Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

NCKH SU PHAM THƯ VIỆN THIẾT BỊ 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.53 KB, 15 trang )

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Nội dung
Mục lục
Danh mục viết tắt
Khung nghiên cứu
I. Tóm tắt đề tài
II. Giới thiệu
III. Phương pháp
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu


Đo lường và thu thập dữ liệu
IV. Phân tích dữ liệu và bàn bạc kết quả
V. Kết luận và khuyến nghị
VI. Phụ lục của đề tài
Phụ lục 1: Kiểm tra trước tác động
Phụ lục 2: Kiểm tra sau tác động
Phụ lục 3: Danh sách và bảng điểm hai nhóm

Năm học: 2014 - 2015

Trang
1
2
3-5
6
6-7
7
8
8–9
9
9 – 11
11 – 12
13
14 - 15

Trang 1


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng


DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Viết nguyên chữ

Chữ viết tắt

Viết nguyên chữ

THCS

Trung học sơ sở

ĐDDH

Đồ dùng dạy học

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

BGH

Ban giám hiệu

BLĐ


Ban lãnh đạo

KẾ HOẠCH
Năm học: 2014 - 2015

Trang 2


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG
DỤNG
Tên đề tài: Biện pháp hỗ trợ sử dụng đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy
học của giáo viên bộ môn Trường THCS Mạc Đĩnh Chi”.
Nhóm nghiên cứu:
Đơn vị: Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
Bước

Hoạt động

1. Hiện trạng
Nguyên nhân

- Trường chưa có phòng bộ môn nên GV phải mang ĐDDH
xuống tới lớp học, cho nên mất nhiều thời gian cho khâu chuẩn
bị.
- Chương trình học thì nhiều, còn thời gian dành cho mỗi tiết
học quá ít nhưng lại phải truyền đạt hết kiến thức.
- Sử dụng thiết bị trong dạy học giúp cho HS biết vận dụng từ

lý thuyết vào thực hành. Phát huy được tác dụng của đồ dùng
dạy học mà bảng đen khó đạt được. Nhưng HS chưa nhận thức
được giá trị của việc sử dụng ĐDDH trong các tiết học. Cho
nên việc sử dụng ĐDDH chỉ đạt được kết quả ở mức độ tương
đối.
- GV còn lúng túng trong việc sử dụng ĐDDH nên chưa phát
huy được tính cực của HS.
* Nguyên nhân chính: Giải quyết các vấn đề hiện nay về tình
hình sử dụng thiết bị ĐDDH của GV và HS ở trường THCS
Mạc Đĩnh Chi.

2.

Giải

pháp
Năm học: 2014 - 2015

Trang 3


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

thay thế

Nhân viên thiết bị kết hợp với giáo viên bộ môn chuẩn bị sắp
xếp kĩ ĐDDH trước khi GV lên lớp.

3. Vấn đề
nghiên cứu


- Việc sử dụng ĐDDH có giúp HS phát huy tối đa tính tích
cực, năng động, sáng tạo, say mê và hứng thú hơn trong học
tập.

- Dữ liệu có thể
thu thập được

- Thông qua Sổ mượn ĐDDH hàng tháng của giáo viên bộ
môn của nhà trường sẽ thu thập được dữ liệu.

- Giả thuyết
nghiên cứu

- Việc sử dụng ĐDDH sẽ giúp HS phát huy tối đa tính tích
cực, năng động, sáng tạo, say mê và hứng thú hơn trong học
tập.
- GV có nhiều thời gian khắc sâu kiến thức cho học sinh.

4. Thiết kế
Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm
tương đương :
• Nhóm thực nghiệm : Nhóm giáo viên dạy môn Vật lí
• Nhóm đối chứng: Nhóm giáo viên dạy môn Sinh học
• Quy mô nhóm:

mỗi nhóm gồm 6 Gv

• Thời gian thu thập dữ liệu: Từ tháng 9 -> Tháng 10


5. Đo lường

- Dạng dữ liệu: theo sổ mượn đồ dùng dạy học của GV bộ môn
- Phương pháp đo lường:
Nhân viên thiết bị kiểm tra và thống kê ĐDDH theo tuần, tháng
trong sổ mượn thiết bị của từng giáo viên bộ môn.

