Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động (qua thực tiễn tỉnh quảng ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.19 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
===================

PHẠM THỊ HIỀN

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA TRONG LĨNH VỰC
LAO ĐỘNG (QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
===================

PHẠM THỊ HIỀN

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA
TRONG LĨNH VỰCLAO ĐỘNG
(QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH)
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Giảng viên hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Hoàng Anh
Hà Nội, 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh
toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Phạm Thị Hiền


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ
THANH TRA ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG .................. Error! Bookmark not defined.

1.1. Thanh tra và pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao độngError! Bookmark no
1.1.1. Thanh tra .................................................. Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Thanh tra trong lĩnh vực lao động (Thanh tra Lao động – TB&XH)Error! Bookm

1.1.3. Pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao độngError! Bookmark not defined.

1.2. Thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao độngError! Bookmark not de

1.2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao độngError! Bookm

1.2.2. Đặc điểm thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao độngError! Bookm
1.2.3. Hình thức, nội dung của thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh
vực lao động........................................................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1 ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ
THANH TRA TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG (QUA THỰC TIỄN
TỈNH QUẢNG NINH) ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh Quảng
Ninh ảnh hƣởng đến thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao
động..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................... Error! Bookmark not defined.
4


2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội, an ninh quốc phòngError! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng tình hình thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực
lao động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng chủ thể thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực
lao động............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đối tượng thanh tra việc thực hiện PLLĐ tại các doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các hoạt động thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao
động tại Quảng Ninh.......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Hình thức thanh tra ................................. Error! Bookmark not defined.


2.2.5. Nội dung thực hiện pháp luật thanh tra trong lĩnh vực lao độngError! Bookmark
2.3. Đánh giá chung việc thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực
lao động tại Quảng Ninh ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân............. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân: ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Bài học kinh nghiệm từ thực tế thanh tra việc thực hiện pháp luật lao
động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .................. Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM THỰC HIỆN

PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNGError! Bookmark
3.1. Yêu cầu thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động ở
Việt Nam hiện nay ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động đáp ứng
yêu cầu cấp bách của phát triển kinh tế - quản lý xã hội ở Việt Nam hiện
nay ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động xuất phát
từ yêu cầu tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tếError! Bookmark not defined.
5


3.1.3. Thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động xuất phát

từ yêu cầu khắc phục những bất cập về thanh tra trong lĩnh vực lao độngError! Boo
3.2. Các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh
vực lao động ở Việt Nam hiện nay ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Các giải pháp hoàn thiện về nội dung và hình thức của pháp luật về
thanh tra trong lĩnh vực lao động ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp tăng cường cơ chế bảo đảm thực hiện pháp luật thanh tra về lao

động...................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác thanh traError! Bookmark not d
3.2.4. Các giải pháp khác ................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận Chƣơng 3 ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................... 110

6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ :

AT-VSLĐ

An toàn – Vệ sinh lao động

BLLĐ

Bộ luật lao động

HĐLĐ

Hợp đồng lao động


KTXH

Kinh tế xã hội

NLĐ

Người lao động

NSDLĐ

Người sử dụng lao động

Lao động – TB&XH

Lao động –Thương binh và Xã hội

UBND

Uỷ ban nhân dân

TNLĐ

Tai nạn lao động

PLLĐ
QLNN

Pháp luật lao động
Quản lý nhà nước


7


Phần I
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, nó tạo ra của cải
vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng
và hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Chính vì vậy,
không một quốc gia nào trên thế giới từ bỏ quyền quản lý lao động của mình.
Thanh tra việc thực hiện pháp luật về lao động cũng làm một trong các hình
thức quản lý lao động của nhà nước.
Trong mối quan hệ lao động giữa NLĐ và NSDLĐ, thế yếu thường
thuộc về NLĐ. Người sử dụng lao động vì lợi ích kinh tế, luôn có xu hướng
vi phạm PLLĐ, xâm hại đến quyền và lợi ích chính đáng của người lao động
được pháp luật bảo vệ. Một thực tế đáng lo ngại là tình hình vi phạm PLLĐ
ngày càng phức tạp; TNLĐ, bệnh nghề nghiệp tiếp tục tăng, có xu hướng mở
rộng đối tượng, thậm chí có nhiều vụ TNLĐ nghiêm trọng, làm chết nhiều
người. Vì vậy, thanh tra lao động phải đóng vai trò chủ chốt trong việc xây
dựng ý thức về công bằng và gắn kết xã hội, đảm bảo PLLĐ được thực thi
nghiêm túc
Quảng Ninh là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, là tỉnh
công nghiệp – dịch vụ, du lịch và có tỷ lệ lao động tăng hàng năm cao so với
dân số (lực lượng lao động chiếm tới 54% dân số). Cùng với sự phát triển
kinh tế xã hội, số lượng doanh nghiệp phát triển và tăng nhanh, nhất là những
năm gần đây, mỗi năm có từ 350 đến 400 doanh nghiệp mới được thành lập,
thu hút từ 1,7 vạn – 1,9 vạn lao động vào làm việc.
Năm 2010 toàn tỉnh Quảng Ninh có 3.477 doanh nghiệp, trong đó có
doanh nghiệp nhà nước chiếm 2,68%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
1



