Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai theo luật đất đai 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.79 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ BÙI PHƢƠNG NHUNG

CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI
THEO LUẬT ĐẤT ĐAI 2013

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ BÙI PHƢƠNG NHUNG

CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI
THEO LUẬT ĐẤT ĐAI 2013

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số
: 60 38 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐÌNH NGHỊ


Hà Nội – 2015

2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 4
Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI ............................ 8
1.1. Một số khái niệm .................................................................................................. 8
1.2. Tổng quan về chế độ sở hữu đất đai ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các chế độ, hình thức sở hữu đất đai .................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Một số vấ n đề xung quanh quy ền sở hữu đất đaiError! Bookmark not defined.
1.3. Thực trạng sở hữu đất đai ta ̣i m ột số quốc gia trên thế giới ... Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG SỞ HỮU ĐẤT ĐAI Ở NƢỚC TA .... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Sở hữu đất đai ở Việt Nam qua các thời kỳ .............Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Sở hữu đất đai trước khi có Luâ ̣t Đấ t đai năm 1993 ......... Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Sở hữu đất đai giai đoa ̣n thi hành Lu ật Đất đai 1993 ....... Error! Bookmark not
defined.
2.1.3. Sở hữu đất đai giai đoa ̣n thi hành Lu ật Đất đai 2003 ....... Error! Bookmark not
defined.
2.1.4. Sở hữu đất đai theo Luật Đất đai 2013 ..............Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Đánh giá chung về sở hữu đất đai theo pháp luật Việt NamError! Bookmark not
defined.
2.2. Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai.Error! Bookmark not
defined.
2.2.1. Nhà nước quyết định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất......... Error!
Bookmark not defined.

2.2.2. Nhà nước quyết định mục đích sử dụng đất .......Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nhà nước quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đấtError! Bookmark
not defined.
2.2.4. Nhà nước quyết định thu hồi đất, trưng dụng đấtError! Bookmark not defined.
2.2.5. Nhà nước quyết định giá đất, quyết định chính sách tài chính về đất đai.. Error!
Bookmark not defined.
3


2.2.6. Nhà nước thực quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, quy định
quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.................... Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Đánh giá thực trạng thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai của Nhà nước ..... Error!
Bookmark not defined.
Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ
ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI ............ Error! Bookmark not defined.
3.1. Những vấn đề cần chú ý .........................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Mô ̣t số kiế n nghi ̣hoàn thi ện pháp luật về chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai
Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN..................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 11

4


Ở ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đất đai ở mọi quốc gia đều là tài nguyên thiên nhiên quý giá vì đó là nguồn tài
nguyên thiên nhiên có hạn trong khi nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng lên cùng
với sự phát triển của dân số và kinh tế. Nước ta vốn là nước nước nông nghiệp, nông

dân chiếm đại bộ phận trong dân cư, thì đất đai lại càng có vị trí quan trọng hơn trong
đời sống kinh tế, xã hội.
Bởi đặc tính không tự sản sinh thêm và truyền thống văn hóa coi đất đai nhà cửa là
không gian sống thiêng liêng mà tại Việt Nam, đất đai là một loại tài sản có giá trị vô
cùng cao. Hơn nữa, do lịch sử nước ta cũng như quá trình quản lý, sử dụng đất qua
nhiều giai đoạn, qua nhiều thời kỳ với nhiều chính sách khác nhau, trong khi đó nguồn
gốc và quá trình sử dụng đất rất khác nhau trong từng trường hợp cụ thể, như có
trường hợp đất do ông bà tổ tiên để lại, có trường hợp Nhà nước giao đất, khai hoang,
lấn chiếm, có trường hợp nhận chuyển nhượng…nên vấn đề sở hữu đất đai luôn là một
vấn đề gây nhiều tranh cãi và có rất nhiều vướng mắc. Nhất là trong giai đoạn phát
triển kinh tế thị trường như hiện nay, đất đai đã được đưa vào lưu thông ngày một rộng
rãi như một loại hàng hóa. Vậy nên hệ thống chinh sách, pháp luật về đất đai cần sửa
đổi, bổ sung và hoàn thiện hơn để bắt kịp với sự phát triển của kinh tế, xã hội, nhất là
trong lĩnh vực sở hữu đất đai.
Hiện nay, đất đai ở nước ta thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở
hữu, điều này đã được khẳng định trong Hiến pháp và trong Luật Đất đai 2013. Tuy
nhiên vẫn có rất nhiều ý kiến đóng góp, đề xuất sửa đổi, hoàn thiện chế độ sở hữu toàn
dân về đất đai với những cách tiếp cận khác nhau.
Với những yêu cầu trên, người viết thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, hệ
thống các tài liệu liên quan đến vấn đề sở hữu toàn dân về đất đai. Vậy nên người viết
chọn đề tài: “Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai theo luật đất đai năm 2013” để nghiên
cứu sâu thêm về vấn đề này cũng như đề xuất những kiến nghị hoàn thiện.

