Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nhu cầu xây dựng mô hình thực hành thực tập nghề công tác xã hội ( qua nghiên cứu tại trường đại học sư phạm hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.97 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐẶNG THỊ HUYỀN OANH

NHU CẦU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC HÀNH THỰC TẬP NGHỀ
CÔNG TÁC XÃ HỘI
(Qua nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐẶNG THỊ HUYỀN OANH

NHU CẦU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC HÀNH THỰC TẬP NGHỀ
CÔNG TÁC XÃ HỘI
(Qua nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội)

Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Bình

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nhu cầu xây dựng mô hình thực
hành, thực tập nghề Công tác xã hội (Qua nghiên cứu tại Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội)” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thanh Bình và những kết quả nghiên
cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực.
Ngày

tháng năm 2015
Học viên

Đặng Thị Huyền Oanh


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã
hội với đề tài “Nhu cầu xây dựng mô hình thực hành thực tập nghề công tác
xã hội” bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình, những lời động viên sâu sắc từ thầy cô, gia đình, bạn bè.
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo: TS.
Nguyễn Thanh Bình, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy giáo, cô giáo đã
giảng dạy tôi trong suốt những năm học vừa qua, cung cấp cho tôi những kiến
thức bổ ích và quý báu để tôi ứng dụng vào đề tài luận văn của mình.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các bạn sinh viên của
Khoa Công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Luận văn này cũng như một món quà mà tôi muốn gửi tới gia đình và bạn
bè - những người đã luôn ở bên động viên khuyến khích tôi trong quá trình học

tập và nghiên cứu.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng năm 2015

Học viên
Đặng Thị Huyền Oanh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 2
3. Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................ 11
3.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 11
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 11
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 12
4.1. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 12
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 12
5. Đối tượng và khách thể và phạm vi nghiên cứu .................................................. 13
5.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 13
5.2. Khách thể nghiên cứu........................................................................................ 13
5.3.Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 13
6. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 13
7. Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 13
8. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 13
8.1. Phương pháp phân tích tài liệu .......................................................................... 13
8.2. Phương pháp thảo luận nhóm............................................................................ 14
8.3. Phương pháp phỏng vấn sâu ............................................................................. 14
8.4. Phương pháp quan sát ....................................................................................... 15
8.5. Phương pháp trưng cầu ý kiến .......................................................................... 15

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ........ 16
1.1. Các khái niệm công cụ ...................................................................................... 16
1.1.1. Nhu cầu .......................................................................................................... 16
1.1.2. Công tác xã hội............................................................................................... 17
1.1.3. Mô hình thực hành thực tập công tác xã hội .................................................. 18
1.1.4. Sinh viên ngành Công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội .............. 19


1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ............................................................... 19
1.2.1. Lý thuyết nhu cầu ........................................................................................... 19
1.2.2. Lý thuyết hệ thống ........................................................................................ 21
1.2.3. Lý thuyết vai trò ............................................................................................. 23
1.3. Thực hành, thực tập trong đào tạo nghề CTXH hiện nay ................................. 24
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................ 27
1.5. Đặc điểm hoạt động thực hành, thực tập của sinh viên khoa Công tác xã hội
trường ĐHSP HN ..................................................................................................... 28
CHƯƠNG 2. CÁC VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP CỦA SINH
VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CÔNG TÁC
XÃ HỘI ................................................................................................................... 31
2.1. Cách thức tổ chức các hoạt động thực hành, thực tập cho sinh viên trường
ĐHSP HN ................................................................................................................. 31
2.1.1. Kế hoạch triển khai thực hành, thực tập tại trường ĐHSP HN...................... 31
2.1.2. Kế hoạch triển khai các phương pháp thực hành, thực tập ............................ 33
2.2. Thực trạng các vấn đề khó khăn ....................................................................... 41
2.2.1. Khó khăn trong thực hành, thực tập ............................................................... 43
2.2.2. Khó khăn trong các mối quan hệ xã hội......................................................... 46
2.2.3. Khó khăn từ phía bản thân sinh viên.............................................................. 50
2.2.4. Cách ứng phó của bản thân sinh viên khi gặp khó khăn ................................ 53
2.3. Đánh giá các hoạt động thực hành, thực tập ..................................................... 55
2.3.1. Ưu điểm .......................................................................................................... 55

2.3.2. Hạn chế........................................................................................................... 57
CHƯƠNG 3. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH, THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI CHUYÊN NGHIỆP CHO SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY .......................... 60
3.1. Nhu cầu về hoạt động thực hành, thực tập CTXH ............................................ 60
3.3.1. Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp công tác xã hội cá nhân............ 61