chiếm 2,47%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 94,85%. Đến tháng 6 năm 2015,
tổng số doanh nghiệp đăng ký trong tỉnh là 10.809 đơn vị, số doanh nghiệp
đang hoạt động là 7.210 đơn vị; trong đó, doanh nghiệp nhà nước chiếm
1,01%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 0,96%, ngoài ra còn có
hàng ngàn cơ sở, tổ chức ngoài công lập (tư nhân, hộ gia đình …) có thuê
mướn, sử dụng lao động.
Bên cạnh các doanh nghiệp đã thực hiện đúng, đầy đủ các quy định của
PLLĐ vẫn còn không ít doanh nghiệp chưa thực hiện đúng, thậm chí cố tình
vi phạm PLLĐ: không ký HĐLĐ, ký HĐLĐ không đúng loại; trả lương
không đúng quy định; vi phạm các quy định về ATLĐ, VSLĐ…...
Với đặc thù là tỉnh công nghiệp, nhiều doanh nghiệp khai thác khoáng
sản nên tình hình TNLĐ có nhiều diễn biến phức tạp. Năm 2012, Quảng Ninh
có 454 vụ tai nạn lao động với 515 người bị nạn; 33 vụ tai nạn lao động làm
chết 39 người; 273 người bị thương nặng. So với năm 2011, tuy có giảm 30
vụ tai nạn lao động nhưng lại tăng 11 vụ tai nạn chết người, tăng số người
chết là 14 người. Năm 2012, Quảng Ninh là tỉnh thứ hai trên toàn quốc (sau
TP Hồ Chí Ninh ) về số vụ tai nạn lao động làm chết người. Năm 2013, Quảng
Ninh xảy ra 528 vụ tai nạn lao động; trong đó có 32 vụ tai nạn lao động làm chết
36 người. So với năm 2012, tổng số vụ tai nạn lao động tăng 74 vụ; tổng số nạn
nhân tăng 22 người; số vụ tai nạn lao động chết người giảm 01 vụ; số người chết
giảm 3 người; số người bị thương nặng tăng 25 người.
Trong những năm vừa qua, Thanh tra ngành Lao động – TB&XH nói
chung và Thanh tra Sở Lao động – TB&XH tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều cố
gắng trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động.
Hằng năm, Thanh tra Sở đã tiến hành thanh tra thường xuyên, thanh tra đột
xuất, đặc biệt quan tâm đến việc thanh tra các doanh nghiệp có nguy cơ mất
ATLĐ như khai thác, chế biến, kinh doanh than, sản suất vật liệu xây dựng.
2



