NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
I,MB
II,TB
1, T/c hung bạo, dữ dội của S.Đà
Cái hùng vĩ của sông Đà đc thể hiện trc hết qua
vách đá chẹt lấy lòng sông hẹp, cái hẹp của dòng
sông đc thể hiện qua nhiều h/ả: “mặt sông chỗ ấy chỉ
lúc đúng ngọ mới có mặt trời” , “vách đá chẹt lòng
lòng S.Đà như 1 cái yết hầu”, có quãng con nai con
hổ có thể vọt từ bờ này sang bờ bên kia, ngồi trong
khoang đò qua quãng ấy đang mùa hè mà cũng thấy
lạnh, cảm thấy như đang ngóng vọng lên 1 khung cửa
sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt
đèn điện. So sánh liên tưởng rất bất ngờ và lạ lùng.
Nguyễn Tuân đã huy động thị giác và xúc giác để mô
tả quảng sông nhỏ hẹp và lạnh lẽo. Ta như có cảm
giác Nguyễn Tuân đã lục lọi đến tận cùng của cái
kho ấn tượng làm kinh động hồn trí con ng.
S.Đà hung bạo lắm thác nhiều ghềnh “Đường lên
Mường Lễ bao xa/ trăm ba cái thác, trăm bảy cái
ghềnh” . “ghềnh Hát Loóng dài hàng ngàn cây số, nc
xô đá, đá xô sóng,sóng xô gió, gió gùn ghè suốt năm
như lúc nào cũng đòi nợ xuýt” , qua quãng này mà
khinh suất thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra. Bằng
lối viết tài hoa, những câu văn diễn tả theo kiểu móc
xích, cấu trúc câu trùng điệp, nhân hóa, nhịp 3/3/3,
nhiều thanh trăc mô phỏng độ lượng của mặt
ghềnh,gợi h/ả con sông Đà dữ dằn lúc nào cũng
muốn tiêu diệt ng.
Còn hút nước ở Tà Mường Vát như “cái giếng bê
tông thả xuống sông chuẩn bị làm móng cầu” , “kêu
như cái cống sặc” , “cái giếng sâu nc ặc ặc lên như
vừa rót dầu sôi vào”,“quay lừ lừ như những cánh
quạ” . Qua quãng ấy phải chèo nhanh như “ô tô sang
số ấn ga” . “có những cái thuyền qua đó bị cái hút
đó hút xuống, thuyền trồng cây chuối ngc, r vụt
biến, bị dìm, đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút
sau ms thấy tan xác ở khuỷu sông dưới”. Kết hợp
những thủ pháp văn học như nhân hóa, so sánh và cả
điện ảnh. Từ đó cho ta cái nhìn chân thật hơn về sự
hung bạo của cái hút nc.
Thác nc S.Đà đã đc cảm nhận từ xa “còn xa lắm
mới đến cái thác dưới”, qua âm thanh rùng rợn,
hoang dã. Tiếng thác nc như oán trách, van xin,
khiêu khích, giọng gằn lên mà chế nhạo và thế r âm
thanh như phóng to lên hết cỡ các nhạc khí bừng
bừng thét lên khúc nhạc của TN và đỉnh điểm là 1
cơn phấn khích mạnh mẽ và man dại “rống lên như
1000 con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu,
rừng tre nứa nổ lửa. Sự liên tưởng vô cùng phong
phú, âm thanh tiếng thác S.Đà k khác gì âm thanh
của 1 trận động rừng, động đất, nạn lửa của thời tiền
sử nào đó. Lấy lửa để tả nc, lấy rừng để tả sông, quả
là nt trong văn NT.
Bằng thủ pháp nhân hóa, ng đọc nhận ra từng sắc
diện của đá vô tri, NT đã thổi hồn vào từng hòn đá.
“mặt hòn đá nào cũng trông ngỗ ngc, nhăn nhúm méo
mó”.
Nói cái dữ dội nghiệt ngã của S.Đà ta k quên ns
đến những trùng vi thạch trận. Ở trùng vi thạch trận
thứ nhất, nc thác reo hò khích lệ cho đá, còn đá thì
hất hàm, xấc xược, hỗn láo, du côn hỏi cái thuyền
phải xưng tên tuổi, lùi lại thách thức cái thuyền có
giỏi thì tiến vào,sóng nc thì thúc gối vào bụng và
hông thuyền, đội cả thuyền lên, bóp chặt vào hạ bộ
của ng lái đò. Ở trận này có 5 cửa gồm 4 cửa tử, 1
cửa sinh nằm ở tả ngạn sông. Vòng thứ 2 lại tăng
nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, cửa sinh
bố trí lệch qua bên bờ hữu ngạn sông, đá tướng tiu
nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền. Còn
1 trùng vi thứ 3 nữa, ít cửa hơn, bên phải bên trái
đều là cửa tử, cửa sinh ngay ở bọn đá hậu vệ. Qua đó
ta thấy đc sự nham hiểm độc ác của bọn đá.
