Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng việt nam thịnh vượng VPBANK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.71 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM ĐÌNH CHINH

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG VIỆT
NAM THỊNH VƯỢNG - VPBANK

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM ĐÌNH CHINH

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG VIỆT
NAM THỊNH VƯỢNG - VPBANK
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Việt Nam
Thịnh Vượng - VPBank” là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn
Thị Kim Anh thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Mọi trích dẫn
và tài liệu tham khảo mà tôi sử dụng đều có ghi rõ nguồn gốc.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Hà nội, ngày 28 tháng 8 năm 2015

Phạm Đình Chinh


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các cô giáo, thầy giáo ở Trường Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian tôi
học tập, nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.
Nguyễn Thị Kim Anh, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn
thành luận văn này.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp của tôi tại Ngân hàng
Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank nơi tôi đang công tác hiện nay, các đồng nghiệp đã
giúp đỡ, cung cấp cho tôi các tài liệu tham khảo quý giá liên quan đến lĩnh vực văn hóa
của Ngân hàng VPBank trong suốt quá trình nhằm giúp tôi thực hiện luận văn này.

Mặc dù luận văn này đã được hoàn thành với tất cả sự cố gắng của bản thân,
nhưng luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Kính mong nhận được sự
nhận xét, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để tôi có thể khắc phục những thiếu sót
của mình.

Hà nội, tháng 8 năm 2015
Học viên

Phạm Đình Chinh


TÓM TẮT
Luận văn này bao gồm bốn phần chính.
Phần thứ nhất trình bày về khái niệm VHDN và các tác động của VHDN đối với
sự phát triển của doanh nghiệp. Trong đó tác giả cũng giới thiệu 03 mô hình nghiên cứu
VHDN phổ biến là: Mô hình ba lớp VHDN của Edgar H. Schein; Mô hình văn hóa đa
chiều của Geert Hofstede; Mô hình nghiên cứu các phương diện văn hóa của
Trompenaars. Từ đó tác giả lựa chọn mô hình Trompenaars cho việc nghiên cứu văn
hóa của VPBank trong khuôn khổ luận văn này. Làm cơ sở cho việc nghiên cứu, tác giả
đã chỉ ra các khoảng trống nghiên cứu hiện nay từ đó xác định hướng nghiên cứu cho
luận văn này dựa trên khoảng trống được phát hiện.
Phần thứ hai trình bày về phương pháp nghiên cứu được sử dụng và cách thức
thu thập để có được dữ liệu về VHDN theo các tiêu chí khảo sát theo mô hình
Trompenaars. Trong nội dung của chương, tác giả đặt ra các giả thiết về sự phụ thuộc
giữa các biến được khảo sát với VHDN và trình bày cách thức, công cụ để kiểm định
giả thiết và phương pháp xác định giá trị của các khía cạnh VHDN.
Phần thứ ba tác giả đã giới thiệu các nét khái quát chung về VPBank và các thành
tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trọng tâm của phần này chính là trình bày
các dữ liệu thu được từ cuộc nghiên cứu, dữ liệu này được đưa vào phần mềm SPSS để
xử lý. Qua dữ liệu thu được tác giả kiểm định giả thiết theo phương pháp Chi-bình

phương 2 về ba yếu tố: Giới tính, Quốc tich, Chức vụ ảnh hưởng tới bảy khía cạnh văn
hóa: Tính phổ biến/tính cụ thể, Tính cá nhân/tính tập thể, Sự biểu lộ /Ít biểu lộ cảm xúc,
Rõ ràng/Không rõ ràng, Sự thành đạt /Nguồn gốc, Thái độ với Thời gian, Thái độ với
Môi trường. Từ kiểm định giả thiết này tác giả xác định các cặp có liên quan và tính
toán giá trị cụ thể của từng cặp đó nhằm xác định giá trị văn hóa hiện tại của VPBank.
Phần thứ tư tác giả đã đưa ra định hướng chung về phát triển văn hóa cho VPBank
theo xu hướng đa văn hóa, với giải pháp là tác động vào tầng lớp lãnh đạo. Từ định
hướng này kết hợp với các khuyến nghị theo mô hình Trompenaars, tác giả đề xuất các
giải pháp văn hóa theo từng khía cạnh văn hóa để giúp cho các cấp lãnh đạo của VPBank
có thể xem xét và áp dụng.