3.3.2. Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp công tác xã hội nhóm ............... 64
3.3.3. Nhu cầu của hoạt động thực hành phương pháp phát triển cộng đồng .......... 66
3.2. Mô hình thử nghiệm thực hành thực tập đối với sinh viên CTXH ở trường
ĐHSP HN ................................................................................................................. 69
3.2.1. Mô hình thực hành,thực tập tập trung ............................................................ 70
3.2.2. Mô hình thực hành thực tập không tập trung ................................................. 72
3.2.3. Mô hình thực hành theo dự án ....................................................................... 73
3.3. Nhiệm vụ cụ thể của các nguồn lực trong các mô hình thực hành thực tập
CTXH ....................................................................................................................... 76
3.3.1. Nhiệm vụ của nhà trường ............................................................................... 76
3.3.2. Nhiệm vụ của cơ sở thực hành, thực tập CTXH ............................................ 76
3.3.3. Nhiệm vụ của giáo viên thực hành................................................................. 76
3.3.4. Nhiệm vụ của kiểm huấn viên - cán bộ hướng dẫn tại cơ sở thực tập ........... 77
3.3.5. Nhiệm vụ của sinh viên .................................................................................. 78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 84
PHỤ LỤC ................................................................................................................


MỤC CHỮ VIẾT TĂT

ĐHSP HN


Đại học Sư phạm Hà Nội


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC BẢNG:
Bảng 1.1: Bảng khung học phần thực hành, thực tập .............................................. 29
Bảng 2.1: Nhóm khó khăn mà sinh viên thường gặp phải ....................................... 42
Bảng 2.2: Nhóm khó khăn trong thực hành, thực tập .............................................. 44
Bảng 2.3: Khó khăn trong các mối quan hệ xã hội .................................................. 47
Bảng 2.4: Nhóm khó khăn từ phía bản thân sinh viên trong thực hành, thực tập
CTXH ....................................................................................................................... 50
Bảng 2.5: Các phương thức giải quyết khi gặp khó khăn của sinh viên .................. 53
Bảng 2.6: Bảng so sánh cách giải quyết khi gặp khó khăn giữa các khóa sinh
viên ........................................................................................................................... 54
Bảng 3.4: Mức độ mong muốn của sinh viên với các hình thức hoạt động của
học phần CTXH với Tổ chức và Phát triển cộng đồng ............................................ 67
Bảng 3.5: Mong đợi của sinh viên về mô hình thử nghiệm CTXH ......................... 69
DANH MỤC BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 3.1: Mức độ mong muốn của sinh viên trong hoạt động thực hành
CTXH cá nhân .......................................................................................................... 61
Biểu đồ 3.2: Nhu cầu của sinh viên về hoạt động thực hành, thực tập không tập
trung (linh hoạt)........................................................................................................ 63
Biểu đồ 3.3: Nhu cầu của sinh viên về hoạt động thực hành, thực tập tập trung .... 65


MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Thực hành, thực tập Công tác xã hội là một trong những hoạt động có ý

nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sinh viên theo học chuyên ngành Công tác xã
hội. Thông qua thực hành giúp sinh viên có cơ hội để tích hợp kiến thức, kĩ năng
và các giá trị học được ở trên lớp vào các tình huống thực hành trên thực tế. Trải
qua các học phần thực hành, thực tập sinh viên thấy được những điểm mạnh và hạn
chế của mình về khả năng thực hành như: kiến thức, kỹ năng đồng thời định hướng
công việc của mình trong tương lai. Sinh viên áp dụng những lý thuyết đã được
lĩnh hội ở trên lớp và sử dụng vào làm việc thực tế thông qua việc sử dụng các kỹ
năng, kinh nghiệm vận dụng các phương pháp Công tác xã hội để trợ giúp thân chủ
có vấn đề, nhóm đối tượng, tiếp cận với cộng đồng còn kém phát triển. Đồng thời
trong quá trình triển khai thực hành, thực tập, cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành sẽ
đánh giá chính xác về những mặt tích cực và những điểm còn hạn chế cần điều
chỉnh và bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễn xã hội. Thực hành, thực tập
Công tác xã hội sẽ góp phần gắn lý thuyết vào thực tiễn, biến những kiến thức sách
vở thành kỹ năng nghề giúp sinh viên tự tin và trở thành nhân viên Công tác xã hội
chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Trường ĐHSP HN là trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn lực
chất lượng cao, giữ vai trò trọng điểm, đầu ngành trong hệ trong hệ thống các
trường sư phạm trong cả nước. Đồng thời trường cũng là một cơ sở đào tạo đa
ngành có uy tín trong hệ thống giáo dục quốc dân và là một trong những trường đã
đào tạo hệ Cử nhân ngành Công tác xã hội sớm nhất Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành mã ngành đào tạo Công tác xã hội vào tháng 10/2004, giao nhiệm vụ đào tạo
trình độ cử nhân khoa học ngành Công tác xã hội theo Quyết định số 08QĐ/BGDĐT-ĐH&SĐH, ngày 6/1/2004.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Lê Chí An (2006) Công tác xã hội nhập môn, Đại học Mở - Bán công TP.Hồ Chí
Minh