→ Nt k chấp nhận những gì bằng phẳng, tầm thường,
nhợt nhạt, quẩn quanh đơn điệu mà ông thk mô tả
những gì dữ dội mạnh liệt và vẻ đẹp tuyệt đỉnh.
Chính vì v mà giác quan của ông cực nhạy khi chứng
kiến h.ả sông Đà hung bạo tàn ác, k khác gì kẻ thù
số 1 của con ng, như “dì ghẻ” , “chúa Đất”.
2, T/c thơ mộng, trữ tình của con sông Đà
S.Đà đc quan sát từ trên cao mang vẻ đẹp của 1
ng p.nữ kiều diễm “tuôn dài tuôn dài như 1 áng tóc
trữ tình, đầu tóc, chân tóc hiện ra trong mây trời TB
bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù
khói núi Mèo đốt nương xuân” . màu sắc d.s thay đổi
theo mùa, mùa Xuân dòng sông xanh màu ngọc bích,
chuwsk xanh màu xanh canh hến của S.Gâm, S.Lô.
Mùa thu nc sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt 1 ng
bần đi vì rượu bữa. S.Đà mỗi mùa mang 1 vẻ đẹp
riêng, quyến rũ, tình tứ. S.Đà rất gợi cảm, S.Đà như
1 cố nhân. Con sông nên thơ gợi những câu thơ cổ
kính của Lí Bạch “ yên hoa tam nguyệt há Dương
Châu” hay gợi những câu thơ trữ tifh, đằm thắm của
Tản Đà gửi tình nhân chưa quen bk.
Vẻ đ ẹ p t h ơ m ộ n g ê m đ ề m c ủ a Đ à G i a n g ở q u ã n g
trung lưu đc biểu diễn đầy chất thơ. “Thuyền tôi trôi
trên sông...” toàn thanh bằng k vướng víu bởi 1
thanh trắc nào diễn tả sự êm ái nhẹ nhàng xuôi dòng
Đà Giang gợi cảm giác mênh mang, lâng lâng, mơ
màng trong lòng du khách. “ Cảnh ven sông ở đây
lặng tờ. Hình như từ đời Lí, đời Trần, đời Lê,quãng
sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi” , 1 kg nt
“lặng tờ” như ru ông khách đi đò vào giấc mộng
phiêu du, cái ý “lặng tờ” đc nhấn đi nhấn lại nhằm
ướp hương rừng gió núi vào hồn ng
Mơ màng nhìn dòng sông, nhẹ nhàng nước êm
trôi qua “nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu
mùa” nhưng vô cùng ngạc nhiên “ tịnh k 1 bóng
ng” . Chỉ có đồi gianh nt đồi gianh,vs h/ả đàn hươu
xh “cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. 1 đàn
hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh dẫm sương đêm” vs
những nét vẽ tài hoa làm bức tranh TN nhuốm màu
“hoang dại”, “cổ tích”. Con sông như chảy về từ thời
tiền sử, vẻ đẹp hiền hòa mà đầy kỳ thú hoang sơ “ bờ
sông hoang dại như 1 bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên
như 1 nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”. Nt đã tạo ra những
liên tưởng, so sánh đầy chất thơ, gieo vào tâm hồn
ng đọc bao xúc cảm, cùng tận hưởng vẻ đẹp “hoang
dại”, “hồn nhiên” của Đà giang. Nt khao khát 1 âm
vang của thời đại , từ giấc mơ về bờ tiền sử ông
chuyển sang giấc mơ về 1 tương lai huy hoàng “thèm
đc giật mình vì tiếng còi xúp-lê của 1 chuyến xe lửa
đầu tiên”. Lòng ng và cảnh vật cùng rung động “
con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ
sương, chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi trên 1 mũi đò”,
hươu nhìn ng mà ngơ ngác, ng nhìn hươu mà lâng
lâng chìm vào mộng tưởng, k 1 tiếng động, kg nt trở
nên tĩnh lặng, thiêng liêng, nhiệm màu. “Hỡi ông
khách sông Đà có phải ông cũng vừa nghe thấy tiếng
còi sương” là hươu hỏi ng hay ng tự hỏi, 1 giả định
mộng ảo lãng mạn. 1 tiếng động nhỏ của con cá đầm
xanh làm ông khách chợt bừng tỉnh. “Đàn cá dầm
xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi
thoi” là câu văn đẹp có h/ả, âm thanh, màu sắc.
3, H/ả ng lái đò sông Đà
Thế gới nv trên những trag văn của NT thật đẹp,
1 Huấn Cao, chân vướng xiềng, cổ mang gông,vung
bút viết lên những tấm lụa bạch như rồng bay
phượng múa. Và h/ả ng lái đò có “tay lái ra hoa” là
những ng tài hoa, nghệ sĩ.
