Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

BTL đồ gá khoa lỗ tay biên (full cad, solid) BKHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.5 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI
BỘ MỘN CÔNG NGHỆ CTM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC ĐỒ GÁ
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Việt Hùng
Lớp : Cơ Điện Tử 2

MSSV : 20131903 Khóa : 58

1. Đầu đề bài tập lớn :
Tính toán và thiết kế đồ gá chuyên dùng gia khoét doa lỗ 50+0.05 của chi tiết
tay biên liền.
2. Các tài liệu ban đầu để thiết kế :
- Bản vẽ chi tiết gia công
- Lập tiến trình công nghệ gia công chi tiết
- Bản vẽ sơ đồ nguyên công cần tính toán thiết kế đồ gá
3. Nội dung tính và thiết kế : đồ gá khoa, doa lỗ 50
3.1- Phân tích sơ đồ gá đặt (định vị kẹp chặt)
3.2- Chọn cơ cấu định vị phù hợp mặt chuẩn
3.3- Chọn cơ cấu kẹp chặt
3.4- Tính lực kẹp W cần thiết ( tác dụng ngoại lực ,trên sơ đồ gá đặt ,lập
phương trình cân bằng ,quan hệ giữa lực kẹp W và sinh lực Q ).
3.5- Chọn cơ cấu dẫn hướng và so dao nếu cần
3.6- Chọn cơ cấu định vị ,kẹp chặt đồ gá lên máy và cơ cấu phân độ nếu cần.
3.7- Thiết kế hoặc chọn thân đồ gá
4. Vẽ bản vẽ đồ gá trên khổ giấy A3.


Ngày 20 tháng 08 năm 2016
Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Thành Nhân

Trang 1


Lời nói đầu
Môn học đồ gá đóng vai trò quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư
và cán bộ kỹ thuật về thiết kế và chế tạo các loại máy, các thiết bị phục vụ các
ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải ...
Bài tập lớn đồ gá là một trong các đồ án có tầm quan trọng nhất đối với
một sinh viên khoa cơ khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những kiến thức đã
học không những môn công nghệ chế tạo máy mà các môn khác như: máy công
cụ, dụng cụ cắt,nguyên lý cắt và đặc biệt thấu hiểu về bộ môn công nghệ chê tạo
máy,đường lối công nghệ ,gia công và kiểm tra... Bài tập lớn còn giúp cho sinh
viên được hiểu dần về thiết kế và tính toán một qui trình công nghệ chế tạo một
chi tiết cụ thể.
Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Thành Nhân
trong bộ môn công nghệ chế tạo máy đến nay Bài tập lớn môn học của em đã
hoàn thành. Tuy nhiên việc thiết kế Bài tập lớn không tránh khỏi sai sót em rất
mong được sự chỉ bảo của các thầy trong khoa, sự góp ý của các bạn cùng
lớp,và các đồng nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Nhân đã giúp đỡ em hoàn
thành công việc được giao.
Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2016

Trang 2



Trang 3


PHẦN THUYẾT MINH
Khoét, Doa, vát mép lỗ 500.05
1. Lập sơ đồ gá đặt:
Gia công lỗ biên đầu to cần đảm bảo độ đồng tâm tương đối giữa hình trụ
trong và hình tròn ngoài của phôi và độ vuông góc của tâm lỗ và mặt đầu đồng
thời cần đảm bảo khoảng cách tâm của hai lỗ A = 165 0.1 bởi vậy ta định vị nhờ
một mặt phẳng hạn chế 3 bậc tự do ( Ox , Oy , Oz ), và một chốt trụ ngắn định
vị vào lỗ 30 vừa gia công ở nguyên công trước hạn chế 2( Ox , Oy ),chốt tỳ
hạn chế một bậc tự do quay Oz