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hội nghị triển khai Đề án phát triển nghề Công tác
xã hội trong giáo dục đại học giai đoạn 2013-2020
3. Hà Đình Bốn (2012), Phát triển nghề Công tác xã hội ở Việt Nam về phương diện
pháp luật, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế - Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Công tác xã
hội, Nxb ĐHQG Hà Nội
4. Cục Bảo trợ Xã hội - Bộ LĐ-TB&XH (2012), Kế hoạch đào tạo giảng viên dạy
nghề Công tác xã hội năm 2012
5. Phạm Huy Dũng (2006), Bài giảng Công tác xã hội - Lý thuyết và thực hành Công
tác xã hội trực tiếp, Nxb ĐHSP HN
6. Doug Durst - Đại học Regina Canada (2006), Đào tạo thực hành, thực tập - phần
thiết yếu của đảm bảo chất lượng Công tác xã hội chuyên nghiệp, Hội thảo “Thực
hành, thực tập trong đào tạo Công tác xã hội ở Việt Nam”
7. Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội
8. Đại học Lao động - Xã hội, Đề án nghiên cứu đánh giá thực trạng và định hướng
chiến lược phát triển Công tác xã hội ở Việt Nam, 2005
9. Đại học Sư phạm Hà Nội (2008) Nhóm giáo viên thực hành, Tài liệu hướng dẫn,
Thực hành Công tác xã hội cá nhân
10. Khoa Công tác xã hội (2011), Đề án thành lập Khoa Công tác xã hội
11. Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Sổ tay hướng dẫn thực hành Công tác xã hội, Nxb
ĐHQG Hà Nội
12. Mai Tuyết Hạnh (2011), Một số vấn đề trong thực hành Công tác xã hội tại khoa
xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn hiện nay, Hội thảo 20
năm khoa Xã hội học thành tựu và thách thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội


13. Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu - ứng dụng trong lâm sàng và tự chữa
bệnh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
14.Bùi Thị Xuân Mai (2007), Phát triển Công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp một đòi hỏi khách quan trong quá trình đổi mới của nước ta,Tạp chí Lao động Xã hội, số 307
15.Bùi Thị Xuân Mai (2008), Tổ chức thực hành thực tập Công tác xã hội - từ lý

thuyết đến thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu và đào tạo Công tác
xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển”, Hà Nội
16.Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, Công tác xã hội cá nhân và
nhóm, Nxb Giáo dục
17.Tô Phương Oanh (2013), Nâng cao hiệu quả chương trình thực hành nghề đối với
sinh viên Công tác xã hội hiện nay- Thực trạng và hướng giải quyết, Kỷ yếu Hội
thảo Khoa học Quốc tế “Nâng cao tính chuyên nghiệp Công tác xã hội vì phát triển
và hội nhập”, Nxb ĐHSP HN
18.Phạm Thị Tâm (2013), Thực hành, thực tập của sinh viên chuyên ngành Công tác
xã hội - những vấn đề đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Nâng cao tính
chuyên nghiệp Công tác xã hội vì phát triển và hội nhập”, Nxb ĐHSP HN
19.Mai Thị Kim Thanh (2013), Đào tạo thực hành Công tác xã hội trong một số
trường đại học đóng trên địa bàn Hà Nội - Một số vấn đề đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo
Khoa học Quốc tế “Nâng cao tính chuyên nghiệp Công tác xã hội vì phát triển và
hội nhập”, Nxb ĐHSP HN, 2013
20.Nguyễn Thị Bùi Thành (2013), Thực trạng việc làm của sinh viên chuyên ngành
Công tác xã hội - góc nhìn từ người làm Công tác xã hội tại cơ sở xã hội, Kỷ yếu
Hội thảo Khoa học Quốc tế “Nâng cao tính chuyên nghiệp Công tác xã hội vì phát
triển và hội nhập”, Nxb ĐHSP HN
21.Vũ Thị Hồng Trang (2013), Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tính chuyên nghiệp
của Công tác xã hội ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Nâng
cao tính chuyên nghiệp Công tác xã hội vì phát triển và hội nhập”, Nxb ĐHSP HN


22.Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội từ lý thuyết đến thực tiễn, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội
Tài liệu Tiếng Anh
23. Beckett C, Essential Theory for Social Work Practice, Sage, 2006
24. Fook J, Social Work: Critical Theory anh Practice, Sage, 2002
25. Greene R, Human Be haviour Theory and Social Work Practice, Aldine

Transaction publishers
26. Hales G, Beyond Disability: Towards an Enabling Society, Sage, 1999
27. Hepworth DJ, Direct Social Work practive - theory and skills, Book/cole pub
lishing Company, 1997
28. Ife J, Human Rights and Social Work: Towards Rigths-based Practice Cambridge
University, 2001
29. Lee J, The Empowerment Approach to Social Work Practice: Building a Beloved
Community. NY Columbia University press, 2001
30. Lehmann P & Coady N, Theoretical Perspectives for Direct Social Work Practice:
A Generalist-Eclectic Approachi, Springer, 2007



×