Tuy nhiên, kết quả hoạt động thực tiễn cho thấy hoạt động thanh tra việc thực
hiện pháp luật trong lĩnh vực lao động chưa phát huy hết hiệu lực và hiệu quả,
mục đích đạt được còn hạn chế.
Trước đòi hỏi ngày càng cao của nhu cầu quản lý nhà nước và sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt trước đòi hỏi của cơ chế thị
trường và hội nhập quốc tế, trước yêu cầu nâng cao hiệu quả thanh tra lao động
nói riêng và thanh tra nói chung; trong đó, hoàn thiện pháp luật về thanh tra trong
lĩnh vực lao động là vấn đề đặt ra cấp thiết. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài:
“Thực hiện pháp luật về thanh tra trong lĩnh vực lao động (qua thực tiễn tỉnh
Quảng Ninh)” làm luận văn thạc sĩ luật học.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,
công trình nghiên cứu, đề tài khoa học và bài viết liên quan đến thanh tra
ngành Lao động –TB&XH. Các luận văn, công trình nghiên cứu trên tập
trung nghiên cứu vào các quy định của pháp luật về thanh tra lao động TB&XH ; tổ chức bộ máy của ngành lao động – TB&XH ; các nội dung đã
nghiên cứu mang tính vĩ mô, tổng thể, khái quát. Tiêu biểu: Luận văn thạc sĩ
Luật học “Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Lao động – TB&XH - Thực
trạng và giải pháp” của Nguyễn Thị Hồng Điệp năm 2009; Luận văn thạc sĩ
Luật học “Thanh tra lao động theo pháp luật Việt Nam” của Đỗ Thị Thu Hiền
năm 2010; Luận án tiến sĩ Luật học “Quản lý Nhà nước về lao động trong các
doanh nghiệp ở Việt Nam” của Vũ Minh Tiến năm 2011.Có một số bài viết
trên các tạp chí chuyên ngành liên quan đến thực hiện thanh tra PLLĐ: bài
viết “Vai trò của thanh tra lao động trong việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp” của Tiến sĩ Bùi Sỹ Lợi đăng trên Tạp chí Lao động và Xã
hội năm 2006. Ngoài ra còn có nhiều bài viết trên các báo, tạp chí và trang
website của ngành Lao động – TB&XH cũng phản ánh về vấn đề này.
3



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I

Các văn bản quy phạm pháp luật

1

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Thông tư số 01/2011/TTLTBLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 của Bộ Lao động - TB&XH và Bộ Y tế Hướng
dẫn tổ chức thực hiện công tác AT-VSLĐ trong cơ sở lao động, Hà Nội

2

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Thông tư số 01/2011/TTLTBLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 của Bộ Lao động - TB&XH và Bộ Y tế “Hướng
dẫn tổ chức thực hiện công tác AT-VSLĐ trong cơ sở lao động, Hà Nội

3

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Quyết định số 614/QĐLĐTBXH ngày 16/4/2013 của Bộ Lao động – TB&XH về chức năng, nhiệm vụ
của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội

4

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2014), Quyết định số 193/QĐLĐTBXH ngày 19 tháng 2 năm 2014 của Bộ Lao động - TB&XH về việc ban
hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án nâng cao năng lực thanh tra ngành
Lao động - TB&XH đến năm 2020, Hà Nội

5

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2015), Thông tư số 14/2015/TTBLĐTBXH ngày 30/3/2015 của Bộ Lao động – TB&XH quy định về thanh tra

viên, công chức thanh tra chuyên ngành và cộng tác viên thanh tra ngành lao
động, thương binh và xã hội, Hà Nội

6

Chính phủ (2011), Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 của Chính
phủ quy định về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra, Hà Nội

7

Chính phủ (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2011
của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
thanh tra, Hà Nội

8

Chính phủ (2012, Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ
quy định về cơ quan đượcgiao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và
hoạt động thanh tra chuyên ngành, Hà Nội

4


9

Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính
phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm
xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng, Hà Nội


10

Chính phủ (2013), Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2013
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành lao động, thương
binh và xã hội, Hà Nội

11

Chính phủ (2013), Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 “Quy định chi
tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
và an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội

12

Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lí luận nhà nước và pháp luật, Nxb.
Công an nhân dân, 2009

13

Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lí luận chung về nhà
nước và pháp luật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội

14

Quốc hội (2010), Luật Thanh tra năm 2010, Hà Nội

15

Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội


16

Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, Hà Nội

17

Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (2013), Quyết định số 4936/QĐ-LĐTBXH
ngày 5/12/2013 của Sở Lao động – TB&XH về việc ban hành quy định chức năng,
nhiệm vụ của các phòng, đơn vị trực thuộc Sở và mối quan hệ công tác trong nội
bộ cơ quan Sở, Sở Lao động – TB&XH tỉnh Quảng Ninh

18

Thanh tra Chính phủ (2013), Thông tư số 01/2013/TT-TTCP ngày 12 tháng 3
năm 2013 của Thanh tra Chính phủ Quy định về hoạt động theo dõi, đôn đốc,
kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra,
Thanh tra Chính phủ

19

Thanh tra Chính phủ (2014), Thông tư số 01/2014/TT-TTCP ngày 23 tháng 4
năm 2014 của Thanh tra Chính phủ quy định việc xây dựng, phê duyệt định

5


hướng chương trình, kế hoạch thanh tra của Thanh tra Chính phủ, Thanh tra
Chính phủ
20


Thanh tra Chính phủ (2014), Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10
năm 2014 của Thanh tra Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt đông, quan hệ
công tác của đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra,
Thanh tra Chính phủ