-

Mô tả dữ liệu:

Năm học: 2014 - 2015

Trang 4


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

6. Phân tích dữ

• Độ tập trung: mode, trung vị, giá trị trung bình.

liệu

• Độ phân tán: độ lệch chuẩn.
-

So sánh dữ liệu:
• Kết quả của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
có khác nhau. Sự khác nhau có ý nghĩa. Sử dụng phép

kiểm chứng T–test độc lập cho kết quả P = 0, 0236

Mức độ ảnh hưởng và tác động của kết quả thực nghiệm là lớn.
Mức độ ảnh hưởng SMD = 2,44
7. Kết quả

- Giúp học sinh tiếp cận ĐDDH một cách trực tiếp như tự tay
các em HS làm thực hành, thí nghiệm…. từ đó tạo say mê,
hứng thú hơn trong học tập.
=> Kiến nghị: Ngành GD hỗ trợ thêm các phương tiện, đồ
dùng dạy học có chất lượng, thiết thực.
GV không ngừng đầu tư nghiên cứu và sử dụng ĐDDH trong
mỗi tiết dạy nhằm hỗ trợ cho tiết học thêm sinh động.

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh, thông tin khoa học
ngày càng nhiều song thời gian dành cho mỗi tiết học trong trường phổ thông không thay đổi.
Để theo kịp sự phát triển của xã hội và cung cấp cho HS những kiến thức mới nhất, đầy đủ
nhất trong một thời gian có hạn, việc đổi mới phương pháp dạy học luôn là vấn đề được nhiều
người quan tâm. Thực tế cho thấy việc dạy học nói chung và dạy học ở THCS nói riêng đã có
Năm học: 2014 - 2015

Trang 5


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

sự đổi mới nhiều về phương pháp. Những phương pháp dạy học kích thích sự tìm tòi, đòi hỏi
sự tư duy của HS được đặc biệt chú ý. Song để cho giờ học thực sự đổi mới, việc sử dụng thiết
bị ĐDDH là hết sức cần thiết. Thiết bị ĐDDH là những phương tiện vật chất giúp cho GV và

HS tổ chức hợp lý có hiệu quả, quá trình giáo dục, đối với các môn học trong nhà trường
nhằm thực hiện chương trình dạy học.
Theo quan điểm dạy học hiện nay: “ Qúa trình dạy học không chỉ nhằm mục tiêu duy nhất
giúp HS nhận thức kỹ năng cụ thể mà bằng cách dạy nào đó các em phát huy tính tích cực chủ
động, phát huy năng lực sáng tạo. Theo đó vai trò của GV là người tổ chức, hướng dẫn truyền
đạt thông tin kiến thức, còn HS có vai trò chủ động sáng tạo trong việc tiếp thu tri thức”. Nếu
việc “ dạy chay, dạy suông” làm cho người học thụ động không phát huy được tính tích cực,
chủ động sáng tạo thì sự hỗ trợ đắc lực ĐDDH sẽ là cầu nối giữa người dạy và người học làm
cho chất lượng giảng dạy và học tập nâng cao.
Vì vậy ĐDDH đóng vai trò quan trọng góp phần cho sự thành công của việc dạy và học.
Việc phối hợp và sử dụng tốt ĐDDH sẽ giúp cho HS tư duy nhận thức, lĩnh hội kiến thức theo
hướng logic: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đồng thời còn giúp cho HS phát
huy tối đa tính tích cực, năng động, sáng tạo, say mê và hứng thú hơn trong học tập. Nhưng để
có được sự hài hòa các ĐDDH phù hợp với nội dung đặc trưng của từng tiết dạy và để bài dạy
đạt hiệu quả thật cao không dễ một chúc nào. Nếu GV không khéo léo, sử dụng không đúng sẽ
rơi vào hiện tượng lạm dụng và phản tác dụng. Mà trường chưa có phòng bộ môn nên GV
phải mang đồ dùng xuống tới lớp học mất rất nhiều thời gian. Vậy làm thế nào để GV có thể
sử dụng thành công các loại đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo. Đó là lý do mà
tôi chọn đề tài “ Biện pháp hỗ trợ sử dụng đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học
của giáo viên bộ môn Trường THCS Mạc Đĩnh Chi”.
II. GIỚI THIỆU:
1. Thực trạng:
Thiết bị và ĐDDH là phương tiện vật chất để phục vụ quá trình đổi mới phương pháp dạy
học giúp cho GV và HS thực hiện có hiệu quả mục tiêu dạy và học, thiết bị dạy học cũng tạo
điều kiện trực tiếp cho HS phát huy tính cực chủ động, phát triển năng lực sáng tạo trong tiếp
thu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Nhận thức rõ tầm quan trọng
của thiết bị và ĐDDH, mặc dù trong những năm qua Trường THCS Mạc Đĩnh Chi chưa có
phòng bộ môn nhưng nhà trường luôn quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị và ĐDDH .
Mặt khác một số GV: Còn lúng túng, chưa linh hoạt trong việc phối hợp và sử dụng
ĐDDH cho từng nội dung bài học một cách hợp lý.

