SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
———**———
ĐỀ CHỌN LỚP KHỐI 10 NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm: 01 trang.
———————
Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở một hiệu điện thế U = 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó
là I = 0,4 A . Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở đó tăng lên đến 18 V thì cường độ dòng
điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ . Trong đó R1 = 4 , R2 = 10 , R3 = 15 .Ampe kế
có điện trở rất nhỏ chỉ 1,5A
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB .
R2
b, Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC và AB .
R1
A
A
R3
C
B
Câu 3: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 6W. Giả sử điện trở của dây tóc bóng đèn không
thay đổi khi thắp sáng.
a) Tìm điện trở của đèn và cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường.
b) Bóng đèn được mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 9V. Tính công suất của bóng đèn và điện
năng tiêu thụ khi thắp sáng đèn trong 30 phút lên tục.
Câu 4: Đặt một vật sáng nhỏ AB cao 2cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
tiêu cự 12cm,vật cách thấu kính 10cm.
a) Xác định vị trí, tính chất ,độ cao của ảnh.
b) Để ảnh của vật thu được là ảnh thật cao 4 cm thì phải đặt vật cách thấu kính bao nhiêu ?
Câu 5:Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f vật cho
ảnh thật cao bằng vật. Di chuyển vật lại gần thấu kính 4cm thì ảnh của vật vẫn là ảnh thật nhưng
cao gấp hai lần vật.
a)Tìm tiêu cự của thấu kính.
b) Ban đầu vật đặt cách thấu kính bao nhiêu?
Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ
Nguồn điện U có hiệu điện thế không đổi là 21V, biến trở
U
có điện trở tổng cộng R = 4,5Ω, R1 = 3Ω,
R1
R2
R2= 4,5 Ω ,bóng đèn có điện trở không đổi RĐ = 4,5Ω.
Xác định giá trị của đoạn biến trở RX ( từ M tới C) để đèn P
tối nhất .
C
Đ
RX
N
R
**** ******************Hết ****************************
M
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
———**———
Câu
1(1đ)
2(2đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ CHỌN LỚP KHỐI 10 NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: VẬT LÝ
———————
Nội dung
Áp dụng công thức của định luật Ôm
I= U/R thay số ta được R= 30
Khi đặt hiệu điện thế 18V thì I= U/R = 18/30 =0,6A
a) (1đ) Mach điện (R2//R3) nt R1
1
1
1
= +
R23=6
𝑅23
𝑅2
Điểm
0,5
0,5
0,25
0,25
𝑅3
RAB= R1+R23 = 4+6=10
0,5
0.25
0.25
0,25
0,25
b) (1đ) UAC= I.RAC = I. R1
UAC = 1,5.4 = 6V
UAB= I. RAB = I . R23
UAB= 1,5.6 = 9V
3(2đ)
4(2đ)
𝑈2
a) (1đ) Điện trở của đèn 𝑅 =
𝑃
2
R = 12 / 6 = 24
Cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường I =Pđm /Uđm
Thay số I = 6/12 =0,5A
b) (1đ) Khi mắc đèn vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện qua
đèn là
I= U/ R = 9/24 =3/8A = 0,375A
Công suất tiêu thụ của đèn là P =I2. R
P = 3,375 W
Điện năng tiêu thụ của đèn khi đó A = P.t
A= P.t = 6075J
1
1
1
a)(1đ)Vị trí của ảnh được xác định bằng công thức = + ′
𝑓
𝑑
Thay số ta được d’ = -60cm . ẢNh cách thấu kính 60cm
d’ < 0 . Ảnh ảo
Độ phóng đại k = -d’/d = 6
/k/ = A’B’/ AB . Độ cao của ảnh A’B’ = 12cm
b)(1đ)Ảnh thật cao 4cm k= -2= -d’/d d’ = 2d
1
1
1
1
1
thay vào công thức = + ′ ta được = +
𝑓
𝑑
𝑑
𝑓
𝑑
Thay số ta được d= 18cm
5(2đ)
Vật cho ảnh thật cao bằng vật k= -1= -d’/d d’ = d
1
2𝑑
=
𝑑
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
2𝑑
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
1
thay vào công thức =
1
𝑓
𝑑
𝑓
𝑑
+
1
𝑑′
1
1
𝑓
𝑑
𝑓
𝑑1
ta được =
1
2
𝑑
𝑑
+ =
d= 2f
0,25
0,25
Vật cho ảnh thật cao gấp hai lần vật k1= -2= -d1’/d1 d1’ = 2d1
1
1
1
1
1
1
3
thay vào công thức = + ′ ta được =
+
=
d1 = 1,5f
𝑑
2𝑑1
2𝑑1
0,25
0,25
a) Di chuyển vật lại gần 4cm d1= d- 4
1,5f = 2d -4 ta được f =8cm
0,5
6(1đ)
b) ta có d= 2f nên d= 16cm
Gọi điện trở của phần biến trở từ M tới con chạy là RX, như vậy điện trở
của đoạn từ C đến N là R - RX.
Khi K mở mạch điện thành:
U
R1ntRXnt{R2//[(R-RXntRđ)]}
R1
Đ
P
R-RX
RX
C
N
M
0,25
R2
Điện trở toàn mạch: Rtm
( R R X Rđ ) R2
R X2 6 R X 81
R X R1
R R X Rđ R2
13,5 R X
U (13,5 R X )
U
Rtm R X2 6 R X 81
U (13,5 R X ) (9 R X ).4,5
4,5U (9 R X )
.
UPC = I.RPC =
2
R X 6 R X 81 13,5 R X
R X2 6 R X 81
Cường độ dòng điện ở mạch chính: I
Cường độ dòng điện chạy qua đèn: I đ
U PC
4,5U
(3)
2
9 R X R X 6 R X 81
Đèn tối nhất khi Iđ nhỏ nhất. Mẫu của biểu thức trong vế phải của (3) là
một tam thức bậc hai mà hệ số của RX âm. Do đó mẫu đạt giá trị lớn nhất
khi:
RX
6
3
2.(1)
Vậy khi Rx = 3Ω thì Iđ nhỏ nhất, đèn tối nhất.
0,25
0,25
0,25