Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP sài gòn công thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.73 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN BÍCH THỦY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI, NĂM 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN BÍCH THỦY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: GS.TS PHAN HUY ĐƢỜNG
XÁC NHẬN CỦA CTHĐ


XÁC NHẬN CỦA GVHD

HÀ NỘI, NĂM 2015


MỤC LỤC

DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................... 4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................. 4
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý huy động vốn của Ngân hàng thƣơng
mại. .................................................................................................................... 5
1.2.1. Khái niệm NHTM và vai trò của NHTM................................................ 5
1.2.2. Huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng mại ......... Error! Bookmark not
defined.
1.2.3. Quản lý hoạt động huy động vốn trong Ngân hàng thƣơng mại ... Error!
Bookmark not defined.
1.2.4.Tiêu chí đánh giá công tác quản lý huy động vốn Error! Bookmark not
defined.
1.2.5.Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động huy động vốn của NHTM
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm quản lý huy động vốn của một số NHTM và bài học cho Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Công thƣơng ................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn -Hà
Nội ................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.3. Bài học rút ra cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thƣơng ........ Error!
Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Phƣơng pháp luận ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phƣơng pháp so sánh............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phƣơng pháp thống kê mô tả và nghiên cứu tài liệu .. Error! Bookmark
not defined.
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ........... Error! Bookmark not
defined.
2.4. Các bƣớc thực hiện và thu thập số liệu .... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG ......... Error!
Bookmark not defined.
3.1.Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng Error! Bookmark
not defined.
3.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển ................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đặc điểm bộ máy tổ chức và bộ máy quản lý nguồn vốn ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công
Thƣơng............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Huy động vốn.......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tín dụng.................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Các hoạt động khác ................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh ................. Error! Bookmark not defined.


3.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Công Thƣơng giai đoạn 2010 – 2013 .. Error! Bookmark not
defined.
3.3.1. Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn CôngThƣơng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Phân tích công tác quản lý hoạt động huy động vốn . Error! Bookmark
not defined.
3.4. Đánh giá chung về quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP
Sài Gòn Công thƣơng. ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................ Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG .............. Error! Bookmark not defined.
4.1.Định hƣớng hoạt động quản lý huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng mại
Cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng ...................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Bối cảnh hoạt động của SGB trong giai đoạn 2015-2020 ............. Error!
Bookmark not defined.
4.1.2. Định hƣớng quản lý hoạt động huy động vốn của SGB trong giai đoạn
2015-2020........................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.Giải pháp tăng cƣờng quản lý huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại
cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng ....................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1.Xây dựng kế hoạch và chiến lƣợc huy động vốn phù hợp.............. Error!
Bookmark not defined.
4.2.2.Phát triển các hình thức, sản phẩm huy động vốn Error! Bookmark not
defined.
4.2.3.Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt .. Error! Bookmark not defined.



4.2.5.Nâng cao chất lƣợng các nguồn lực ....... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 6


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vốn đƣợc xem là yếu tố huyết mạch đối với mỗi quốc gia. Vốn là một trong
bốn nguồn lực đầu vào cơ bản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi tổ chức
kinh tế, và cũng chính là cơ sở mở rộng, phát triển kinh tế. Đối với ngân hàng thƣơng
mại - tổ chức thực hiện chức năng trung gian tài chính trong nền kinh tế - nguồn vốn
không chỉ là yếu tố then chốt trong hoạt động kinh doanh mà thông qua đó còn đóng
vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Mỗi nền kinh tế vận hành và phát triển đều phải dựa trên một hệ thống nguồn
lực trong đó vốn là nguồn lực không thể thay thế. Vốn bao gồm : tiền tệ, vật tƣ, tri
thức, khoa học... Trong cơ chế thị trƣờng với các quan hệ đƣợc tiền tệ hoá thì tiền tệ
trở thành nguồn vốn quan trọng nhất. Nền kinh tế của một nƣớc chỉ phát triển với
tốc độ cao và ổn định khi có chính sách tài chính tiền tệ đúng đắn và hệ thống Ngân
hàng hoạt động đủ mạnh, có hiệu quả cao, có khả năng thu hút tập trung các nguồn
vốn và phân bổ các nguồn vốn đó cho nền kinh tế. Vì vậy việc tìm kiếm những giải
pháp huy động vốn cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, Ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với sự
ổn định và phát triển kinh tế của một đất nƣớc. Ngân hàng chính là nơi tích tụ tập
trung vốn, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế. Nó đóng
vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế.
Ở nƣớc ta, cùng với quá trình đổi mới đƣa nền kinh tế nƣớc ta hoà nhập với
nền kinh tế thế giới, trƣớc những đòi hỏi cấp bách của việc mở rộng các quan hệ
kinh tế để phát triển kinh tế đất nƣớc. Trong nhiều năm qua hệ thống Ngân hàng

nƣớc ta đã có những bƣớc chuyển biến rõ rệt và không ngừng đổi mới hoàn thiện
căn bản tất cả các nghiệp vụ trong đó có nghiệp vụ huy động vốn. Nguồn vốn huy
động của các ngân hàng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.
Tuy nhiên, trong những năm qua, chính sách tiền tệ với việc ƣu tiên cho mục tiêu ổn
định kinh tế vĩ mô đã ảnh hƣởng không nhỏ tới nguồn vốn của ngân hàng. Tình