- Còn về phía HS : Không say mê, hứng thú, lười thảo luận, ít tham gia đóng góp ý kiến
xây dựng bài.
2. Giải pháp:
- Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
giảng dạy nhưng nhà trường đã biết khắc phục khó khăn trước mắt để vươn lên, từng bước
nâng cao chất lượng giờ dạy bằng cách sử dụng tốt ĐDDH trong giảng dạy để nâng cao chất
lượng môn học. Để giúp HS dễ hiểu, hứng thú, tích cực hơn trong học tập áp dụng giải pháp
như sau :
+ Các thiết bị dạy học được sắp xếp chuẩn bị sẵn, thuận lợi khi GV lên lớp, thực hiện tốt
tiết dạy.
Năm học: 2014 - 2015

Trang 6


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

+ GV phải chuẩn bị kỹ tiết dạy như: phải có giáo án, soạn đồ dùng dạy học, thiết bị dạy
học trước khi lên lớp.
+ Cho HS quan sát tranh, bản đồ, lược đồ, bình tranh tóm tắt nội dung bài học, dùng
bảng phụ luyện tập cá nhân, theo nhóm để giải quyết bài tập.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong các tiết dạy.
3. Vấn đề nghiên cứu:
Trong những năm qua Trường chưa có phòng bộ môn riêng và nhân viên không có
chuyên môn về thiết bị nên việc khai thác và sử dụng ĐDDH chưa đạt hiệu quả tối đa. Vì thế
việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên bộ môn như thế nào? Để cho tiết học trở nên sinh
động, dễ hiểu, tạo sự hứng thú và để nâng cao chất lượng dạy học của mình.
4. Giả thiết nghiên cứu:
Việc sử dụng đồ dùng dạy học sẽ làm cho tiết học trở nên sinh động, dễ hiểu, tạo sự
hứng thú, rèn luyện kỹ năng thực hành, tăng tích hấp dẫn, tích cực hơn trong học tập từ đó sẽ

nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị để chất lượng dạy học sẽ được nâng lên.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm đối tượng tương đương: Nhóm giáo viên dạy
môn Sinh học và Nhóm giáo viên dạy môn Vật lí trường THCS Mạc Đĩnh Chi.
* Nhân viên thiết bị: kiểm tra hai nhóm đối chứng và thực nghiệm.
* Giáo viên Bộ môn: Hai nhóm được chọn tham gia nghiên cứu:
Bảng 1: Nhóm tham gia nghiên cứu
TỔNG SỐ LỚP

TỔNG SỐ GV

DẠY

NỮ

6

34

6/6

6

34

1/6

NHÓM


TỔNG SỐ GV

Giáo viên môn Sinh học
Giáo viên môn Vật lí

Chọn ra hai nhóm: Nhóm giáo viên dạy môn Sinh học và nhóm giáo viên dạy môn Vật lí
có nhiều điểm tương đồng về: Số giáo viên, số lớp dạy, ….và khả năng sử dụng đồ dùng dạy
học tốt.