5


2. Tổng quan tài liệu
Khi nghiên cứu pháp luật xung quanh vấn đề sở hữu đất đai, người viết nhận thấy
đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này. Một số tài tài liệu như:
-


Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong công cuộc đổi

mới ở Việt Nam- TS. Lê Xuân Bá (chủ biên)- 2003
-

Thị trường bất động sản, những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam –

PGS.TS Thái Bá Cẩn, ThS Trần Nguyên Nam- 2003.
-

Về quyền sở hữu đất đai tại Việt Nam – Nguyễn Văn Khánh , Tạp chí

Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 1 (2013) 1-16.
-

Quản lý đất đai ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử và những vấn đề đặt

ra trong giai đoạn hiện nay- TS. Doãn Hồng Nhung, Khoa Luật- ĐHQGHN, 022012.
-

Hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai để phát triển thị trường quyền sử

dụng đất- Luận văn ThS.Luật – Nguyễn Thị Vân Anh- 2008.
-

Quyền sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân dưới khía cạnh quyền tài sản

tư theo pháp luật Việt Nam – Luận văn Ths. Luật – Nguyễn Thị Thập – 2010.
-


Các bài viết bàn về sở hữu đất đai đăng trên tạp chí chuyên ngành đất đai

(Tạp chí Địa chính, Tài nguyên và Môi trường)...
-

Tài liệu giảng dạy tại các trường đại học có liên quan đến vấn đề sở hữu

đất đai như Giáo trình, bài giảng về pháp luật dân sự, đất đai của Đại học Luật Hà
Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội...
-

Tài liệu tham gia các hội thảo khoa học có liên quan đến các vấn đề

thuộc nội hàm của khái niệm sở hữu đất đai như vấn đề giá đất, tài chính đất đai,
đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất...do một số các cơ quan, tổ chức thực hiện
(Tổng cục Quản lý ruộng đất, Tổng cục Địa chính, Bộ TNMT...).
Như vậy trong thời gian gần đây chưa có công trình, đề tài nghiên cứu nào nghiên
cứu chuyên sâu về chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà chỉ có một số bài viết, công
trình nghiên cứu về vấn đề này trên các trang mạng thông tin đại chúng ở nhiều góc độ
khác nhau: kinh tế, văn hóa, xã hội, chinh trị…tức là những nghiên cứu này chỉ nghiên
6


cứu về một khía cạnh của sở hữu toàn dân về đất đai mà không chuyên sâu hay toàn
diện. Đề tài “Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai theo luật đất đai năm 2013” của người
viết tiếp thu, kế thừa những nghiên cứu đã có và tiếp tục phát triển nghiên cứu một
cách tương đối hệ thống về vấn đề này.

3. Mục tiêu nghiên cứu

-

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận xung quanh chế độ sở hữu toàn dân về đất

đai qua các thời kỳ lịch sử.
-

Thực tiễn thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Nghiên cứu về những

bất cập và vướng mắc của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai .
-

Nêu ra những phương hướng, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế độ sở

hữu toàn dân về đất đai để phù hợp với sự phát triển của kinh tế, xã hội trong thời đại
công nghiệp hiện đại như ngày nay.

4. Phạm vi nghiên cứu
-

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề sở hữu đất đai và sở

hữu toàn dân về đất đai.
-

Chính sách pháp luật về sở hữu đất đai qua các thời kỳ lịch sử.

-

Những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện pháp luật về đất đai hiện nay.


-

Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đất đai để phù hợp với sự phát triển

kinh tế xã hội hiện nay.
-

Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào những vấn đề lý luận và thực

tiễn trong pháp luật đất đai liên quan đến chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và đưa ra
những phương hướng hoàn thiện.