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ...............................................................................4 
1.1  Văn hóa và văn hóa doanh nghiệp ...................................................................4 
1.1.1 
Khái niệm văn hóa .....................................................................................4 
1.1.2 
Khái niệm văn hóa doanh nghiệp ..............................................................5 
1.1.3 
Một số đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp .............................................6 
1.1.4 
Tác động của văn hóa doanh nghiệp tới sự phát triển của doanh nghiệp .7 
1.2  Một số mô hình tiếp cận văn hóa doanh nghiệp ...............................................9 
1.2.1 
Mô hình ba lớp văn hóa doanh nghiệp của Edgar H. Schein ....................9 
1.2.2 
Mô hình văn hóa đa chiều của Geert Hofstede [6]..................................12 

1.2.3 
Mô hình nghiên cứu các phương diện văn hoá của Trompenaars...........14 
1.2.4 
Lựa chọn mô hình và khoảng trống để nghiên cứu cho Luận văn ..........22 
1.3  Kết luận chương..............................................................................................24 
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU ..............25 
2.1  Xác định vấn đề...............................................................................................25 
2.2  Phương pháp nghiên cứu được sử dụng .........................................................25 
2.3  Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu ............................................26 
2.3.1 
Các nguồn dữ liệu....................................................................................26 
2.3.2 
Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................26 
2.4  Mô tả phương pháp điều tra, tính toán và phân tích số liệu ..........................29 
2.5  Kết luận chương..............................................................................................31 
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI
VPBANK ......................................................................................................................32 
3.1  Tổng quan về Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank .........................32 
3.1.1 
Lịch sử hình thành và phát triển ..............................................................32 
3.1.2 
Cơ cấu tổ chức .........................................................................................33 
3.1.3 
Các mốc phát triển của VPBank .............................................................34 
3.1.4 
Các dịch vụ kinh doanh chính của VPBank ............................................36 
3.1.5 
Tình hình sản xuất kinh doanh của VPBank ...........................................36 
3.2  Kết quả nghiên cứu các khía cạnh Văn hóa doanh nghiệp tại VPBank .........40 
3.2.1 

Giới thiệu khảo sát...................................................................................40 
3.2.2 
Mô tả mẫu ................................................................................................40 
3.2.3 
Xử lý số liệu trước khi phân tích .............................................................43 
3.2.4 
Kết quả kiểm định giả thiết bằng phương pháp Kiểm định 2 ...............44 
3.2.5 
Xác định các kết quả văn hóa của VPBank .............................................56 
3.3  Kết luận chương..............................................................................................57 


CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP CỦA VPBANK ............................................................................59 
4.1  Định hướng phát triển ....................................................................................59 
4.2  Các giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp ............................................59 
4.2.1 
Tính phổ biến và tính cụ thể ....................................................................60 
4.2.2 
Tính cá nhân và tính tập thể ....................................................................60 
4.2.3 
Sự dễ biểu lộ và ít biểu lộ cảm xúc .........................................................61 
4.2.4 
Sự rõ ràng và không rõ ràng ....................................................................62 
4.2.5 
Sự thành đạt và nguồn gốc xuất thân ......................................................62 
4.2.6 
Thái độ với Thời gian ..............................................................................63 
4.2.7 
Thái độ với môi trường ...........................................................................63 

4.3  Kết luận chương..............................................................................................63 
KẾT LUẬN ..................................................................................................................65 
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................67 
PHỤ LỤC .....................................................................................................................70 


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

1

BGĐ

Ban Giám đốc

2

DN

Doanh nghiệp

3



Giám đốc

4


TGĐ

Nguyên nghĩa

Tổng Giám đốc

5

TMCP

6

VH

7

VHDN

Văn hóa doanh nghiệp

8

VPBank

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

UNESCO

Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa Liên

hợp quốc

9

Thương mại Cổ phần
Văn hóa

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Bẩy phương diện chính của văn hóa

