Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu số liệu thực tiễn tại địa bàn tỉnh phú thọ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.64 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ YẾN

HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA KHÁM NGHIỆM HIỆN
TRƯỜNG
TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở nghiên cứu số liệu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ YẾN

HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA KHÁM NGHIỆM HIỆN
TRƯỜNG
TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở nghiên cứu số liệu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ)

Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. LÊ LAN CHI



HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Yến


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU
TRA KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNGError! Bookmark not defined.

1.1.

Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt động điều tra khám
nghiệm hiện trường .......................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Khái niệm hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trườngError! Bookmark not d

1.1.2. Đặc điểm của hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trườngError! Bookmark no

1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trườngError! Bookmark not
1.2.

Quy định về hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường
trong lịch sử pháp luật Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Quy định về hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường trong

lịch sử pháp luật Việt Nam trước khi có BLTTHS năm 1988Error! Bookmark no
1.2.2. Quy định về hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường trong
lịch sử pháp luật Việt Nam từ năm 1988 đến trước khi có
BLTTHS năm 2003 ............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.

Hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường theo quy định

của pháp luật tố tụng hình sự một số quốc gia trên thế giớiError! Bookmark
1.3.1. Hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường theo quy định của
pháp luật tố tụng hình sự Nhật Bản .... Error! Bookmark not defined.



1.3.2. Hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường theo quy định của

pháp luật tố tụng hình sự Cộng hòa nhân dân Trung HoaError! Bookmark not d
1.3.3. Hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường theo quy định của
pháp luật tố tụng hình sự Liên bang NgaError! Bookmark not defined.
1.3.4. Những vấn đề rút ra khi nghiên cứu các quy định về hoạt động
điều tra khám nghiệm hiện trường trong pháp luật tố tụng hình
sự của một số nước trên thế giới ........ Error! Bookmark not defined.
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT
NAM NĂM 2003 VỀ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA KHÁM
NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Error! Bookmark not defined.
2.1.

Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003 về

hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trườngError! Bookmark not defined.
2.1.1. Chủ thể tham gia khám nghiệm hiện trườngError! Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung khám nghiệm hiện trường .. Error! Bookmark not defined.
2.2.

Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm
2003 về hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ. ...................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1.

Kết quả đạt được ................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Các tồn tại hạn chế và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined.

Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP
KHÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA
KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNGError! Bookmark not defined.
3.1.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật........ Error! Bookmark not defined.

3.2.

Giải pháp về kiện toàn tổ chức, đào tạo bồi dưỡng nâng cao nhận
thức của các lực lượng tiến hành khám nghiệm hiện trườngError! Bookmark n

3.3.

Giải pháp về bổ sung phương tiện kỹ thuật hình sự hiện đại
cho công tác khám nghiệm hiện trườngError! Bookmark not defined.


3.4.

Giải pháp về công tác bảo vệ hiện trườngError! Bookmark not defined.

3.5.

Giải pháp tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia

khám nghiệm hiện trường và với các lực lượng nghiệp vụ khácError! Bookmar
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLTTHS:

Bộ luật Tố tụng hình sự

CQĐT:

Cơ quan điều tra

ĐTV:

Điều tra viên

KSV:

Kiểm sát viên


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng

Tên bảng

Bảng 2.1: Thống kê vụ, việc khám nghiệm hiện trường (giai
đoạn từ năm 2010 đến năm 2014)
Bảng 2.2: Thống kê các vụ khám nghiệm hiện trường có người chết
(giai đoạn từ 2010 - 2014 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ)


Trang


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Khám nghiệm hiện trường là một hoạt động tố tụng hình sự nhằm phát
hiện, xem xét, ghi nhận dấu vết của tội phạm, vật chứng để lại hiện trường.
Khám nghiệm hiện trường có ý nghĩa quan trọng trong việc làm sáng tỏ bản
chất của vụ án. Kết quả khám nghiệm hiện trường góp phần làm căn cứ để
khởi tố vụ án hình sự; làm cơ sở để nhận định tính chất, diễn biến vụ việc,
giúp các cơ quan có thẩm quyền nhận định phương thức, thủ đoạn gây án của
người phạm tội và xây dựng nhiều giả thuyết hình sự khác.
Khám nghiệm hiện trường thường được coi là hoạt động mở đầu và có
vai trò rất quan trọng, trong nhiều trường hợp là một trong những nhân tố
quyết định kết quả điều tra, khám phá tội phạm. Nếu không khám nghiệm
hoặc khám nghiệm không đúng yêu cầu sẽ có thể để lọt tội phạm hoặc dẫn
đến những nhận định sai lầm, làm oan người vô tội. Khám nghiệm hiện
trường tốt, giúp cho việc xác định phương hướng điều tra chính xác, khám
nghiệm hiện trường yếu hoặc sai sót thì làm cho quá trình điều tra vụ án khó
khăn, thậm chí bế tắc.
Trong khi đó, từ phương diện luật thực định, Bộ luật tố tụng hình sự
(BLTTHS) năm 2003 đã quy định về biện pháp điều tra khám nghiệm hiện
trường, tuy nhiên quy định này còn chưa đầy đủ, chủ thể tiến hành khám
nghiệm hiện trường theo quy định của BLTTHS còn có sự mâu thuẫn với các
văn bản pháp lý khác, gây ra những khó khăn nhất định cho thực tiễn khám
nghiệm hiện trường.
Trên thực tiễn, việc áp dụng biện pháp khám nghiệm hiện trường vẫn
còn tồn tại không ít những hạn chế, thiếu sót như: việc khám nghiệm không