5. Tính mới và những đóng góp của đề tài
-

Đề tài nghiên cứu một cách có hệ thống về chế độ sở hữu toàn dân về đất

đai tại Việt Nam.
-

Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn được nghiên cứu, xuất phát

từ thực tiễn thực thi chế độ sở hữu toàn dân về đất đai trong thời gian qua, Đề tài
kiến nghị các giải pháp, phương hướng hoàn thiện pháp luật về chế độ sở hữu toàn
dân về đất đai.

7



-

Kết quả nghiên cứu của Đề tài có thể được làm tư liệu tham khảo cho

những đối tượng có nhu cầu tìm hiều về chế độ sở hữu toàn dân về đất đai cũng
như phương hướng hoàn thiện chế độ đó.

6. Phƣơng pháp luận của việc nghiên cứu luận văn
Phù hợp với tính chất của chủ đề, nội dung và quy mô nghiên cứu, dự kiến các
phương pháp nghiên cứu của luận văn chủ yếu sẽ dựa trên việc tập hợp và phân tích
văn bản, tài liệu và số liệu.

7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài
được chia thành ba chương như sau:
a. Chương 1: Một số vấn đề lý luận về sở hữu đất đai.
b. Chương 2: Thực trạng sở hữu đất đai ở nước ta và kinh nghiệm nước
ngoài trong quản lý vả sử dụng đất đai.
c. Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế
độ sở hữu toàn dân đối với đất đai.

8


Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI
1.1. Một số khái niệm
Khái niệm và đặc điểm của đất đai
Khái niệm về đất
Đất là lớp mỏng trên cùng của vỏ Trái Đất tương đối tơi xốp do các loại đá

phong hoá ra, có độ phì trên đó cây cỏ có thể mọc được. Đất hình thành do tác dụng
tổng hợp của nước, không khí và sinh vật lên đá mẹ. Đất có độ phì ít hay nhiều và
bao gồm các thành phần chất rắn, chất lỏng (dung dịch đất), chất khí và sinh vật
(động, thực vật, vi sinh vật). Đất được phân loại theo kiểu phát sinh: Đất đỏ bazan;
Đất phù sa, Đất phù sa cổ; Đất rừng xám; Đất pôtzôn; Đất mặn kiềm hay chua mặn,
vv. Đất đồng bằng tuỳ thuộc các quy luật phân vùng theo địa giới; Đất miền núi
chịu sự chi phối của độ cao. Trong nông, lâm nghiệp, đất được phân hạng thành các
loại theo khả năng sử dụng và yêu cầu bảo vệ đất: Đất rừng, Đất trồng cây hằng
năm, cây lâu năm, Đất chăn thả, Đất thổ cư, Đất chuyên dùng (cho giao thông, xây
dựng, thuỷ lợi, khai khoáng, du lịch, vv.)…[33].
Theo Các Mác “Đất là một phòng thí nghiệm vĩ đại; là kho tàng cung cấp các tư
liệu lao động, vật chất; là vị trí để định cư, là nền tảng của tập thể.”
Theo cuốn Từ điển Luật học Black thì Đất có thể có hai nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
Nghĩa hẹp[34] Đất chỉ là bề mặt hoặc lớp vỏ bao ngoài đất, không bao gồm các
khoáng vật bên dưới hoặc cỏ cây bên trên nó. Theo nghĩa rộng hơn[34], Đất không chỉ
là lớp vỏ, lớp bề mặt mà còn bao gồm tất cả những gì gắn liền với nó, bất kể do bản
chất tự nhiên (như cây cối, nước) hay do sự tác động của con người (như những công
trình xây dựng, tường rào). Từ định nghĩa trên ta có thể thấy sự phân biệt giữa “đất
đai” trong phạm trù địa lý tự nhiên và “đất đai” trong phạm trù địa lý - kinh tế, gắn với
hoạt động xã hội, sản xuất, kinh doanh của con người.
Ở Việt Nam, đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu
sản xuất đặc biệt không gì thay thế được của nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư,
9


xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Bất cứ ai, trong
bất cứ thời kỳ lịch sử nào đều cần sử dụng tới nguồn tài nguyên này.
Đặc điểm của đất đai
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo được hay còn gọi là nguồn

