Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bảo đảm quyền con người bằng hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hình sự của việm kiểm sát nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.49 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN VĂN HỘI

BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG HOẠT ĐỘNG
KIỂM SÁT XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN VĂN HỘI

BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG HOẠT ĐỘNG
KIỂM SÁT XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN
Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM MẠNH HÙNG

HÀ NỘI - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Trần Văn Hội


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG
HÌNH SỰ ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.

Quyền con người và bảo đảm quyền con người trong tố tụng

hình sự ................................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Quyền con ngƣời và quyền con ngƣời trong tố tụng hình sựError! Bookmark no
1.1.2. Bảo đảm quyền con ngƣời trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.
1.2.

Lý luận về bảo đảm quyền con người bằng hoạt động kiểm

sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark not de
1.2.1. Các đặc trƣng bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát

xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark not defined.
1.2.2. Mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động
xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo
đảm quyền con ngƣời .......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.

Quá trình hình thành và phát triển các quy định của pháp luật
tố tụng hình sự về bảo đảm quyền con người bằng hoạt động

kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark n
1.3.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc khi có Bộ luật tố tụng hình sự
năm 1988 ............................................. Error! Bookmark not defined.


1.3.2. Giai đoạn từ năm 1988 đến trƣớc khi có Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2003 ............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
NĂM 2003 VÀ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON

NGƯỜI BẰNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT XÉT XỬ VỤ ÁN

HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂNError! Bookmark not defined
2.1.

Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo
đảm quyền con người bằng hoạt động kiểm sát xét xử vụ án
hình sự của Viện kiểm sát nhân dân Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm

quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm xét xử theo thủ tục sơ thẩmError! Bookma
2.1.2. Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm quyền

con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử theo thủ tục phúc thẩmError! Bookmark n
2.1.3. Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm
quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử theo thủ tục giám
đốc thẩm ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm quyền

con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử theo thủ tục tái thẩmError! Bookmark no
2.2.

Thực trạng bảo đảm quyền con người bằng hoạt động kiểm

sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark not de
2.2.1. Thực trạng việc bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm
sát xét xử theo thủ tục sơ thẩm............ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng việc bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm
sát xét xử theo thủ tục phúc thẩm ....... Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Thực trạng việc bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm
sát xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm Error! Bookmark not defined.


2.2.4. Thực trạng việc bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm
sát xét xử theo thủ tục tái thẩm ........... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG HOẠT ĐỘNG
KIỂM SÁT XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.

Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sựError! Bookmark not de

3.2.

Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả việc bảo đảm

quyền con người bằng hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hình sựError! Bookma
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLHS:

Bộ luật hình sự


BLTTHS:

Bộ luật tố tụng hình sự

HĐXX:

Hội đồng xét xử

KSV:

Kiểm sát viên

TA:

Tòa án

TAND:

Tòa án nhân dân

TANDTC:

Tòa án nhân dân tối cao

TTHS:

Tố tụng hình sự

VAHS:


Vụ án hình sự

VKS:

Viện kiểm sát

VKSND:

Viện kiểm sát nhân dân

VKSNDTC:

Viện kiểm sát nhân dân tối cao


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

bảng
Bảng 2.1. Số vụ và bị cáo Viện kiểm sát đã kiểm sát xét xử
theo thủ tục sơ thẩm

Error!
Bookmark
not
defined.


Bảng 2.2. Số vụ và bị cáo Viện kiểm sát đã kiểm sát xét xử
theo thủ tục phúc thẩm

Error!
Bookmark
not
defined.

Bảng 2.3. Kết quả kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát hai
cấp

Error!
Bookmark
not
defined.

Bảng 2.4. Số vụ và bị cáo Viện kiểm sát đã kiểm sát xét xử
theo thủ tục giám đốc thẩm

Error!
Bookmark
not
defined.

Bảng 2.5. Kết quả kháng nghị giám đốc thẩm của Viện kiểm
sát

Error!
Bookmark

not
defined.

Bảng 2.6. Số vụ và bị cáo Viện kiểm sát đã kiểm sát xét xử

Error!


theo thủ tục tái thẩm

Bookmark
not
defined.