1


theo đúng thủ tục, trình tự luật định, biên bản khám nghiệm ghi không đầy đủ,
bỏ sót các dấu vết quan trọng, tang vật chứng không bảo quản chặt chẽ... dẫn
đến xác định phương hướng điều tra và đường lối giải quyết vụ án không
đúng. Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia khám nghiệm
hiện trường còn chưa chặt chẽ dẫn đến hiệu quả hoạt động khám nghiệm hiện
trường còn chưa cao.
Như vậy, có thể thấy còn rất nhiều bất cập trên cả hai phương diện lý
luận và thực tiễn hoạt động khám nghiệm hiện trường cần phải nghiên cứu.
Việc tiếp tục nghiên cứu quy định của pháp luật hình sự và thực tiễn áp dụng
trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thấy được những thành tựu cũng như tồn tại thiếu
sót, trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng
cao hiệu quả công tác khám nghiệm hiện trường trên thực tế. Chính vì vậy,
học viên lựa chọn vấn đề “Hoạt động điều tra khám nghiệm hiện trường
trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu số liệu thực
tiễn tại địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua, ở một mức độ khác nhau đã có một số luận án tiến
sỹ, khóa luận tốt nghiệp đại học và một số bài viết trên tạp chí đã nghiên cứu
về khám nghiệm hiện trường, như:
Luận án tiến sỹ:
+ Hoạt động khám nghiệm hiện trường của lực lượng cảnh sát nhân
dân, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Lương Tín, 2013. Luận án đi sâu nghiên cứu
những vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng khám nghiệm hiện trường của lực
lượng cảnh sát nhân dân để thấy được những sai sót trong quá trình khám
nghiệm. Từ đó, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả khám nghiệm hiện
trường. Luận án này tiếp cận hoạt động khám nghiệm hiện trường chủ yếu từ


2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban soạn thảo Bộ luật tố tụng hình sự (2004), Dự thảo Bộ luật tố tụng
hình sự (Dự thảo lần 3, dự thảo trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý
kiến tại phiên họp thứ 40, ngày 11/8/2015), Hà Nội.

2.

Bộ công an (2001), Chỉ thị 02/2001/CT - BCA của Bộ trưởng Bộ Công
an về công tác khám nghiệm hiện trường của lực lượng Công an nhân
dân, Hà Nội.

3.

Bộ công an (2001), Quyết định số 57/2001/QĐ-BCA (C11) ngày
06/02/2001 của Bộ trưởng Bộ công an ban hành Quy chế phân
công trách nhiệm và quy định về quan hệ phối hợp giữa các lực lượng
trong công tác khám nghiệm hiện trường, Hà Nội.

4.

Bộ công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân, NXB Công an
nhân dân, Hà Nội.

5.


Bộ công an (2006), Quyết định 768/2006/QĐ - BCA ngày 20/6/2006
phân công trách nhiệm và quan hệ phối hợp trong công tác điều tra giải
quyết tai nạn giao thông của lực lượng cảnh sát nhân dân, Hà Nội.

6.

Bộ công an (2011), Thông tư số 76/2011/TT-BCA quy định phân công
trách nhiệm và quan hệ phối hợp trong công tác điều tra, giải quyết tai
nạn giao thông của lực lượng cảnh sát nhân dân, Hà Nội.

7.

Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

8.

Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

9.

Đỗ Văn Đương (2007), “Một số vấn đề cần chú ý trong công tác kiểm sát
việc khám nghiệm hiện trường”, Tạp chí kiểm sát, (10), tr. 12-14.

10. Nguyễn Đức Hạnh (2014), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kiểm
sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi và thực nghiệm
điều tra”, Tạp chí kiểm sát, (8), tr. 12-19.


