Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quan hệ kinh tế giữa việt nam và các quốc gia thuộc khu vực nam mỹ giai đoạn 1991 – 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.6 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA QUỐC TẾ HỌC
--------o0o---------

TRẦN ĐỨC DŨNG

Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia thuộc khu
vực Nam Mỹ giai đoạn 1991 -2011

Luận văn thạc sỹ
Chuyên nghành : Quan hệ quốc tế


Hà Nội, 2015

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... 5
Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ KINH TẾ CỦA
VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA NAM MỸ........................................................ 9
1.1 Quan hệ chính trị giữa Việt Nam và các nước Nam Mỹ .................................. 9
1.2 Chính sách hội nhập và quan hệ Kinh tế đối ngoại của Việt Nam và các quốc gia
Nam Mỹ ................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Việt Nam.................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Các quốc gia Nam Mỹ ............................. Error! Bookmark not defined.
Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ Error!
Bookmark not defined.
CÁC QUỐC GIA NAM MỸ ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Cơ chế hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Nam MỹError! Bookmark not defined.
2.1.1 Ủy ban Liên chính phủ hoặc Ủy ban hỗn hợpError! Bookmark not defined.
2.1.2 Diễn đàn Hợp tác Đông Á- Mỹ Latinh (FEALAC) Error! Bookmark not


defined.
2.1.3 Hiệp định thương mại tự do đầu tiên giữa Việt Nam và khu vực Mỹ Latinh:
FTA Việt Nam- Chile ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia Nam Mỹ . Error! Bookmark not
defined.
2.3 Quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam và một số quốc gia khu vực Nam Mỹ
.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 3: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA
VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA KHU VỰC NAM MỸ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.


3.1 Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển và đẩy mạnh hợp tác kinh tế giữa Việt
Nam và các quốc gia Nam Mỹ. ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Thuận lợi .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Khó khăn................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Cơ hội và thách thức trong việc phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt
Nam và các quốc gia khu vực Nam Mỹ. .............. Error! Bookmark not defined.
3.3 Các phương hướng, biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam-Mỹ Latinh
trong bối cảnh mới nhằm tận dụng những cơ hội và thách thức mới.Error! Bookmark
not defined.
3.3.1 Mục tiêu tổng quan: ................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Các phương hướng lớn ............................ Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Đề xuất các nhóm giải pháp cụ thể:......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 11
PHỤ LỤC .................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Các chữ viết tắt