Bảng 2.7. Kết quả kháng nghị tái thẩm của Viện kiểm sát

Error!
Bookmark
not
defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền con ngƣời và bảo đảm quyền con ngƣời là mục đích chung cần
đạt tới của nhân loại, bởi nó là kết quả đấu tranh chung lâu dài của tất cả các
dân tộc, các giai tầng xã hội. Sự phổ biến và đa dạng của quyền con ngƣời
đƣợc thể hiện ở mọi khía cạnh của đời sống xã hội nhƣ: chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội, tôn giáo v.v... Trong quan hệ hợp tác quốc tế, quyền con ngƣời và
bảo đảm quyền con ngƣời đang là yếu tố then chốt để một quốc gia có thể hợp

tác đƣợc với quốc gia khác và đƣợc tham gia các tổ chức quốc tế. Xét riêng ở
Việt Nam, việc ghi nhận và bảo đảm quyền con ngƣời đang đặt ra yêu cầu
phải nghiên cứu quyền con ngƣời dƣới các khía cạnh khác nhau, kể cả ở khía
cạnh lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Hiện nay, việc tiếp cận về quyền con
ngƣời và bảo đảm quyền con ngƣời phần lớn tập trung ở khía cạnh bảo đảm
quyền con ngƣời bằng pháp luật mà chƣa đƣợc chú trọng nhiều đến thiết chế
kiểm sát, kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật, trong đó có kiểm sát xét
xử của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND). Hoạt động kiểm sát xét xử vụ án
hình sự (VAHS) của VKSND có góp phần bảo đảm quyền con ngƣời không
và bảo đảm quyền con ngƣời nhƣ thế nào, cần thiết phải làm rõ cả ở góc độ lý
luận và thực tiễn nhằm tạo cơ sở cho việc có hay không nên bỏ chức năng
kiểm sát hoạt động tƣ pháp, trong đó có kiểm sát xét xử và nghiên cứu có cần
thiết chuyển Viện kiểm sát (VKS) thành Viện công tố hay không. Hiến pháp
năm 2013 đã quy định “Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật,
bảo vệ quyền con người...” [23, Điều 107, Khoản 3]. Đây là cơ sở pháp lý đề
ra nhiệm vụ bảo đảm quyền con ngƣời của VKSND khi thực hiện hai chức
năng là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp, đặc biệt là
bảo đảm quyền con ngƣời bằng kiểm sát hoạt động tƣ pháp, trong đó có kiểm

1


sát xét xử trong tố tụng hình sự (TTHS). Do đó, việc nghiên cứu để từ đó đƣa
ra ý kiến toàn diện về bảo đảm quyền con ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét
xử VAHS là hết sức cần thiết cả về lý luận và thực tiễn.
Xét xử VAHS là trọng tâm của TTHS mà ở đó các hành vi tố tụng, các
phán quyết của Tòa án (TA) đều có ảnh hƣởng lớn nhất đến các quyền con
ngƣời nhƣ quyền sống, quyền tự do và các quyền, lợi ích hợp pháp khác. Tác
động đó không chỉ riêng đối với bản thân bị cáo, ngƣời tham gia tố tụng khác
mà còn có ảnh hƣởng không nhỏ đến cả gia đình của họ. Do đó, không thể

phủ nhận các nguy cơ lạm dụng quyền lực dẫn tới việc TA, Hội đồng xét xử
(HĐXX) có những hành vi, quyết định trái pháp luật xâm phạm trực tiếp hoặc
gián tiếp đến các quyền con ngƣời. Đặt ra vấn đảm bảo đảm các quyền con
ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND nhằm hạn chế, loại
trừ nguy cơ xâm phạm các quyền con ngƣời là hết sức cần thiết. Xét xử
VAHS là hoạt động sử dụng quyền lực Nhà nƣớc để phán quyết một ngƣời là
có tội hay không có tội, nếu có tội thì là tội gì, các hậu quả pháp lý khác ra
sao, điều đó cho thấy hoạt động xét xử của TA là hoạt động mang tính chất
quyền lực đặc biệt, liên quan rất chặt chẽ đến các quyền con ngƣời. Bản án,
quyết định của TA là hiện thân của công lý và khi bản án, quyết định đó vi
phạm pháp luật, sai sót thì các quyền con ngƣời không đƣợc đảm bảo; và vì
vậy là nơi quyền con ngƣời có nguy cơ dễ bị vi phạm nhất. Thực tiễn hoạt
động xét xử trong thời gian qua cho thấy rằng, còn nhiều trƣờng hợp vi phạm
quyền con ngƣời đối với bị cáo và ngƣời tham gia tố tụng khác trong quá
trình xét xử VAHS. Vì vậy, có thể nói việc nghiên cứu bảo đảm quyền con
ngƣời bằng hoạt động kiểm sát xét xử VAHS của VKSND có ý nghĩa rất quan
trọng. Với lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Bảo đảm quyền con người bằng
hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân” làm
luận văn Thạc sĩ Luật học của mình là cần thiết.

