Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Thiết kế phân xưởng tạo hình gạch lát nền không tráng men (thuyết minh+bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.71 KB, 26 trang )

Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

TRƯỜNG ĐẠI HOC BÁCH KHOA
BỘ MÔN VẬT LIỆU XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Tên môn học : Công nghệ gốm xây dựng
Tên đề tài :Tính toán và thiết kế phân xưởng tạo hình gạch lát nền
không tráng men, công suất 20 triệu viên/năm
Họ và Tên: TRẦN NGUYỄN TÚ
Mã số sinh viên: 80203100
1) Yêu cầu nội dung của đề tài :
• Tính cân bằng vật chất của phân xưởng tạo hình
• Lựa chọn thiết bò sản xuất
• Bố trí mặt bằng công nghệ
• Thiết kế hệ thống nhà xưởng
2) Thuyết minh : 30 trang khổ A4
3) Bản vẽ: 02 bản vẽ A1
4) Các thông số cho trước:
• Gạch lát nền : 400 x 400 x 20 : 50%
• Gạch lát nền : 300 x 300 x 15 : 50%
• Nguyên liệu : Đất sét dễ chảy + đất sét khó chảy + phụ gia gầy
• Hao hụt sản phẩm nung : 5% , sấy 3% ,các công đoạn khác 0.2%
• Hao hụt sản phẩm mất khi nung : 10%
Ngày 10 tháng 03 năm 2006.
Giáo viên hướng dẫn

Th.s Nguyễn Hùng Thắng


SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 1

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

PHẦN I.

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

TỔNG QUAN

I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH HÌNH HIỆN NAY CỦA NGÀNH GỐM
XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA
Ngành gốm sứ nói chung và ngành gốm sứ xây dựng nói riêng là 1 ngành ghề đã được
phát triển từ rất lâu đời. Từ thủ công cho đến hiện đại, từ những cơ sở sản xuất nhỏ mang
tính chất truyền thống đến những nhà máy rất lớn được trang bò rất hiện đại. Đối với công
nghiệp sản xuất gốm xây dựng, trong những năm gần đây đã được chú trọng và phát triển
rất mạnh mẽ, trong đó điển hình là gạch men, gạch ceramic, sứ vệ sinh, các loại gạch, ngói
đã từng bước đáp ứng được nhu cầu sử dụng ở trong và ngoài nước và ngày càng phát triển
cả về số lượng lẩn chất lượng. Cho đến nay có thể nói ngành gốm sứ xây dựng ở Việt Nam
đã có thể cung cấp cho toàn bộ quá trình xây dựng ở trong nước, đôi khi cũng dẫn đến tình
trạng cung lớn hơn cầu. Tuy nhiên đó chỉ mới là những biểu hiện tạm thời, vì theo những dự
báo của chính phủ trong những năm sắp tới, sẽ có những thiếu hụt lớn do nhu cầu xây dựng
ngày càng tăng của xã hội, vì vậy ngành vật liệu xây dựng nói chung và ngành gốm nói
riêng cần phải đẩy nhanh hơn nữa tiến dộ phát triển để có thể phục vụ nhu cầu của xã hội
trong những năm sắp tới.

Nhìn chung sự phát triển của ngành sản xuất gốm xây dựng trong những giai đoạn
trước đây còn rất hạn chếù do những yếu tố có tính chất vó mô như : sự bất cập trong cơ chế
của nền kinh tế, sự phát triển không đồng dều với ngành cơ khí chế tạo máy, ngành hóa
học v.v...Tuy nhiên cho đến những năm gần đây sự phát triển của ngành sản xuất gốm xây
dựng mới thật sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ
chế thò trường, đời sống nhân dân đươc nâng lên rất cao, dẫn đến nhu cầu xây dựng cũng
tăng nhanh. Đặc biệt là khi chủ trương của nhà nước cho phép đẩy mạnh đầu tư xây dựng
trong các công trình có tính chất thời đại: khu công nghiệp, khu chếù xuất, cụm xí nghiệp,
những tòa cao ốc chọc trời, ....phát triển mạnh mẽ,từ đó dẩn đến nhu cầu về vật liệu xây
dựng tăng lên rất nhanh, trong đó gốm xây dựng là 1 bộ phận trọng điểm không thể thiếu
được. Do đó ngành sản xuất gốm xây dựng bắt buộc phải đẩy nhanh sự phát triển về mọi
mặt để theo kòp với tình hình thực tế. Ngoài ra, song song với sự tăng lên không ngừng nhu
cầu của thò trường tiêu thụ là sự tiếp thu rất nhanh chóng những thành tựu khoa học kỷ
thuật tiên tiến trên thế giới của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật nước ta trong lónh vực sản
xuất gốm xây dựng. Hai yếu tố đã thực sự là tiền đề thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt của
ngành gốm xây dựng, các sản phẩm gốm ngày càng được nâng cao về mặt chất lượng, đa
dạng về chủng loại, mẫu mã.
SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 2