1


trạng thừa, thiếu vốn, thậm chí ngân hàng không chủ động đƣợc nguồn vốn, hoặc
tình trạng đọng vốn lớn … đã gây nhiều khó khăn cho kinh doanh ngân hàng. Tình
trạng trên có nguyên nhân từ vấn đề quản lý nguồn vốn nói chung, quản lý hoạt
động huy động vốn nói riêng của ngân hàng.
Do vậy, việc phân tích và đánh giá công tác quản lý hoạt động huy động vốn
của các ngân hàng để có những giải pháp phù hợp nhằm tăng cƣờng công tác này tại
các ngân hàng thƣơng mại là rất cần thiết.
Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề, tôi chọn đề tài “Quản lý
hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thƣơng” làm đề tài
luận văn cao học của mình.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Đâu là thành công và hạn chế của Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng trong công tác quản lý hoạt động huy động
vốn? Nguyên nhân của những hạn chế và những giải pháp gì nhằm hoàn thiện công
tác quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng này?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là để làm rõ vấn đề về quản lý hoạt
động huy động vốn. Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động huy
động vốn để thấy đƣợc kết quả đạt đƣợc và những hạn chế trong công tác quản lý
hoạt động huy động vốn để có giải pháp phù hợp nhằm tăng cƣờng quản lý hoạt
động huy động vốn có hiệu quả t¹i Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thƣơng.

2.2 Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động huy
động vốn tại các ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn và sự cân đối giữa huy động
vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thƣơng.
- Đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thƣơng.

2


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quản lý hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
*Phạm vi không gian:
Đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Công Thƣơng
*Phạm vi thời gian: Từ 2012 đến 2014 và tầm nhìn đến năm 2020.
4. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, đề tài: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY
ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƢƠNG
bao gồm 04 chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý huy động vốn của NHTM
Chƣơng II: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng III: Thực trạng quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Công thƣơng.
Chƣơng IV: Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động huy động vốn tại

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thƣơng.

3


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Quản lý hoạt động huy động vốn tại các NHTM là vấn đề thu hút sự quan
tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu cũng nhƣ các chuyên gia ngân hàng.
Ở các đơn vị đào tạo khác nhau, có nhiều học viên cao học đã nghiên cứu về
hoạt động huy động vốn, hoạt động quản lý hoạt động huy động vốn và những vấn
đề liên quan trong luận văn cao học của mình. Điển hình là các luận văn sau:
Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Phƣơng Hồng (2009): “Đa dạng hóa
các hình thức huy động vốn tại Sacombank - chi nhánh Hà Nội”, Trƣờng Đại học
Kinh tế quốc dân. Đề tài đã đƣa ra một số giải pháp nhằm đa dạng hóa các hình thức
huy động vốn tại Sacombank - Chi nhánh Hà Nội, tác giả đã đi sâu phân tích các
hình thức huy động vốn tại Ngân hàng này nhƣ: Huy động vốn phân theo bản chất
nghiệp vụ, phân theo loại vốn, phân theo đối tƣợng, phân theo kỳ hạn, qua đó tác
giả nhấn mạnh muốn tăng nguồn vốn huy động cho Ngân hàng theo hƣớng bền
vững cần nâng cao tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp, các TCKT,
và nguồn vốn huy động từ dân cƣ cũng rất tiềm tàng.
Tác giả Trịnh Thị Kim Hảo (2011) có công trình: “Tăng cường quản lý
nguồn vốn huy động trong bối cảnh hội nhập quốc tế tại Agribank Thanh Hóa”,
Học viện Ngân hàng. Công trình đã nghiên cứu về hoạt động quản lý huy động vốn
tại các NHTM, tác giả đã đƣa ra nhóm các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản
lý huy động vốn tại Agribank Thanh Hóa, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh của
hội nhập kinh tế quốc tế,