2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT
1.

Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con ngƣời
bằng pháp luật trong lĩnh vực tƣ pháp hình sự”, Tòa án nhân dân, (11).


2.

Nguyễn Ngọc Chí (2008),“Bảo đảm sự vô tƣ của ngƣời tiến hành tố
tụng, ngƣời phiên dịch, ngƣời giám định trong tố tụng hình sự”, Nhà
nước và Pháp luật, (8).

3.

Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

4.

Đặng Công Cƣờng (2013), “Hoàn thiện chế định bảo vệ quyền con
ngƣời trong tố tụng hình sự thông qua hoạt động xét xử của Tòa án”,
Kiểm sát, (23).

5.

Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên)
(2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6.

Minh Đạo (2012), “Kiểm sát các hoạt động tƣ pháp - chức năng quan
trọng của Viện kiểm sát nhân dân”, Kiểm sát, (10).

7.


Trần Văn Hội (2012), “Kiểm sát hoạt động xét xử các vụ án hình sự góp
phần bảo vệ các quyền con ngƣời”, Kiểm sát, (15).

8.

Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (Đồng chủ biên) (1995), Quyền con
người trong thế giới hiện đại, Viện Thông tin khoa học xã hội và Trung
tâm nghiên cứu quyền con ngƣời, Hà Nội.

9.

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền con người
bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây
dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc
gia, Hà Nội.

3


10. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật tố tụng hình sự Việt
Nam với việc bảo vệ quyền con người, Đề tài khoa học cấp Đại học quốc
gia, Hà Nội.
11. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.
12. Nguyễn Đức Lƣơng (2004), “Tìm hiểu về sự hình thành của Viện kiểm
sát nhân dân trong bộ máy nhà nƣớc”, Kiểm sát, (số tết).
13. Trần Thị Thùy Lƣơng (2011), Bảo vệ quyền con người của người làm
chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật
học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Nguyễn Hoài Nam (2010), “Những kết quả đạt đƣợc qua hai năm thực

hiện chỉ thị số 03/2008/CT - VKSTC - VPT1 của Viện trƣởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao về tăng cƣờng công tác kháng nghị phúc thẩm hình
sự”, Kiểm sát, (16).
15. Khuất Văn Nga (2001), “Một số ý kiến về giám sát tƣ pháp và quyền
công tố”, Kiểm sát, (11).
16. Quốc hội (1959), Hiếp pháp, Hà Nội.
17. Quốc hội (1960), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
18. Quốc hội (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
19. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
20. Quốc hội (2001) Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội.
21. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
22. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
23. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
24. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
25. Phan Văn Sơn (2013) “Một số kiến nghị, đề xuất từ thực tiễn công tác
kiểm sát hoạt động tƣ pháp tại Viện phúc thẩm 2, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao”, Kiểm sát, (21).

4


26. Phan Văn Sơn (2013), “Viện phúc thẩm 2 với việc thực hiện khâu công
tác đột phá năm 2014”, Kiểm sát, (số tân xuân).
27. Nguyễn Huy Tài (2013), “Vai trò của Kiểm sát viên trong hoạt động điều
tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự”, Kiểm sát, (14).
28. Lê Hữu Thể, Đỗ Văn Đƣơng, Nguyễn Thị Thủy (Đồng chủ biên) (2013),
Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của đổi mới thủ tục tố tụng
hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia - sự
thật, Hà Nội.
29. Nguyễn Huy Tiến (2010), “Chế định kháng nghị phúc thẩm hình sự một