Dưới ngòi bút NT ông lái đò hiện ra là 1 ng lđ
bình dị mà phi thường, tâm hồn mang cốt cách tài
hoa nghệ sĩ. Bước vào cái tuổi 70 râu tóc bạc phơ,
thân hình như 1 pho tượng cẩm thạch, nc da ánh lên
chất rừng chất mun của TB. Cặp mắt tinh anh nhìn
xa vời vợi,tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông
lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh như kẹp lấy cái cuống
lái tưởng, đặc biệt là trên ngực ông có “củ nâu” do
s.Đà gây ra, mà Nt ngưỡng mộ gọi là “thứ huân
chương lđ siêu hạng”. Qua cách miêu tả, nv của ông
rất khác thường, k chỉ ở ngoại hình mà còn là ý chí
nghị lực hướng đến, tuổi tác k làm mất đi sức sống
mạnh mẽ và lòng yêu mến gắn bó với công việc.
Sau hơn 10 năm chèo đò, chỉ huy thuyền có 6
mái chèo đã ngc xuôi sông Đà trăm chuyến, chở da
trâu, xương hổ, chè, cánh kiến về xuôi, ông nhớ rõ
từng con thác cái ghềnh. Chính quãng tg khó khăn ấy
đã tôi luyện cho ông đc trí nhớ cao độ, ông nhớ tỉ mỉ
như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước của
con thác hiểm trở. S.Đ đvs ông như 1 bản thiên anh
hùng ca mà ông thuộc cả dấu chấm than chấm câu và
cả những đoạn xuống dòng, ông nắm chắc binh pháp
của thần đá, thần sông. Sự rèn luyện gian khổ đã
biến ng lái đò thành con ng có kỹ năng, kỹ xảo tuyệt
hảo đến độ NT ngợi ca như ng nghệ sĩ điêu luyện
“tay lái ra hoa”.
H/ả tài hoa nghệ sĩ sẽ chan hòa xuyên thấm vào
vẻ đẹp kiêu hùng dũng mãnh của vị thuyền trưởng
dày dặn kinh nghiệm thủy chiến cùng với bản lĩnh
chiến đấu sự anh dũng phi thường, ng lái đò lúc nào
cũng nghạo nghễ vươn lên trên cái nền TN hung bạo
ghê rợn. TN hiểm ác muốn nhấn chìm con ng, con ng
luôn quật cường chiến thắng k chỉ bằng cơ bắp, trí
tuệ, nhờ đó mà khắc họa đc h/ả ng lái đò tỏa sáng,
sừng sững, xung trận với khí thế quyết thắng.
Trùng vi thạch trận thứ nhất: vừa bày xong thì
cái thuyền lao tới, hòn đá đc nước thác hò reo khích
lệ, chúng lao vào đá trái, thúc gối vào bụng và hông
thuyền, nguy hiểm là vậy nhưng ông láy đò vẫn bình
tĩnh 2 tay giữ mái chèo để khỏi bị hất khỏi sóng,
ngay lúc này chúng bóp chặt hạ bộ ng lái đò nhưng
ông vẫn 2 chân kẹp lấy cuống lái đưa con thuyền
thoát khỏi nguy hiểm.
Trùng vi thạch trận thứ 2 đc bố trí nhiều của tử
hơn, nhưng ông đã nắm chạt vào cái bờm sóng, ông
cho con thuyền phóng nhanh vào cửa sinh, bọn tướng
đá, đứa thì ông tránh đứa thì bị ông đè sấn lên chặt
đôi ra mở đường, sau trận này, ông thắng, bọn đá
tướng tiu nghỉ cái mặt xanh lè thất vọng.
Trùng vi thạch trận thứ 3 : bên phải trái đều là
cửa tử, ông mưa trí phóng thẳng con thuyền, chọc
thủng trùng vây r vút qua xuyên nhanh như hơi nc.
Dường như tác giả tập trung ở đoạn này, những
ẩn dụ, ss, nhân hóa đc tg sd sáng tạo gợi cảm giác
mãnh liệt. NT sd 1 đội quân ngôn ngữ hùng hậu sd
liên tục các bp tu từ , câu chữ luôn trào, ào ào dạt
dạt điệp điệp trùng trùng như 1 bức tranh ấn tượng
nhưng đầy hiểm nguy. Cuộc vượt thác ngoạn mục
tưởng như k cân sức nhưng khi lâm trận thì phần
thắng đã thuộc về con ng.
Đvs ng lái đò hiểm nguy trên S.đà chỉ là 1 phần
của c/s thường nhật, ông chấp nhận như 1 lẽ tất yếu,
tg làm h/ả ng lái đò trở nên lấp lánh, giàu chất nghệ
sĩ hơn. Sau chiến thắng , sóng nc lại tan xèo xèo
trong tâm trí , đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá,
nướng ống cơm lam, bàn tán về cá a vũ, cá đầm
xanh, chẳng ai bàn gì về cuộc chiến đã qua. Ông lái
đò xem trận sinh tử vừa ms xảy ra như chẳng có gì
đáng lưu tâm. Ông là ng lđ bt nhưng mang phẩm chất
a hùng trong sự nghiệp xd và bv ĐN.
III, KB
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..................... ....................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
......................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Hết.