Nghĩa

APEC

Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương

AFTA

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

AIPA

Hội đồng Liên nghị viện các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

ASEM

Diễn đàn hợp tác Á – Âu

ECOSOC

Ủy ban Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc

ECLAC


Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và các nước Caribê

EU

Liên minh Châu Âu

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

FEALAC

Diễn đàn Hợp tác Đông Á – Mỹ Latinh

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HĐBA/LHQ

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

IBRD

Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế

IMF

Quỹ Tiền tệ Quốc tế


MECROSUR

Khối thị trường chung Nam Mỹ

MOU

Biên bản ghi nhớ

PVN

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

TPP

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương

UNCTAD

Hội nghị Liên Hiệp quốc về Thương mại và Phát triển

UNDP

Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc

UNFPA

Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc

UNICEF


Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ và các nhân tố
khác xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, phân
công lao động quốc tế trở nên ngày càng sâu sắc hơn. Trong bối cảnh đó các quốc
gia không thể thực hiện chính sách đóng cửa mà phát triển được.Đặc biệt Việt Nam
lại là một quốc gia đi lên từ nền kinh tế lạc hậu, yếu kém về công nghệ, kỹ thuật và
nguồn vốn thì mở rộng quan hệ hợp tác với bên ngoài lại càng có vai trò quan
trọng. Do đó để hội nhập một cách có hiệu quả, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
7, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đối ngoại mở rộng nhằm đa dạng
hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế trên tinh thần “Việt Nam muốn là bạn với
tất cả các nước trên thế giới phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển”. Việt Nam
đã thiết lập được những quan hệ ngoại giao quan trọng, dần nâng cao vị thế của
mình trên trường quốc tế. Điều đó càng khẳng định đường lối đối ngoại của Đảng
ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội trong thời đại
mới.
Trong những năm gần đây xuất khẩu của Việt Nam đã có những bước tăng
trưởng vượt bậc. Xuất khẩu năm 2013 đóng góp đến 77% GDP, nhiều khả năng
đóng góp này sẽ lên đến con số 80% trong năm 20141. Điều này cho ta thấy được
kinh tế đối ngoại đóng một vai trò hết sức quan trọng quá trình phát triển của nền
kinh tế của Việt Nam. Vì vậy ngoài việc chú trọng phát triển những thị trường
trọng điểm như : Châu Âu, Mỹ, Trung Quốc…. Việt Nam cũng cần tìm kiếm
những thị trường mới cho xuất khẩu hàng hóa của mình. Và một trong các thị


1

Theo số liệu báo cáo của HSBC Globe Research


trường mà Việt Nam muốn nhắm tới đó là thị trường Nam Mỹ, đây là thị trường rất
quan trọng và giàu tiềm năng tại khu vực Mỹ Latinh.
Trong những năm vừa qua, các quốc gia Nam Mỹ đã thu hút được nhiều sự chú
ý của cộng đồng quốc tế với những chính sách tự do hóa thương mại, kiên trì thực
hiện chiến lược tăng kim ngạch xuất khẩu. Theo phân tích số liệu thống kể của Ủy
ban Kinh tế Mỹ Latinh và các nước Carribe của Liên Hiệp Quốc, tổng kim ngạch
xuất khẩu của Khu vực Nam Mỹ 2011 đạt 675,6 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu
tăng ở mức 560,2 tỷ USD. Thêm vào đó với điều kiện tự nhiện thuận lợi cho việc
phát triển nông nghiệp, rất giàu tài nguyên thiên nhiên và là nguồn cung cấp nhiều
sản phẩm quan trọng cho thị trường thế giới như dầu thô, quặng sắt, cà phê, đồng
tinh chế…Và với vị trí địa lý thuận lợi, thị trường Nam Mỹ cũng là cửa ngõ quan
trọng cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ và Canada.
Trong khi đó Việt Nam và các nước Nam Mỹ có một mối quan hệ khăng
khít, gắn bó, hữu hảo, một sự tương đồng về trình độ phát triển nó chính là tiền đề
để hai bên hình thành và phát triển mối quan hệ kinh tế này. Và giờ đây xa cách địa
lý và khác biệt ngôn ngữ không còn là trở ngại không thể vượt qua trong thời đại
bùng nổ thông tin hiện nay để mọi người bắt tay với nhau. Thực tế xuất khẩu của
Việt Nam sang các quốc gia Nam Mỹ đã đạt con số 1,1 tỷ USD trong năm 20112
tăng 32% so với năm 2010. Mặc dù vậy thì sự phát triển quan hệ kinh tế thương
mại như trên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng to lớn mà hay bên có được.
Dựa trên cơ sở thực tế quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam với các nước
khu vực Nam Mỹ, luận văn với đề tài “Quan hệ kinh tế giữa Việt nam và các quốc
gia thuộc khu vực Nam Mỹ giai đoạn từ 1991 -2011” được thực hiện với mục đích
một lần nữa nhìn nhận và đánh giá lại một cách khái quát nhất mối quan hệ bang