số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Kiểm sát, (16).
30. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự,
luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Tòa án nhân dân tối cao (2010 - 2012), Báo cáo tổng kết công tác xét xử
từ năm 2010 đến năm 2012 của ngành Tòa án, Hà Nội.
32. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Quyết định tái thẩm số:18/2013/HSTT,
ngày 06/11/2013 của Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.
33. Võ Huy Triết (2012), “Kiểm sát các hoạt động tƣ pháp của ngành Kiểm
sát nhân dân là yêu cầu tất yếu của xã hội trong xây dựng Nhà nƣớc pháp
quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Kiểm sát, (10).
34. Nguyễn Văn Trƣợng (2010), “Cần sửa đổi, bổ sung một số quy định của
Bộ luật tố tụng hình sự về thời hạn kháng nghị và thời hạn xét lại bản án,
quyết định khi đã quyết định giám đốc thẩm hình sự”, Kiểm sát, (23).
35. Nguyễn Văn Trƣợng (2010), “Thực trạng thi hành quy định của Bộ luật
tố tụng hình sự về những ngƣời tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái
thẩm và hƣớng hoàn thiện”, Tòa án nhân dân, (20).
36. Đào Trí Úc (chủ biên) (2002), Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở
Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

5


37. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Cục thống kê tội phạm (2010 – 2014),
Báo cáo số liệu kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hình sự từ năm
2010 đến năm 2014, Hà Nội.
38. Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Vụ 3 (2013), Những kinh nghiệm rút ra
từ các quyết định giám đốc thẩm, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ, Hà Nội.
39. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010 – 2014), Báo cáo công tác thực
hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự hàng năm (từ năm 2010
đến năm 2014), Hà Nội.

40. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Kiến nghị số: 583/VKSTC - V3,
ngày 22/3/2010 về việc yêu cầu khắc phục vi phạm đối với Tòa án nhân
dân tỉnh Quảng Ngãi trong việc xét xử phúc thẩm hình sự, Hà Nội.
41. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thực trạng và giải pháp nâng
cao chất lượng và hiệu quả công tác thực hành quyền công tố và kiểm
sát xét xử các vụ án hình sự, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội.
42. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết bảy năm thi
hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.
43. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Tuyển chọn thông báo rút kinh
nghiệm và kiến nghị nghiệp vụ của các Viện phúc thẩm, từ năm 2008 đến
năm 2011, Hà Nội.
44. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), “Thông báo rút kinh nghiệm về
việc giải quyết vụ án Đặng Quang Bân phạm tội “Thiếu trách nhiệm
gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước” ở tỉnh Thái
Nguyên”, Hà Nội.
45. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông báo rút kinh nghiệm kiến
nghị khắc phục vi phạm trong kiểm sát hoạt động tư pháp từ năm 2008
đến năm 2013, Hà Nội.
46. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông báo rút kinh nghiệm số:
525/TB - VKSTC- V3, ngày 31/10/2013 về việc kiến nghị yêu cầu Tòa án
tỉnh Quảng Trị khắc phục vi phạm trong xét xử hình sự, Hà Nội.

6


47. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông báo rút kinh nghiệm vụ án
Lý Văn Trọng, phạm tội “Giết người” và “Cướp tài sản”, Hà Nội.
48. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Kiến nghị số: 04/KN - VKSTC V3, ngày 24/3/2014 về việc yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận
khắc phục vi phạm trong xét xử hình sự, Hà Nội.
49. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Thông báo tổng hợp các dạng vi

phạm đã phát hiện trong công tác giải quyết án hình sự của các cơ quan
tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm năm 2014, Hà Nội.
50. Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
51. Lại Hợp Việt (2013), “Để thực hiện tốt chức năng kiểm sát các hoạt
động tƣ pháp của Viện kiểm sát nhân dân”, Kiểm sát, (10).
52. Trịnh Tiến Việt (2012), “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam
về oan, sai và cải cách tƣ pháp nhìn từ góc độ cải cách tƣ pháp”, Tòa án
nhân dân, (3).
53. Vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự (2010 - 2014),
Báo cáo kết quả công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử
hình sự từ năm 2010 đến năm 2014, Hà Nội.
II. TIẾNG ANH
54. OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva.

7



×