2. Thiết kế nghiên cứu:
Tôi dựa vào sổ cho mượn thiết bị của giáo viên bộ môn Sinh học, Vật lí làm bài kiểm tra
trước tác động( tháng 09 và tháng 10). Sáu đó, chúng tôi dùng phép kiểm chứng T – test để
kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động.
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Năm học: 2014 - 2015

Trang 7


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Đối chứng

Thực nghiệm

25.17

25.83

Trung bình cộng


P
0,21
P = 0,21 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và
đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương .
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra

Tác động

trước tác động

Kiểm tra
sau tác động

Không hỗ trợ giáo viên
Đối chứng

O1

chuẩn bị, sắp xếp kĩ

O3

ĐDDH trước khi lên lớp
Thực
nghiệm


Có hỗ trợ giáo viên Chuẩn
O2

bị, sắp xếp kĩ ĐDDH trước

O4

khi lên lớp

Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhân viên thiết bị kết hợp giáo viên bộ môn viết sổ mượn ĐDDH.
- Tiến hành soạn, phân loại từng ĐDDH cho phù hợp với bộ môn và tiết dạy.
- Nhân viên thiết bị tổng kết ĐDDH cho nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
* Tiến hành thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo Kế hoạch hoạt động của trường Mạc Đĩnh
Chi ( Theo kế hoạch tuần/ tháng của từng giáo viên bộ môn) Cụ thể:
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Năm học: 2014 - 2015

Trang 8


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Ngày kiểm tra
Nội dung


Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

Không hỗ trợ giáo viên

9/ 2014

9/ 2014

Có hỗ trợ giáo viên

10/2012

10/2012

4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
- Thông qua sổ mượn đồ dùng, thiết bị của từng giáo viên bộ môn.
* Tiến hành kiểm tra và thống kê:
- Nhân viên thiết bị kiểm tra và thống kê ĐDDH theo tuần, tháng trong sổ mượn thiết bị
của từng giáo viên bộ môn.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN BẠC KẾT QUẢ.
Bảng5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau khi tác động:
Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

Số GV / Nữ

6/6


6/1

Giá trị trung bình

27.33

31.00

Độ lệch chuẩn

1,51

3,41

Giá trị P của T-Test
Chênh lệch giá trị của trung
bình chuân (SMD)

0,0236
2,44

Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác
động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả
P = 0,0236 < 0,05 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và điểm
trung bình nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm

Năm học: 2014 - 2015

Trang 9



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không xảy ra ngẫu nhiên mà do tác
động của giải pháp thay thế đã mang lại hiệu quả.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = (31,00 – 27,33 ) / 1,51 = 2,44. So sánh với
bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng và mượn ĐDDH thông qua
sổ mượn thiết bị của từng giáo viên bộ môn trường THCS Mạc Đĩnh Chi là lớn.
Giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng:

Biểu đồ so sánh lược mượn ĐDDH trước và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
* Bàn luận:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 31,00 ; kết quả bài kiểm
tra tương ứng của nhóm đối chứng là 27,33.
Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 3,67 . Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai
nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt khá rõ rệt, nhóm được tác động có điểm trung
bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 2,44 Điều này có
nghĩa là mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Năm học: 2014 - 2015

Trang 10


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là:
P = 0,0236 < 0.05 . Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai

nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
* Hạn chế:
- Nhà trường chưa có phòng thí nghiệm, phòng bộ môn nên việc sử dụng ĐDDH gặp
nhiều khó khăn. Một số thiết bị, đặc biệt là các mô hình (nhất là môn Sinh học) khi sử dụng
không đạt hiệu quả hoặc không sử dụng được.
- Nhân viên thiết bị chưa được đào tạo chuyên môn về công tác thiết bị nên một số thiết
bị không biết sử dụng và chưa sửa chữa được.
- Giáo viên bộ môn sử dụng một số ĐDDH còn lúng túng nên chưa khai thác hết hiệu
quả.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
* Kết luận:
Trong phương pháp dạy học theo chương trình mới thì ĐDDH có vai trò rất quan trọng.
Sử dụng ĐDDH tốt giúp cho GV – HS mất ít thời gian và công sức cho việc truyền đạt nội
dung bài học, dành nhiều thời gian cho các hoạt động dạy và học đạt hiệu quả cao. Nếu chúng
ta biết sử dụng các loại ĐDDH một cách hợp lí sẽ tạo được sự rung động, ấn tượng đẹp, giúp
các em cảm thụ nội dung bài học tốt hơn.
Nói tóm lại một vài lời không thể nói hết tác dụng của việc sử dụng tốt các đồ dùng học
tập mang lại, đáp ứng được nhu cầu của phương pháp dạy học tích cực. Thầy chủ đạo, trò chủ
động lĩnh hội kiến thức thông qua các phương tiện, đồ dùng dạy học. Cần được phát huy và
được sử dụng thường xuyên. Để giáo viên biết được vị trí quan trọng của việc sử dụng và phối
hợp tốt đồ dùng dạy học trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
* Khuyến nghị:
Rất mong các cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thể giao lưu, học hỏi
kinh nghiệm lẫn nhau. Cung cấp phương tiện, đồ dùng dạy- học hiện đại, chất lượng hơn.
Năm học: 2014 - 2015

Trang 11


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng


Đối với giáo viên: Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm ra cách sử dụng ĐDDH
một cách thành thạo, không còn lúng túng.
Đối với học sinh: Có cơ hội để khẳng định mình, hứng thú hơn, không lo ngại khi
bước vào giờ học. Từ đó không khí tiết học sôi nổi, nhẹ nhàng hơn.
Với kết quả của đề tài nghiên cứu, chúng tôi mong được sự quan tâm, giúp đỡ của
lãnh đạo ngành giáo dục, BGH nhà trường để công việc của tôi được tốt hơn, ngày càng hoàn
thiện hơn. Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành của BLĐ giúp cho chúng tôi hoàn
chỉnh đề tài nghiên cứu này.
VI. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI:

Phụ lục 1: KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG ( theo sổ mượn ĐDDH )
*

Nhân viên thiết bị không hỗ trợ giáo viên chuẩn bị, sắp xếp kĩ ĐDDH trước khi lên lớp:
A. Nhóm đối chứng: Sinh học

STT HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN
01 Dương Thị Bích Thuỷ

ĐDDH
Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm, sơ đồ

Năm học: 2014 - 2015

KẾT QUẢ
22

Trang 12



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

02

Nguyễn Thị Bích Thuỷ

03

Trần Minh Ngọc

04

Đỗ Thị Thu Tâm

05
06

Nguyễn Thị Hoàng Bích
Nguyễn Thị Thuỳ Trang

lai 2 cặp tính trạng, đồng kim loại, sơ đồ
nhiễm sắc thể, mô hình cấu trúc
ADN……
Kính hiển vi, hình lai 2 cặp tính trạng,
Đồng kim loại…….
Hình các bước so sánh trùng roi, tranh cấu
tạo cơ thể,……..
Mô hình bộ xương người, tranh cấu tạo
nơron,………

Kính lúp, kính hiển vi,……
Kính hiển vi, mẫu vật, tiểu bản….

26
25
27
26
25

B. Nhóm thực nghiệm: Vật lí
STT HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN
01 Ngô Thị Nguyệt Hằng
02
03
04
05

Nguyễn Triệu Hùng
Võ Thị Ngọc Điệp
Lê Thị Vân
Võ Thị Ngọc Huê

06

Nguyễn Kim Trang

ĐDDH
Biến thế nguồn, bóng đèn, dây nối, vòng
màu,…..
Màn, đồng hồ gõ nhịp, chậu nước…..

Biến thế nguồn, dây nối, đèn…
Màn chắn, gương phẳn,….
Dây điện, bình chia độ, cân đồng hồ,
……..
Bình chia độ, xe lăn, nam châm…..