giao bằng hữu này để từ đó có những chiến lược, định hướng nhằm cố gắng thúc
2

Theo số liệu của Tổng cục hải quan Việt Nam


đẩy hơn nữa quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và các quốc gia
khu vực Nam Mỹ.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Ở nước ngoài, đến thời điểm hiện tại chưa có một công trình nghiên cứu hay
một bài viết nào cụ thể nói về mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia
khu vực Nam Mỹ. Có chăng cũng chỉ là một số bài viết đơn lẻ nói về Mỹ Latinh
cũng như tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam đơn cử như các tác phẩm
“Aprender la Experiencia de Vietnam y los paises socialistas del sifglo XX”(Học
tập kinh nghiệm Việt Nam và các nước Chủ nghĩa xã hội thế kỷ 20 để phát triển xã
hội chủ nghĩa thế kỷ 21) của tác giả Alberto Blanco đăng trên báo Universal ngày
10/08/2010; “La pequena aldea contra la aldea global”(Thời đại làng xã – Làng
nhỏ chống lại toàn cầu hóa) của tác giả Thomas, Victor Bulmer năm 2002; hay tác
phẩm “La hora de America Latina ha llegado”(giờ khắc của Mỹ Latinh đã đến) của
tác giả Nidia Díaz đăng ngày 30/04/2006 trên Granma Internacional. Những bài
viết này chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra kinh nghiệm của Việt Nam trong
quá trình đấu tranh giành độc lập, phát triển kinh tế, cũng như tình hình kinh tế của
các quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh chưa đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa
Việt Nam với các quốc gia này.
Ở Việt Nam, tuy chưa nhiều những cũng đã có một số đề tài, bài viết nghiên
cứu về tình hình hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và một số quốc gia Nam Mỹ, chủ
yếu của Bộ Ngoại Giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương, Viện Hàn lâm
Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ…Tiêu biểulà giáo trình
“Việt Nam – Châu Mỹ cơ hội và thách thức” của Học viện Quan hệ Quốc tế 2005
do Nguyễn Đức Hùng làm chủ biên; đề tài “Cải cách kinh tế ở một số nền kinh tế

thị trường Mỹ Latinh” của TS. Khu Thị Tuyết Mai 2005; thêm vào đó cũng có rất
nhiều các bài viết được đăng trên các tạp chí và báo như “ Argentina – cánh cửa
vào thị trường Nam Mỹ” của Kim Thái đăng trên Thời báo kinh tế Việt nam ngày


14/08/2008; “Đẩy mạnh xúc tiến thương mại Việt Nam – Nam Mỹ” đăng trên Báo
điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 27/01/2008; “Nam Mỹ - Cơ hội xuất khẩu
của các doanh nghiệp Việt Nam ” đăng trên trang thông tin của Infotv ngày
20/03/2009…Về luận văn cao học của Học viện Quan hệ Quốc tế thì cũng rất ít
luận văn viết về đề tài Nam Mỹ. Hầu hết các tài liệu này thường chỉ phân tích tổng
thể mối quan hệ với cả khu vực Mỹ Latinh rộng lớn hoặc tập trung vào một số
nước nổi bật (Argentina, Brazil …). Cho đến nay chưa có một đề tài nghiên cứu có
tính hệ thống nào đề cập đến chỉ riêng khu vực Nam Mỹ hoặc mối quan hệ kinh tế
thương mại giữa Việt Nam với mười hai quốc gia thuộc khu vực này.
Hiện nay, trước xu thế toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập kinh tế cần mở rộng
quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và các quốc gia khu vực Nam Mỹ, việc
nghiên cứu chuyên sâu vào đề tài là cần thiết góp phần đưa ra một cái nhìn tổng
quan về mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia Nam Mỹ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mối quan hệ kinh tế thương mại giữa
Việt Nam và các quốc gia Nam Mỹ từ 1991 - 2011
Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian : Đề tài nghiên cứu chú trọng vào nền tảng và tình hình phát
triển cũng như là triển vọng của mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các quốc
gia Nam Mỹ.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu quan hệ giữa Việt Nam và các quốc gia
Nam Mỹ giai đoạn từ 1991 đến năm 2011.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật
lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng căn bản, kết hợp vận dụng các

phương pháp khoa học khác như tổng hợp, thống kê và so sánh số liệu để có thể


phân tích và cho thấy được cái nhìn thực tế về tình hình cũng như tiềm năng và
triển vọng của mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia khu vực Nam
Mỹ.