21

Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2008), Quyết định số 2631/QĐ-UBND
ngày 20/8/2008 của UBND tỉnh Quảng Ninh quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Lao động - TB&XH tỉnh Quảng Ninh, Uỷ
ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh

22

UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quyết định số 2780/2012/QĐ-UBND ngày
29/10/2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc phân cấp quản lý
nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Uỷ ban nhân dân tỉnh
Quảng Ninh

II

Các tài liệu khác

23

Bộ Lao động – TB&XH (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành
BLLĐ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội năm 2011

24


Bộ Lao động – TB&XH (2014), Báo cáo tổng kết đánh giá 20 năm thi hành
pháp luật ATLĐ, VSLĐ, Bộ Lao động – TB&XH

25

Hội đồng tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (2012), Đặc san tuyên
truyền pháp luật số 06/2012
[ –

26

Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo năm 2012, Chi cục
Thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2012

27

Hồ Chí Minh toàn tập (2002), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia trg. 273

28

PGS. TS Phạm Hữu Nghị (

), Nhìn lại những chặng đường phát triển của

pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện Nhà nước và Pháp luật - Viện

6


Khoa học Xã hội Việt Nam

29

Sở Lao động – TB&XH Quảng Ninh (2008), Báo cáo đánh giá 13 năm thực

hiện pháp luật lao động trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh
doanh và các tổ chức, cá nhân khác có sử dụng lao động, Sở Lao động TB&XH Quảng Ninh, 2008
30

Sở Lao động – TB&XH (2012), Báo cáo Tổng kết, đánh giá thi hành pháp
luật về An toàn, vệ sinh lao động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Sở Lao
động – TB&XH Quảng Ninh, 2012

31

Sở Lao động – TB&XH Quảng Ninh (2014), Báo cáo dự thảo lần thứ 8 tổng
hợp quy hoạch ngành lao động, thương binh và xã hội tỉnh Quảng Ninh, Sở
Lao động – TB&XH Quảng Ninh năm 2014.

32

Sở Lao động – TB&XH Quảng Ninh (2015), Báo cáo đánh giá 03 năm thực
hiện Đề án 31 giai đoạn II về tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho
người lao động, người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp, Sở
Lao động – TB&XH Quảng Ninh, 2015

33

Sở Lao động – TB&XH Quảng Ninh (2015), Báo cáo số 1358/LĐTBXHKHTC ngày 30/7/2015 của về tổng kết, đánh giá CTMTQG giai đoạn 20112015, định hướng 2016-2020, Sở Lao động – TB&XH Quảng Ninh, 2015

34


Sở Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo tình hình hoạt động của doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 6 tháng đầu năm 2015, Sở Kế hoạch Đầu tư
Quảng Ninh 2015

35

Thanh tra Sở Lao động – TB&XH tỉnh Quảng Ninh (2012, 2014, 2015), Báo
cáo kết quả công tác thanh tra năm 2012, 2013, 2014, Thanh tra Sở Lao động
– TB&XH tỉnh Quảng Ninh

36

Thanh tra Chính phủ (2013), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra viên
chính năm 2013 của Thanh tra Chính Phủ, phần II: một số nội dung cơ bản về
nghiệp vụ thanh tra, trg 78, Thanh tra Chính phủ

7


37

Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 2155/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của
Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án nâng cao năng lực thanh thanh
ngành Lao động – Thương binh và Xã hội đến năm 2020, Hà Nội

38

Bộ Lao động – TB&XH (2014), Hội nghị triển khai Đề án nâng cao năng
lực thanh tra ngành lao động, thương binh và xã hội ngày 25/2/2014



39

Vũ Việt Hà (2014), Những tồn tại, vướng mắc trong hoạt động thanh tra hiện nay
nay

40

TS. Đinh Văn Minh (2013), Một số vướng mắc trong hướng dẫn thi hành Bộ
luật lao động năm 2012
/>
41

Ths. Bùi Xuân Phái (2013), Tâm lý người Việt và văn hóa pháp lý với việc
thực hiện pháp luật trong tiến trình hội nhập quốc tế

42

PGS,TS. Lê Thị Hoài Thu (2015), Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi
pháp luật về hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp.

43

PGS, TS. Lê Thị Hoài Thu ( 2012 ), Đánh giá các quy định về thanh tra lao
động của Việt nam với Công ước số 81 và một số kiến nghị
/>
44

Tổng cục Thống kê

/>
8



×