà đầu tư nước ngoài
10


Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị hiện tại đến
hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới
 Chiến tranh Syria
o Các tập đoàn sản xuất vũ khí Mỹ mất nửa tỷ USD vì quyết định chưa
đánh Syria của Mỹ
“Chúng tôi đã sẵn sàng sản xuất và bán hàng loạt tên lửa Tomahawk, các
hệ thống tác chiến tiên tiến và cả lô máy bay không người lái Predator
thì cái ông Ngoại trưởng Kerry này lại tự nhiên bù lu bù loa về những
lựa chọn tránh chiến tranh. Giờ thì chúng tôi mất toi hàng trăm tỷ USD
rồi”, Marillyn A. Hewson, Giám đốc điều hành của Tập đoàn Lockheed
Martin ca thán với dáng vẻ rõ ràng rất khó chịu.

11



Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị hiện tại đến
hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới
 Việc sở hữu vũ khí hạt nhân và lệnh trừng phạt từ chính quyền tổng thống
Obama, Liên hiệp quốc, EU đối với Tehran:
o Chính phủ Mỹ đã áp dụng các cấm vận liên quan đến đồng Rial, ngành ô tô của
Tehran từ 1.7.2013
o Hậu quả từ các cấm vận:
 Làm suy yếu và gây bất ổn đối với đồng Rial thêm hơn nữa, có lúc giảm đến 57%
giá trị. Từ 9.052,5 ăn một USD năm 4/2008 lên 24.875 ăn một USD 9/2013
 Tỷ lệ lạm phát tăng lên 30%. Nhiều mặt hàng tăng lên từ 50-70%
 Thất thu từ ngành dầu mỏ huyết mạnh lên đến 50 tỷ USD do lệnh cấm nhập khẩu
dầu mỏ từ Iran
 Người dân và doanh nghiệp phải trả phí ngân hàng cao hơn
12


Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị hiện tại đến
hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới
 Hậu quả từ các cấm vận của Mỹ và EU:
 Khó khăn trong giao dịch thương mại do các đối tác thương mại của Iran
không thể tìm thấy dịch vụ ngân hàng hỗ trợ
 "Khoảng 14 tàu chở dầu, với 17 triệu thùng dầu thô được chuyên chở qua Eo
biển Hormuz mỗi ngày, chiếm 35% lượng dầu được vận chuyển bằng đường
biển và 20% các giao dịch trên toàn thế giới”
 Cuộc khủng hoảng Suez 1956-1957, tiếp đó là lệnh cấm vận dầu Arập 19731974, cuộc Cách mạng Iran năm 1978-1979, cuộc chiến tranh Iran-Iraq năm
1980 và chiến tranh vùng Vịnh Persic lần đầu tiên năm 1990, sau mỗi cuộc
xung đột, sản lượng dầu thế giới đều giảm trung bình 7% và kinh tế Mỹ rơi
vào suy thoái.

13


Sự ảnh hưởng của môi trường chính trị hiện tại đến
hoạt động kinh doanh quốc tế trên thế giới
 Hậu quả từ các cấm vận của Mỹ và EU:
 Thanh toán phải thực hiện thông qua vàng nhiều hơn do cấm vận: Iran
nhập khẩu vàng đổi lấy thực phẩm, hàng tiêu dùng
 Sức mua suy sụp trong hai năm qua, khi giá trị đồng rial giảm 2/3 giá
trị. Cũng có những thông tin về tình trạng khan hiếm các nguồn cung y
tế và dược phẩm ngoại
 Ảnh hưởng nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp ô tô Iran và các tập
đoàn ô tô khác ở Châu Á

14


2. MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP

15


Hệ thống luật pháp cung cấp một khung pháp
chế các quy định và quy tắc chỉ thị, cho phép
hoặc hạn chế các mối quan hệ cụ thể giữa con
người và các tổ chức, đưa ra các hình phạt cho
những hành vi vi phạm các quy định và quy tắc
kể trên