6. Bố cục
Luận văn gồm 3 chương :
Chương 1 :

Những nhân tố tác động đến mối quan hệ kinh tế của Việt

Nam và các quốc gia Nam Mỹ .
Chương 2:

Thực trạng Quan hệ kinh tế của Việt Nam với các Quốc gia khu

vực Nam Mỹ.
Chương 3:

Định hướng và triển vọng Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với

các Quốc gia khu vực Nam Mỹ từ nay đến năm 2020
Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, trong khuôn khổ một bài luận văn
tốt nghiệp thạc sỹ, chắc chắn nội dung đề cập sẽ chưa được đầy đủ và không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để
đề tài được hoàn thiện hơn.

Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ KINH TẾ

CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA NAM MỸ
1.1 Quan hệ chính trị giữa Việt Nam và các nước Nam Mỹ


Do những điều kiện lịch sử và địa lý, quan hệ của Việt Nam và các quốc gia
Nam Mỹ mới chỉ phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Thời kỳ trước năm
1975, một số nước dưới chế độ độc tài cực hữu và thân Mỹ đã công nhận chính
quyền Sài Gòn. Một số nước không công nhận chính quyền Sài Gòn nhưng cũng
không công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và chính phủ Cách mạng lâm thời
Cộng hòa miền Nam Việt Nam.Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ
chính thức với Chile dưới thời kỳ tổng thống Allende (06/1972 – 09/1973) và với
Argentina năm 1973. Tuy không có quan hệ ngoại giao, cuộc đấu tranh chống Mỹ
xâm lược của nhân dân Việt Nam trong thời kỳ này đã nhận được sự cảm thông
sâu sắc và mạnh mẽ của lực lượng dân tộc, dân chủ và cách mạng của các nước
Nam Mỹ. Điển hình là trong thời kỳ kháng chiến cứu nước của nhân dân Việt
Nam(1964), phong trào đoàn kết và ủng hộ Việt Nam phát triển mạnh và rộng
khắp ở Venezuela. Một trong những biểu hiện sinh động của phong trào này là sự
kiện các du kích quân Venezuela đã bắt trung tá tình báo Mỹ Michael Smolen để
đánh đổi tự do cho Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. Sau năm 1975, đã có thêm 3 nước
Nam Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam là Guyana (1975), Colombia
(1979), và Ecuado (1980). Đồng thời lúc này đã số các nước Nam Mỹ ủng hộ việc
kết nạp Việt Nam vào Liên Hiệp Quốc và phê phán thái độ cản trở Việt Nam của
Hoa Kỳ.
Từ năm 1986, Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới và đạt nhiều thành tựu to lớn
trên nhiều lĩnh vực, từng bước khai thông quan hệ với Hoa Kỳ. Quan hệ của Việt
Nam và các nước Nam Mỹ cũng có những bước chuyển biến nhất định. Việt Nam
thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách tài liệu tiếng việt
1.

Học viện Quan hệ Quốc tế, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB

Chính trị quốc gia, 2006.
2.

Nguyễn Duy Khiên (Chủ biên), Khai thác tiềm năng thị trường các

nước Mỹ Latinh, NXB Công Thương, Hà Nội, 2013
3.

Nguyễn Thị Thanh Thủy, Quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam –

Chile: Thực trạng và tiềm năng, Tạp chí thông tin đối ngoại, Ban chỉ đạo công tác
thông tin đối ngoại, Ban tuyên giáo TW Đảng , số 8-2009.
4.

Nguyễn Xuân Trung, Kinh tế Brazil những năm đầu thế kỷ 21 và triển

vọng, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, Số 12 - 2004
5.