15

2

Bảng 2.1


Danh sách các khía cạnh văn hóa

29

3

Bảng 3.1

Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh

36

4

Bảng 3.2

Một số chỉ tiêu an toàn và hiệu quả

37

5

Bảng 3.3

Các thông tin nhân khẩu của đối tượng hồi đáp

41

6


Bảng 3.4

Tổng hợp dữ liệu trước khi xử lý

44

7

Bảng 3.5

Crosstab giữa Giới tính và Tính phổ biến/Cụ thể

45

8

Bảng 3.6

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

45

9

Bảng 3.7

Crosstab giữa Giới tính và Tính cá nhân/Tập thể

45


10

Bảng 3.8

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

46

11

Bảng 3.9

Crosstab giữa Giới tính và Sự biểu lộ/Ít biểu lộ

46

12

Bảng 3.10

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

46

13

Bảng 3.11

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương


47

14

Bảng 3.12

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

47

15

Bảng 3.13

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

47

16

Bảng 3.14

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

48

17

Bảng 3.15


Crosstab giữa Quốc tịch và Tính phổ biến/Cụ thể

48

18

Bảng 3.16

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

49

19

Bảng 3.17

Crosstab giữa Quốc tịch và Tính cá nhân/Tập thể

49

20

Bảng 3.18

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

49

21


Bảng 3.19

Crosstab giữa Quốc tịch và Sự biểu lộ/Ít biểu lộ cảm
xúc

50

22

Bảng 3.20

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

50

ii


23

Bảng 3.21

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

50

24

Bảng 3.22


Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

51

25

Bảng 3.23

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

51

26

Bảng 3.24

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

51

27

Bảng 3.25

Crosstab giữa Chức vụ và Tính phổ biến/Cụ thể

52

28


Bảng 3.26

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

52

29

Bảng 3.27

Crosstab giữa Chức vụ và Tính cá nhân/Tập thể

53

30

Bảng 3.28

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

53

31

Bảng 3.29

Crosstab giữa Chức vụ và Sự biểu lộ/Ít biểu lộ cảm
xúc


54

32

Bảng 3.30

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

54

33

Bảng 3.31

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

54

34

Bảng 3.32

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

55

35

Bảng 3.33


Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

55

36

Bảng 3.34

Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương

55

37

Bảng 3.35

Bảng tổng hợp sự phụ thuộc của các yếu tố

55

37

Bảng 3.36

Bảng tổng hợp các giá trị văn hóa tại VPBank

56

iii



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguồn tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Bộ môn văn hóa kinh doanh, 2008. Văn hóa kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế quốc dân.
2. Đỗ Minh Cương, 2001. Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh. Hà Nội: NXB
Chính trị Quốc gia.
3. Đỗ Quốc Dũng, 2008. Phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Tổng Công ty Cổ
phần Dầu khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn thạc
sỹ. Trường Đại học Ngoại thương.
4. F.Trompenaars và Charles Hampden – Turner, 2006. Chinh phục các làn sóng
văn hóa. Hà Nội: NXB Tri Thức.
5. Hà Nam Khánh Giao, 2010. Mạn đàm thước đo văn hóa doanh nghiệp tại các
ngân hàng thương mại. Tạp chí Ngân hàng số 22, tháng 11/2010.
6. Greert Hofstede etal., 2013. Văn hóa và tổ chức: Phần mềm tư duy. Hà Nội:
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
7. Đỗ Hữu Hải, 2014. Hệ thống tiêu chí nhận diện văn hoá doanh nghiệp - Vận
dụng cho doanh nghiệp Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Đại học Kinh tế Quốc dân.
8. Hoàng Văn Hoa, 2008. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Tạp chí Nhà Quản lý,
số 66/2008, tr12.
9. Đỗ Thị Phi Hoài, 2009. Văn hóa doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính.
10. Đỗ Thuỵ Lan Hương, 2008. Ảnh hưởng của văn hoá công ty tới sự cam kết gắn
bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp ở TP.Hồ Chí Minh.
Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
11. Dương Thị Liễu, 2009. Văn hóa kinh doanh. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân
12. Lê Hồng Lôi, 2004. Đạo của quản lý. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia,
13. Nguyễn Viết Lộc, 2012. Văn hóa doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
Quốc tế. Luận án tiến sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Lê Lựu, 2005. Doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam – Văn hóa và trí tuệ. Hà Nội:

NXB Hội nhà văn.
67


15. Bùi Xuân Phong, 2009. Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp. Hà Nội:
NXB Thông tin và Truyền thông.
16. Đỗ Thị Minh Phương, 2014. Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp trong
quá trình tái cấu trúc ngân hàng (Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Hà Nội). Luận văn thạc sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Mạnh Quân, 2007. Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty. Hà Nội:
NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
18. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật doanh nghiệp.
NXB Chính trị Quốc Gia.
19. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức tín
dụng. NXB Chính trị quốc gia.
20. Rowan Gidson, 2004. Tư duy lại tương lai, TP. HCM: NXB trẻ TP HCM.
21. Trương Thị Nam Thắng, 2012. Các phương diện văn hóa kinh doanh Việt Nam
sử dụng mô hình và phương pháp Trompernarss. Hội thảo Quốc tế Việt Nam học
lần thứ IV. Hà Nội, ngày 26-11-2012.
22. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS. NXB Thống kê.
23. VPBank, 2011. Báo cáo thường niên Ngân hàng Việt nam Thịnh Vượng năm
2010.
24. VPBank, 2012. Báo cáo thường niên Ngân hàng Việt nam Thịnh Vượng năm
2011.
25. VPBank, 2013. Báo cáo thường niên Ngân hàng Việt nam Thịnh Vượng năm
2012.
26. VPBank, 2014. Báo cáo thường niên Ngân hàng Việt nam Thịnh Vượng năm
2013.
27. VPBank, 2015. Báo cáo thường niên Ngân hàng Việt nam Thịnh Vượng năm

2014.
28. VPBank, 2015. Chiến lược phát triển VPBank đến 2015 và tầm nhìn 2020.

68


29. VPBank, 2011. Quyết định số 1034-2011/QĐ-HĐQT ngày 24/8/2011 của Hội
đồng quản trị Ngân hàng VPBank về việc ban hành “Sơ đồ cơ cấu tổ chức của
VPBank”
30. VPBank, 2013. Quyết định số 271/2013/QĐ-HĐQT ngày 03/4/2013 của Hội
đồng quản trị Ngân hàng VPBank về việc ban hành “Bộ quy tắc ứng xử và đạo
đức nghề nghiệp của VPBank”
Nguồn tài liệu tham khảo Tiếng Anh
31. David H. Maister, 2001. What managers must do to create a high achievement.
Toronto Publisher, Canada.
32. Edgar H. Schein, 2009. The Corporate Culture Survival Guide. Jossey Bass, A
Wiley Imprint, USA.
33. Edgar H. Schein, 2010. Organizational culture and leadership, Jossey-Bass
Publisher, U.S.A.
34. Franklin C. Ashby, 1999. Revitalize Your Corporate Culture: Powerful Ways to
Transform Your Company into a High-Performance Organization. Ph.D. thesis.
Guft Publishing, U.S.A.
35. Gabrielle O'Donovan, 2006. The Corporate Culture Handbook: How to Plan,
Implement, and Measure a Successful Culture Change. The Fiffey Press, Iceland
36. James W. Fairfield-Sonn, 2001. Corporate Culture and the Quality
Organization. Greenwood Publishing, U.S.A.
37. John P. Kotter and James L. Heskett, 1992. Corporate Culture and Performance,
The Free Press, U.S.A.
Internet
38. Trang CafeF www.cafef.vn

39. Trang Web của Ngân hàng Nhà nước www.sbv.gov.vn
40. Trang Web của VPBank www.vpb.com.vn

69



×