2. Kẹp chặt:
Dùng cơ cấu tay đòn – vít để kẹp chặt từ trên xuống.

Trang 4


3. Tính lực kẹp cần thiết:
Khi khoan lỗ dầu đầu to ta thấy: Lực kẹp cần thiết để kẹp chặt chi tiết to.
Dựa vào sơ đồ cắt ta có thể xác định đ-ợc khi gia công chi tiết có xu h-ớng xoay
quay chốt tỳ cố định
K.M = w.f1.L1 + (w+G)f2.L2
Trong đó:
M : Mômen cắt đ-ợc xác định ở mục 7,M = 1,57 KG.mm
L1 : Khoảng cách từ điểm đặt lực tới tâm của bạc theo ph-ơng ngang, L1 = 15
mm.
G : Trọng lực của chi tiết gia công,G = 1.10 = 10 N

L2 : Khoảng cách từ điểm đặt lực tới tâm của phiến tỳ theo ph-ơng ngang, L2 =
18 mm.
Trang 5


W : Lực kẹp do đai ốc M12 tạo ra.
f1 : Hệ số ma sát giữa bề mặt bạc chữ C với chi tiết f1 = 0,1 0,2
f2 : Hệ số ma sát giữa bề mặt phiến tỳ và chi tiết, f2 = 0,20,3.
K : Các hệ số phụ thuộc.
K0 : Hệ số an toàn trong mọi tr-ờng hợp K0 = 1,52;
K1 : Hệ số kể đến l-ợng d- không đều trong tr-ờng hợp gia công thô K1 =
1,2;
K2 : Hệ số kể đến dao cùn làm tăng lực cắt, K2 = 11,9;
K3 : Hệ số kể đến vì cắt không liên tục làm tăng lực cắt, K3 = 1;
K4 : Hệ số kể đến nguồn sinh lực không ổn định khi kẹp bằng tay, K 4 =
1,3;
K5 : Hệ số kể đến vị trí của tay quay của cơ cấu kẹp có thuận tiện không,
khi kẹp chặt bằng tay góc quay < 90o K5 = 1;
K6 : Hệ số kể đến mômen lật phôi quay điểm tựa, khi định vị trên các
phiến tỳ K6 = 1,5;
K = K0. K1. K2. K3. K4. K5. K6 = 2.1,2.1,5.1.1,3.1.1,5 = 7,02
K.M-G.f2.L2 7,02.1570-10.0,3.18
W=
=
= 8073 N
f1.L1+f2.L2
0.2.15+0,3.18

4. Sai số gá đặt:
-ợc tính theo công thức sau( do ph-ơng của các sai số khó xác định ta

dùng công thức véctơ ):
gd c k dcg = c k ct m dc
Trong đó:
c: sai số chuẩn do chuẩn định vị không trùng với gốc kích th-ớc gây ra.
k: sai số kẹp chặt do lực kẹp gây ra. Sai số kẹp chặt đ-ợc xác định theo
các công thức trong bảng 20-24. Cần nhớ rằng khi ph-ơng của lực kẹp vuông
góc với ph-ơng của kích th-ớc thực hiện thì sai số kẹp chặt bằng không.
m: sai số mòn. Sai số mòn đ-ợc xác định theo công thức sau đây:
m . N (m) = 0,3. 8000 = 26,83 m.

đc: sai số điều chỉnh đ-ợc sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ
gá. Sai số điều chỉnh phụ thuộc vào khả năng điều chỉnh và dụng cụ để điều
chỉnh khi lắp ráp. Trong thực tế khi tính toán đồ gá ta có thể lấy đc = 5 10
m.
gđ: sai số gá đặt, khi tính toán đồ gá ta lấy giá trị sai số gá đặt cho phép:
[gđ] = 1/3 - với - dung sai nguyên công [gđ] = 200/3 = 66,67 m.
Trang 6


ct: sai số chế tạo cho phép đồ gá [ct]. Sai số này cần đ-ợc xác định khi
thiết kế đồ gá. Do đa số các sai số phân bố theo qui luật chuẩn và ph-ơng của
chúng khó xác định nên ta sử dụng công thức sau để tính sai số gá đặt cho phép:
[ct] =


2

gd

2

c

2
k2 m2 dc



=



66,67 2 26,83 2 10 2



= 60,21 m = 0,06

mm.

Trang 7



×