3


11. Học viện cảnh sát nhân dân (1999), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
của công tác khám nghiệm hiện trường, Tài liệu tham khảo, Hà Nội.
12. Học viện cảnh sát nhân dân (2004), Giáo trình Bảo vệ và khám nghiệm
hiện trường, Hà Nội.
13. Lê Quốc Huy (2007), “Những vấn đề nảy sinh trong khám nghiệm hiện
trường hiện nay và giải pháp khắc phục”, Tạp chí kiểm sát, (10), tr. 15-17, 23.
14. Nguyễn Danh Hưng (2007), “Một số tồn tại và giải pháp nâng cao chất lượng
kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường”, Tạp chí kiểm sát, (10), tr. 24-30.
15. Kiểm sát, Nội vụ, Tư pháp, Ngoại giao (1988), Thông tư liên bộ của liên
ngành kiểm sát - nội vụ - tư pháp - ngoại giao số 01 - TTLN ngày
8/9/1988 hướng dẫn việc điều tra, xử lý các vụ vi phạm luật lệ giao thông
đường bộ do người, phương tiện giao thông nước ngoài gây ra, Hà Nội.
16. Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Tố tụng hình
sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Trần Văn Luyện (2005), “Bàn về sự tham gia của nhà chuyên môn trong
hoạt động khám nghiệm hiện trường”, Tạp chí kiểm sát, (5), tr. 21-23.
18. Trần Quốc Nam (2010), “Đề xuất có biện pháp sớm giải quyết vướng
mắc trong công tác kiểm sát khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao
thông đường bộ”, Tạp chí kiểm sát, (10), tr. 34-35.
19. Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
20. Trần Đại Quang, Nguyễn Xuân Yêm (2012), Sách Khoa học hình sự Việt
Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp
năm 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ luật
hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội.

23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2003, NXB Lao động, Hà Nội.

4


24. Hà Lương Tín (1996), Tổ chức và hoạt động khám nghiệm hiện trường Thực tiễn và giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật, Trường đại học Cảnh sát
nhân dân, Hà Nội.
25. Hà Lương Tín (2013), Hoạt động khám nghiệm hiện trường của lực
lượng cảnh sát nhân dân, Luận án tiến sỹ luật học, Trường đại học Cảnh
sát nhân dân, Hà Nội.
26. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ
(1995), Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 7-1-1995 của Tòa án nhân
dân tối cao, VKS nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ hướng dẫn áp dụng Điều
186, Điều 187 Bộ luật hình sự, Hà Nội.
27. Lê Minh Tuấn (2007), “Quyền hạn và trách nhiệm của kiểm sát viên
trong hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường”, Tạp chí kiểm
sát, (10), tr. 6-11.
28. Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2011), “Kiểm sát khám nghiệm hiện trường và một
số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động khám nghiệm hiện
trường của Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí nghề luật, (1), tr. 15-19.
29. Nguyễn Quang Thành (2010), “Nâng cao chất lượng công tác kiểm sát
khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi để giải quyết tốt các vụ
án hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (13), tr. 44-47.
30. Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình sự, NXB
Công an nhân dân, Hà Nội.
31. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình khoa học điều tra hình
sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
32. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh về tổ chức điều tra hình
sự, số 23/2004/PL - UBTVQH ngày 29/09/2004.

33. Văn phòng Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phú Thọ (2010), Thống kê vụ,
việc khám nghiệm hiện trường, Phú Thọ.
34. Văn phòng Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phú Thọ (2011), Thống kê vụ,
việc khám nghiệm hiện trường, Phú Thọ.

5


35. Văn phòng Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phú Thọ (2012), Thống kê vụ,
việc khám nghiệm hiện trường, Phú Thọ.
36. Văn phòng Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phú Thọ (2013), Thống kê vụ,
việc khám nghiệm hiện trường, Phú Thọ.
37. Văn phòng Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Phú Thọ (2014), Thống kê vụ,
việc khám nghiệm hiện trường, Phú Thọ.
38. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Quy chế tạm thời số
120/2004/QĐ - VKSTC ngày 14/9/2004 của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao về thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong việc điều ta các vụ án hình sự, Hà Nội.
39. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Chỉ thị số 02/CT/2006-VKSTCVP ngày 09/01/2006 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về
công tác của ngành Kiểm sát nhân dân năm 2006, Hà Nội.
40. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật
tố tụng hình sự Liên bang Nga, tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội.
41. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Bộ
luật tố tụng hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tài liệu dịch tham
khảo, Hà Nội.
42. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Bộ luật
tố tụng hình sự Nhật Bản, tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội.
43. Viện nghiên cứu Hán Nôm (1999), Một số văn bản điển chế và pháp luật
Việt Nam, tập 1, Từ thế kỉ XV đến thế kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội.

44. Võ Khánh Vinh và đồng nghiệp (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố
tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

6



×