Tác giả Trần Việt Hà (2011) có công trình nghiên cứu: “Quản lý tài sản nợ
trong các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học
Kinh tế quốc dân. Tác giả nhấn mạnh về chất lƣợng quản lý tài sản nợ trong các
Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam, một phƣơng thức phòng chống rủi ro hiệu quả
là nâng cao chất lƣợng công tác quản lý – năng lực của ngƣời quản lý trong việc xử

4


lý nhanh chóng các vấn đề có khả năng xảy ra trƣớc khi nó gây nên ảnh hƣởng tiêu
cực đối với hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Lê Hữu Bình (2010) về đề tài: “Tăng cường huy
động vốn tại Agribank - chi nhánh Nghệ An”, Học viện Ngân hàng; Tác giả đã chỉ
ra những thành công và hạn chế về nguồn vốn huy động tại Agribank - chi nhánh
Nghệ An và đồng thời cũng đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động
vốn tại Ngân hàng này.
Nhiều hội thảo khoa học nghiên cứu về chính sách huy động vốn của các
NHTM đã đƣợc tổ chức. Điển hình là các đề tài:
Đề tài: “Chính sách lãi suất huy động của Ngân hàng Agribank Việt Nam Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện”. Đề tài đã phân tích, đánh giá chính
sách lãi suất huy động vốn giai đoạn 2008 - 2012, từ đó đƣa ra 3 nhóm giải pháp,
với 8 giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chính sách lãi suất huy động vốn tại
Agribank Việt Nam
Đề tài: “Chính sách huy động vốn của NHTM Việt Nam trong môi trường hội
nhập kinh tế quốc tế”, Hội thảo khoa học Trƣờng Đại học Đà Nẵng, năm 2012. Đề tài
phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới chính sách huy động vốn
của NHTM Việt Nam. Đề tài cũng đƣa ra 6 giải pháp hoàn thiện chính sách huy động
vốn nhằm đẩy mạnh huy động vốn trong môi trƣờng cạnh tranh quốc tế.
Nhƣ vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động huy động vốn và
quản lý hoạt động huy động vốn tại các NHTM, nhƣng cho đến nay chƣa có công
trình nào nghiên cứu một cách độc lập, có hệ thống từ khung lý thuyết đến thực tiễn

về quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng.
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý huy động vốn của Ngân hàng
thƣơng mại.
1.2.1. Khái niệm NHTM và vai trò của NHTM
1.2.1.1. Khái niệm NHTM
Ngân hàng thƣơng ma ̣i là đơn vị kinh doanh tiề n tê ̣, chuyên cung cấ p dich
̣ vu ̣
tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp và dịch vụ tài chính .

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hữu Bình, 2010. Tăng cường huy động vốn tại Agribank - chi nhánh Nghệ An.
Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng.
2. David Cox, 1997. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc
gia.
3. Phạm Văn Dũng và cộng sự, 2012. Kinh tế chính trị đại cương. Hà Nội NXB
ĐHQG Hà Nội.
4. Phan Huy Đƣờng, 2012. Quản lý kinh tế nâng cao. Hà Nội: NXB ĐHQG Hà Nội.
5. Frederic S. Mishkin, 1991. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội:
Nxb Khoa học kỹ thuật.
6. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Giao
thông vận tải.
7. Trịnh Thị Kim Hảo, 2011. Tăng cường quản lý nguồn vốn huy động trong bối
cảnh hội nhập quốc tế tại Agribank Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ, Học viện
Ngân hàng.
8.Trần Viết Hoàng, Cung Trần Việt, 2005. Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị
trường tài chính. Hà Nội: Nxb Thống kê.
9. Nguyễn Phƣơng Hồng, 2009. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn tại

Sacombank - chi nhánh Hà Nội. Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà
Nội.
10. Báo cáo kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội năm 2014
11. Trần Xuân Kiên, 1996. Chiến lược huy động vốn và sử dụng vốn trong nước cho
phát triển nền công nghiệp Việt Nam. Hà Nội: Nxb Lao động.
12. Nguyễn Minh Kiều, 2006. Tiền tệ ngân hàng. Hà Nội: Nxb Thống kê.
13. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nxb Thống
kê.
14. Trịnh Thị Hoa Mai và cộng sự, 2001. Kinh tế học tiền tệ ngân hàng. Hà Nội:
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6


15. Nguyễn Văn Nam và Vƣơng Trọng Nghĩa, 2001. Quản trị ngân hàng thương
mại. Hà Nội: Nxb Tài chính.
16. Đặng Việt Tiến, 2005. Marketing ngân hàng. Hà Nội: Nxb Thống kê.
17. Lê Văn Tƣ, 2005. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nxb Tài chính.
18. Trần Việt Hà, 2011. Quản lý tài sản nợ trong các ngân hàng thương mại Việt
Nam. Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

7



×