Nguyễn Viết Thảo, Mối liên kết văn hóa Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ

Ngày Nay, số 1 -1996.
6.

PGS Lê Bộ Lĩnh (Chủ biên ), Kinh tế, chính trị thế giới 2005 và dự


báo 2006, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006.
7.

Phạm Xuân Nam , Phong trào đấu tranh chống đế quốc Mỹ ở Châu Mỹ

Latinh từ sau Chiến tranh Thế giới II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
8.

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,Cẩm nang xuất khẩu

cho doanh nghiệp, NXB Văn hóa thông tin, 2006.
9.

Trịnh Trọng Nghĩa, Đôi điều có thể bạn chưa biết về Brazil, Tạp chí

Châu Mỹ Ngày nay số 12, 2004.
10.

Trung tâm Thông tin và dự báo Kinh tế xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch

và Đầu tư, Các quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, NXB
Thông tấn, 2006.
11.

TS Ngô Văn Điểm (Chủ biên), Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh

tế quốc tế của Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2004.



12.

TS.Nguyễn Thanh Thủy, TS.Bùi Thành Nam Đại học Khoa học Xã

hội và Nhân văn,Tập bài giảng Các nước Mỹ Latinh, 2010.
13.

Thông tấn xã Việt Nam, Thực trạng quan hệ Mỹ Latinh, Tài liệu tham

khảo đặc biệt, 2005.
14.

Thông tấn xã Việt Nam, Mỹ Latinh : Triển vọng sáng sủa hơn thực tế,

Tài liệu tham khảo đặc biệt, được dịch và đăng lại bài của Victor Thomas, Giám
đốc Viện Nghiên cứu Hoàng Gia Anh về các vấn đề quốc tế, đăng trên tạp chí Thời
báo Tài chính, 10/07/2007.
15.

Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, 1991.

Tài liệu sưu tầm trên internet
1.

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, Cùng nỗ lực đưa quan hệ

Việt Nam-Mỹ Latinh lên tầm cao mới, tại địa chỉ :
/>ew
2.


Đại sứ Hà Thị Ngọc Hà: Chile - thị trường mới cho doanh nghiệp Việt

Nam , tại địa chỉ :
/>ew
3.

Hồ sơ thị trường của Economic Commission for Latin America and

the Caribbean tại địa chỉ :Http://www.cepal.org/en/publications/economic-surveylatin-america-and-caribbean-2014-challenges-sustainable-growth-new#
4.

Hồ sơ thị trường của VCCI tại địa chỉ : />
thi-truong.htm
5.

Tăng cường hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam-Chile, tại địa chỉ

: />iew


6.

Thông tin cơ bản về quan hệ thương mại Việt Nam và Mỹ Latinh tại

địa chỉ
/>7.

Tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 tại địa chỉ :

/>8.


Xây dựng quan hệ đối tác thương mại năng động, bền vững giữa Việt

Nam và Mỹ Latinh, tại địa chỉ :
/>530212
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
1.

Alicia Bárcena, Laura López, Osvaldo Kacef, Susana Machik , 2011.

“The reactions of the Goverments of the Americas to the international crisis”.
ECLAC
/>2.

Economic Commission for Latin America and the Carribean, 2008.

“Intergration in Latin and America – Trends and Challenges ”
/>3.

Http://www.mercosur.int/

4.

Http://www.cepal.org/en

5.

Http://www.wto.org/

6.


Https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/

7.

Inter-American Development Bank, Beyond Borders :The New

Regionalism in Latin America – Economic and Social Progress Report,
Washington DC, 2002


8.

Lawrence Pauline, Latin America :History, Culture, People. Globe

Book company, Inc. Cambridge, 1981.
9.

Observatory Latin America Asia Pacific, Trade relations between

Latin America and Asia – Pacific : Challenges and Opportunities, 08/2013.
10.

Peter Winn, Americas : The changing Face of Latin America and the

Carribean, University of California Press, 2006.




×