Ngày soạn : 12 / 04/ 2016
Ngày giảng: 15/ 04/ 2016
Tiết 26
§9. TAM GIÁC
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa được tam giác, hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì.
- Kỹ năng: HS biết vẽ tam giác, biết gọi tên và ký hiệu tam giác, nhận biết được điểm nằm bên
trong và bên ngoài tam giác.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
II. Trọng tâm
Định nghĩa, cách vẽ tam giác
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án, thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy, thước đo góc.
IV. Tiến trình bài học
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học Sinh
Nội dung
HĐ1(6 phút): KTBC
- Thế nào là đường tròn tâm O bán kình R?
- Đường tròn khác hình tròn như thế nào?
- Vẽ (O;3cm)
- Vẽ cung AB, đường kính CD
- HS lên bảng
- HS lên bảng
- HS nhận xét
A
B
C
D
O
GV: Nhận xét, cho điểm.
+ Hình vuông, hình chữ nhật
được tạo bởi mấy cạnh? Hình
tạo bởi 3 cạnh (đưa mô hình
tam giác cho HS quan sát) gọi
là gì? Tam giác ABC là hình
thế nào? Giới thiệu bài mới.
HĐ2(18phút): Tìm hiểu tam
giác ABC?
- Vẽ hình tam giác ABC (như
- HS lắng nghe
1. Tam giác ABC là gì?
hình 53 SGK). Chỉ vào hình vẽ
và giới thiệu đó là tam giác
- HS trả lời như SGK.
ABC. Vậy tam giác ABC là
HS: Rút ra định nghĩa tam giác
gì?
ABC.
- GV: Vẽ hình:
A
B
C
Cho biết hình trên có phải là
tam giác ABC?
- Giới thiệu tiếp ký hiệu như
SGK và cách đọc tam giác.
- Giới thiệu cạnh, đỉnh, góc
của tam giác như SGK.
- Lấy điểm M nằm trong tam
giác và điểm N nằm ngoài tam
giác để giới thiệu điểm nằm
trong và ngoài của tam giác.
- HS quan sát hình vẽ của GV.
Trả lời: Không phải vì ba điểm
A, B, C thẳng hàng
- HS nhận biết điểm nằm trong
và nằm ngoài tam giác.
A
B
M
N
C
+ Định nghĩa: (SGK- 93)
+ Tam giác ABC, ký hiệu:
∆ABC .
+ Ba điểm A, B, C là ba đỉnh
của tam giác.
+ Ba đoạn thẳng AB, AC và
BC là ba cạnh của tam giác.
+ Ba góc: BAC, CBA, ACB là
ba góc của tam giác.
+ Điểm M là điểm nằm trong
∆ABC
+ Điểm N là điểm nằm ngoài
∆ABC
- HS vẽ lại hình vào vở.
2. Vẽ tam giác
HĐ3(10phút): Vẽ tam giác
A
- Nêu ví dụ như SGK:
- HS tiến hành theo các bước
vẽ như SGK.
Vẽ ∆ABC, biết BC = 4cm,
AB = 3cm, AC = 2cm.
B
C
(Nhấn mạnh lại các bước vẽ
một tam giác khi biết độ dài ba
* Cách vẽ
cạnh của nó.)
- Vẽ BC = 4cm
- Vẽ ( B; 3cm); (C; 2cm)
- Lấy giao điểm của hai cung,
trên gọi giao điểm đó là A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có
∆ABC.
HĐ4(10phút): Luyện tập
Bài tập 43 (sgk-94)
- Tam giác ABC là gì?
a) Ba đoạn thẳng MN, NP, MP.
- Ta có thể vẽ được một tam
- HS trả lời
Khi ba điểm M, N, P không
giác khi biết độ dài của ba
thẳng hàng.
cạnh, vẽ thế nào?
- HS trả lời
b) Gồm ba đoạn thẳng TU,
- Yêu cầu HS làm bài tập.
UV, TV. Khi ba điểm T, U, V
Bài tập 43, 44 SGK
không thẳng hàng.
Bài tập 44 (SGK-95)
- Cho HS làm tại chỗ, gọi đại
- HS lên bảng
diện trình bày.
- HS nhận xét
- Nhận xét, sửa chữa trình bày
của HS.
A
B
Tên tam giác
∆AIC
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
·
·
·
A, B, I
AIB; ABI;
IAB
·
·
·
A, I, C
AIC;
ACI;
IAC
∆ABC
A, B, C
∆AIB
V. HDVN(1 phút):
- Ôn tập chương II
- BTVN 45, 46 (sgk-95)
* Rút kinh nghiệm:
·
·
·
ABC;
ACB;
BAC
I
C
Tên 3 cạnh
AI, AB, IB
AI, AC, IC
AB, BC, AC