16



Hệ thống luật pháp trên thế giới
 Thường luật (Common Law) hay Án lệ – dựa trên phong tục,
tập quán, thói quen, tiền lệ hoặc tập tục hơn là những quy chế
được viết sẵn. Xuất hiện ở Anh lan rộng sang Autralia, canada,
Hoa kỳ và những nước cựu thành viên của khối thịnh vượng
chung
 Dân luật (Code Law) – dựa trên sự tổng hợp các thể chế bằng
văn bản, là những quy định pháp lý. Ra đời tại Pháp, Đức,
Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico và ở Hoa kỳ
 Luật – thương mại, hợp đồng, tác quyền, thành lập doanh
nghiệp, phá sản, môi trường, lao động, cạnh tranh, chống tham
nhũng, sở hữu, luật địa phương, tòa án kinh tế

17


Hệ thống luật pháp trên thế giới
 Luật Tôn giáo (Luật Thần quyền): Luật Tôn giáo (Luật Thần
quyền) là một hệ thống pháp lý bị ảnh hưởng rõ rệt của tôn giáo,
nguyên tắc đạo lý, và các giá trị đạo đức được xem như là một
hiện thân tối cao
 Luật Xã hội chủ nghĩa: Luật Xã hội chủ nghĩa là một hệ thống
pháp lý thường gặp chủ yếu ở các nước cựu thành viên của Liên
Bang Xô Viết. Được dựa trên Luật Dân sự, kết hợp với các yếu tố
của nguyên tắc xã hội chủ nghĩa mà nhấn mạnh quyền sở hữu tài
sản của nhà nước
 Luật hỗn hợp: Luật hỗn hợp đề cập đến một biến thể của 2 hoặc
nhiều hệ thống pháp lý điều hành với nhau.


18


Tác động của môi trường chính trị đến
hoạt động kinh doanh quốc tế
 Rủi ro đến từ luật pháp ở cả quốc gia chính quốc và sở tại
 Sự thay đổi thường xuyên của pháp luật
 Những kẽ hở của luật pháp
 Pháp quyền và đặc quyền
 Pháp luật đầu tư nước ngoài
 Kiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh
 Luật pháp và marketing hỗn hợp
 Quy định về chuyển lợi nhuận về nước mẹ
 Quy định về bảo vệ môi trường
 Pháp luật hợp đồng
 Bằng sáng chế, nhãn hiệu, bản quyền và vi phạm
 Pháp luật về Internet và thương mại điện tử
19


Môi trường pháp lý ở Việt Nam
 Việt Nam xếp thứ 99/185 quốc gia được xếp hạng, thấp hơn
trung bình của khu vực là 86

20


Môi trường pháp lý ở Việt Nam


21


Trình bày quan điểm của anh/chị về
môi trường chính trị - luật pháp ở Việt
Nam hiện nay?
Môi trường đó ảnh hưởng như thế nào
đến hoạt động kinh doanh quốc tế của
doanh nghiệp?

22


NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC HIỆP
ĐỊNH WTO

23


HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
(GAT – General Agreement on Trade)
-Không phân biệt đối xử về thuế nội địa, chính sách giá, các loại phí, phương pháp
tiếp cận thị trường, vận tải, phân phối hàng hóa
-Các nước phải giảm thuế quan và không tăng thuế NK để tạo điều kiện thuận lợi
cho thương mại
-Thuế quan là biện pháp bảo hộ thị trường nội địa duy nhất được áp dụng. Các rào
cản bảo hộ mậu dịch phi thuế quan cần phải được bãi bỏ
-Các biện pháp phi thuế quan, hạn chế số lượng NK cần phải được bãi bỏ
-Công nhận quyền kinh doanh XNK của các tổ chức và cá nhân không phân biệt
-Hạn chế trợ cấp tràn lan và chống phá giá làm sai lệch thương mại công bằng

-Quy định giá trị tính thuế hải quan là giá trị giao dịch thực tế
-Doanh nghiệp nhà nước được duy trì nhưng với điều kiện hoạt động theo cơ chế
thị trường
-Các nước được áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời để bảo vệ thị trường nội địa
-Bãi bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may bằng Hiệp định dệt may (ATC)

24


HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
(GATS – General Agreement on Trade in Service)
-Chia làm 12 ngành và 155 phân ngành. Ngoại trừ các dịch vụ không mang tính
thương mại, không cạnh tranh với bất kì nhà cung cấp nào
-Có 4 phương thức cung cấp các loại dịch vụ:
+ Cung cấp dịch vụ qua biên giới
+ Tiêu thụ dịch vụ ở nước ngoài
+ Cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thương mại
+ Cung cấp dịch vụ qua sự hiện diện của thể nhân

25


×