tài nguyên có thể bị cạn kiệt (Phân biệt với nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo
được như tài nguyên rừng, khoáng sản, hải sản,vv…).
Trong quá trình sử dụng, đất đai thường được chia nhỏ thành các lô, thửa đất hay
khu đất rộng lớn phù hợp với từng mục đích sử dụng khác nhau. Hơn nữa, đất đai có
tính cố định vị trí, không thể di chuyển được điều này có nghĩa là những lô, thửa đất
hay khu đất được phân chia ra luôn có vị trí, tính chất địa lý khác nhau. Không bao giờ
có hai lô đất, thửa đất trùng khớp nhau về mọi yếu tố, hay có thể nói rằng đất đai có
tính độc nhất vô nhị (tính duy nhất).
Đất đai không hao mòn theo thời gian và giá trị đất đai luôn có xu hướng tăng lên
theo thời gian. Tuy nhiên, đất đai luôn cố định và ở mỗi vị trí khác nhau, đất đai có
những lợi thế, khuyết điểm khác nhau vì vậy giá đất ở các vị trí khác nhau cũng khác
nhau. Ví dụ như đất đai ở các vùng đồng bằng hay các đô thị lớn luôn có giá cả cao
hơn đất đai ở các vùng đồi núi hoặc vùng hẻo lánh, đó là do vị trí địa lý của đất đai
quyết định sự màu mỡ của đất, những tiện nghi và cơ hội phát triển kinh tế.
Đất đai là một loại tư liệu sản xuất tự nhiên đặc biệt, gắn liền với hoạt động của
con người. Con người tác động vào đất đai nhằm thu được sản phẩm để phục vụ cho
các nhu cầu của cuộc sống. Tác động này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp và làm thay
đổi tính chất của đất đai có thể chuyển đất hoang thành đất sử dụng được hoặc chuyển
mục đích sử dụng đất. Tất cả những tác động đó của con người biến đất đai từ một sản
phẩm của tự nhiên thành sản phẩm của lao động.
Ngày nay, khi kinh tế ngày càng phát triển, các quan hệ đất đai trở nên phong phú,
đa dạng hơn rất nhiều. Đất đai không chỉ là tư liệu sản xuất mà càng quan trọng hơn
khi đóng vai trò là một loại tài sản, một loại hàng hóa đặc biệt.
Khái niệm về tài sản
Tại Việt Nam vẫn chưa có một định nghĩa luật học về tài sản. Theo quy định của
Bộ Luật Dân sự 2005, tại Điều 163 thì tài sản được liệt kê bao gồm vật, tiền, giấy
10


tờ có giá và các quyền tài sản. Trong đó quyền tài sản là quyền trị giá được bằng

tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ (Điều
181). Bộ Luật Dân sự Pháp cũng không đưa ra một khái niệm cụ thể về tài sản mà
trực tiếp phân định tài sản thành bất động sản và động sản[9]. Bộ Luật Dân sự 2005
cũng thiên về cách phân loại này. Theo đó đất đai là một loại bất động sản và quyền
sử dụng đất là một loại quyền tài sản.
Bất động sản theo quy định tại Điều 174, Bộ Luật Dân sự 2005 bao gồm Đất
đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với
nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; các tài sản khác
do pháp luật quy định.
Như vậy, theo Bộ Luật Dân sự 2005 ta có thể phân tích đất đai theo hai khía
cạnh:
-

Thứ nhất, đất đai với vai trò là một loại bất động sản thuộc sở hữu

Nhà nước (Điều 200). Ở đây chủ yếu thể hiện quan hệ giữa Nhà nước với tư
cách chủ sở hữu đất đai với người sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất. Các quyền của người sử dụng đất bị hạn chế theo các quy định của
pháp luật (Điều 173). Giao dịch ở khía cạnh này chủ yếu mang tính chất công
quyền, hành chính, thủ tục.
-

Thứ hai, khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất cho người sử dụng đất sẽ

làm phát sinh trên mảnh đất đó một quyền tài sản thuộc về người sử dụng đất.
Quyền tài sản đó là quyền sử dụng đất, đây cũng là một loại tài sản và nó mang
tính “động” hơn so với đất đai. Quyền sử dụng đất có thể được giao dịch trên
thị trường như những loại tài sản khác, dĩ nhiên những giao dịch này vẫn chịu
sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật nhưng chúng mang tính chất “tư”, tự do
hơn. Chính vì thế nên ở khía cạnh này, các quan hệ pháp luật phức tạp hơn và