KẾT QUẢ
25
26
26
25
27
26

Phụ lục 2: KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ( theo sổ mượn ĐDDH )
* Nhân viên thiết bị có hỗ trợ giáo viên chuẩn bị, sắp xếp kĩ ĐDDH trước khi lên lớp:
A. Nhóm đối chứng: Sinh học
STT
01

HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN

ĐDDH
Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm, sơ đồ

Năm học: 2014 - 2015

KẾT QUẢ
26


Trang 13


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

lai 2 cặp tính trạng, đồng kim loại, sơ đồ
nhiễm sắc thể, mô hình cấu trúc AND,
tranh diễn biến hình thái, sơ đồ tổng hợp
ARN, Sơ đồ lai ruồi giấm……
Kính hiển vi, hình lai 2 cặp tính trạng,
Đồng kim loại, tranh nhiễm sắc thể, mẫu

02

27

vật các loại rễ, hoạt động nhiễm sắc thể, tranh
sự lớn lên và phân chia tế bào, Con đường
hút nước, liên kết gen …….

03

Hình các bước so sánh trùng roi, tranh cấu
tạo cơ thể, tranh b ào xác trùng kiết lị,

28

tranh giọt nước lấy ở ao hồ, tranh cấu tao tạo
cơ thể sứa, hải quỳ, san hô, cấu tạo sán lá
gan, hình dạng cấu tạo giun đ ũa……..


04

Mô hình bộ xương người, tranh cấu tạo
nơron, tranh cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ,

30

tranh cấu tạo xương dài, dụng cụ băng bó gãy
xương, tranh hoạt động thực bào, kết quả thí
nghiệm các nhóm máu, tuần hoàn máu, tranh
cấu tạo tim và cấu tạo mạch………
Kính lúp, kính hiển vi,c ấu t ạo c ơ th ể tr
ùng biến, tr ùng giày, tranh một giọt n ước l
ấy ở ao, tranh cắt lát ngang một phần rễ, thân
lá, cây, ……

05

06

26

Kính hiển vi, mẫu vật, tiểu bản, hình 1 số
loại mô liên kết, hình tế bào thực vật, hình
cấu tạo nơ ron, hình cấu tạo bắp cơ, tế bào
cơ, tranh cấu tạo miền hút của rễ, mô hình
bộ xương người, máy ghi công cơ….

27


ĐDDH
Biến thế nguồn, bóng đèn, dây nối, vòng
màu, 3 loại bóng đèn, 2 bóng đèn dây tóc
khác nhau, biến trở, (R), (A), kìm, bộ thí
nghiệm từ phổ của nam châm, bộ thí
nghiệm từ phổ của ống dây, lõi sắt, lõi
thép, kẹp giấy, giá đỡ, đoạn dây dẫn AB,
nam châm chữ U…..
Màn, đồng hồ gõ nhịp, chậu nước, khay,
tranh, máng nghiên, bánh xe, lực kế, khối
gỗ, lò xo lá tròn, khối thép, máy A tút, xi
lăn, đèn cồn, quả nặng…..
Biến thế nguồn, dây nối, đèn, 3 điện trở
mẫu (A), (V), dây nối biến thế nguồn, các

KẾT QUẢ
35

B. Nhóm thực nghiệm: Vật lí
STT
01

02

03

HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN

Năm học: 2014 - 2015


Trang 14

27

28


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

04

05

06

loại biến trở, đèn, 2 điện trở cùng loại,
công tơ điện, các loại nam châm…
Màn chắn, gương phẳng, nến, bìa, gương
cầu lồi, gương cầu lõm, nguồn sáng, pin,
cốc, thìa, búa, cao su, đĩa nhựa, con lắc,
hộp gỗ, âm thoa, lá thép, quả bóng, trống
….
Dây điện, bình chia độ, cân đồng hồ, vôn
kế, ampe kế, công tơ, lò xo, quả nặng, xe
lăn, đồng hồ vạn năng, ván nghiêng, xe,
nam châm, kìm, dây điện...
Bình chia độ, xe lăn, nam châm, cân
Robecvan, cân đồng hồ, khối gỗ, giá đỡ,
nam châm, lò xo xoắn, lò xo lá tròn, quả

nặng có buộc dây treo, đèn cồn, ống
nghiệm, viên bi, lực kế, ván nghiêng…..

Năm học: 2014 - 2015

Trang 15

31

30

35



×