đang có rất nhiều vướng mắc cần được gỡ rối.
Khái niệm sở hữu và sở hữu đất đai.
Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu

11


Ở bất kỳ xã hội nào, sở hữu luôn là vấn đề nền tảng quyết định sự phát triển của xã
hội và nền kinh tế. Trong thời gian qua, khi xây dựng pháp luật nước ta cũng rất chú
trọng tới vấn đề này, đặc biệt là với sự ra đời của Bộ Luật Dân sự 2005, Nhà nước ta
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo của Đoàn nghiên cứu khảo sát về chính sách, pháp luật đất
đai của Trung Quốc, 8/2002 .
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu, khảo sát chính sách, pháp luật đất đai
của Trung Quốc, Đoàn công tác khảo sát nghiên cứu tổng kết chính sách
đất đai do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, tháng 01/2008.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2002), Báo cáo tổng kết 10 năm thi
hành Luật Đất đai.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo chuyên đề sở hữu
đất đai phục vụ tổng kết thi hành Hiến pháp 1992.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo Kinh nghiệm nước
ngoài về quản lý và pháp luật đất đai.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo Tổng kết thi hành Luật
Đất đai 2003.
7.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo tổng kết Nghị quyết số 26-

NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới

chính sách pháp luật đất đai trong thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo Công tác Quản lý
Nhà nước về đất đai năm 2014, 6 tháng đầu năm 2015 và tình hình triển
khai thi hành Luật Đất đai và những vấn đề cần giải quyết tháo gỡ.
9. Bộ Luật Dân sự Pháp , Điều 516, Thiên I, Quyển II.
10. Hiến pháp Ucraina, Điều 13.
11. Hiê ̣p hô ̣i bấ t đô ̣ng sản Thành phố Hồ Chí Minh
kiến quan ngại khi thực hiện Luật đất đai 2013.
12

(2015), Một số ý


12. Tôn Gia Huyên (2012), Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam trong thời
kỳ công nghiệp hóa và hội nhập.
13. Nguyễn Văn Khánh (2013), “Về quyền sở hữu đất đai ở Việt Nam”
, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Tập 29, Số 1 (2013) 1-16.
14. C. Mác- Ăng ghen toàn tập, NXB Chính trị quốc gia (1994), Hà
Nội, Tr.244- Tr.245, đã viết “Quyền tư hữu ruộng đất là hoàn toàn vô lý.
Nói đến quyền tư hữu về ruộng đất chẳng khác gì nói đến quyền sở hữu cá
nhân đối với người đồng loại của mình. Trong chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất thì chế độ tư hữu về ruộng đất là vô lý nhất”. Theo Các Mác,
“toàn thể một xã hội, một nước và thậm chí tất thảy các xã hội cùng sống
trong mọi thời đại hợp lại, cũng không phải là kẻ sở hữu đất đai. Họ chỉ là
người có đất đai ấy, họ chỉ được phép sử dụng đất đai tốt hơn lên”.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

16. V.I. Lê-nin Toàn tập, NXB.Chính trị quốc gia Hà Nội (2006), Hà
Nội, Tập16, tr. 346.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn
quốc thời kỳ đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB.Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
18. Bô ̣ Tài chính (2014), Thông tư 76/2014/TTBTC, Hướng dẫn một số
điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của
Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất.
19. Chính phủ (2014), Nghị định 45/2014/NĐ-CP, Quy đi ̣nh về thu tiề n
sử dụng đấ t.
20. Chính phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP, Quy đi ̣nh chi tiế t thi
hành một số điều của Luật Đất đai 2013.
13


21. Chính phủ (2014), Nghị định 104/2014/NĐ-CP, Quy đi ̣nh về khung
giá đất.
22. Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP, Quy định bổ sung
về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
23. Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự 2005.
24. Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa,
năm 1959. Điều 11.
25. Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
năm 1946, Điều 12
26. Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992.
27. Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013.
28. Quốc hội (1987), Luật Đất đai 1987.
29. Quốc hội (1993), Luật Đất đai 1993.

30. Quốc hội (2003), Luật Đất đai 2003.
31. Quốc hội (2013), Luật Đất đai 2013.
32. Quốc hội (2014), Luật Nhà ở 2014.
33. Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam
34. />
14



×