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

2/ NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG NHỮNG NĂM SẮP TỚI
Theo những số liệu điều tra chính phủ cho thấy tốc độ tăng trưởng của công nghiệp

vật liệu xây dựng nói chung và ngành sản xuất gốm xây dựng nói riêng liên tục tăng mạnh
từ 1991 đến 1997 (tốc độ phát triển 15- 18% ) . Cho đến năm 1998 do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, cho nên tốc độ tăng trưởng có giảm đi chút ít
nhưng vẫn đạt tỷ lệ khá cao: 1999 tăng 16.2%; 2000 tăng 16.5%, và sự tăng trưởng này tiếp
tục phát triển trong những năm sắp tới.
Để lập phương án qui hoạch đònh hướng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng ở nước ta
đến 2020, bộ xây dựng đã tiến hành những nghiên cứu về tình hình tiêu thụ vật liệu xây
dựng, qua đó dự báo nhu cầu tiêu thụ đến 2010 và 2020 như sau:
Chủng loại
Xi măng
Gạch xây
Vật liệu lợp
Đá xây dựng
Cát xây dựng
Gạch ốp, lát
Sứ vệ sinh
Kính xây dựng
Gạch chòu lửa
Đá ốp, lát

Đơn vò sản
phẩm
Triệu tấn
Tỷ viên
Triệu m2
Triệu m2
Triệu m2
Triệu m2
Triệu sp
Triệu m2

Nghìn tấn
Triệu m2

Năm 2000

Năm 2005

Năm 2010

Năm 2020

15.59
8.79
66
20.2
17.5
42
2.3
32.8
57.5
1.26

23.04
10.94
85
25
25.7
62
29
40

86.0
1.5

34.34
13.07
98
30
32.8
75
3.5
60.8
115.5
2.0

53-54
15-16
118-120
42-43
44-45
95-100
4.9-5
85-90
160-165
2.2-2.5

3/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN PHẨM

Qua những thống kê như trên của chính phủ ta thấy nhu cầu tiêu thụ các loại gạch lát
nền trong vòng 5 năm tới sẽ tăng lên rất nhanh, như vậy cần thiết phải bổ sung
nguồn cung cấp để có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội. Do đó trong phạm vi

đồ án môn học này, chúng ta thiết kế nhà máy sản xuất các loại gạch lát nền,cụ thể
với công suất 20 triệu viên/năm.
II. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY:
1/ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY:
Đòa điểm xây dựng công trình đã được xác đònh rõ trong bản đồ quy hoạch chi tiết.
Đó là khu đất rộng khoảng 2 ha nằm trong khu công nghiệp Sóng Thần II, phía Đông đường
sắt huyện Dó An, tỉnh Bình Dương.
2/ CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC:
SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 3

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

a.Đặc Điểm Khí Hậu :
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ bình quân trong ngày khoảng 27°C.

- Lượng mưa trung bình hằng năm 2.177mm
- Hướng gió chính Tây Nam, vận tốc trung bình 2.15m/s.
b.Đặc Điểm Đòa Hình :
Khuvực xây dựng nhà máy có đòa hình bằng phẳng, độ dốc đòa hình<1% theo
hướng Đông Bắc-Tây Nam. Cao độ thấp nhất bằng 28.00m. Cao độ cao nhất bằng
34.00m.
c.Đặc Điểm Đòa Chất :

Đất ở khu vực này thuộc loại đất Sialit Feralit nâu vàng phát triển trên nền
phù sa cũ (đây là loại đất khá tốt rất thích hợp cho việc xây dựng, ít tốn kém cho
việc gia cố nền móng). Cường độ chòu nén của đất nền >2kg/cm 2
Mặt nước ngầm khai thác có độ sâu 30-39m cách mặt đất. Chiều dày tầng
chứa nước 20-30m, chất lượng tốt, không nhiễm phèn, không nhiễm mặn. Lưu lượng
khai thác 5-60m3/h.
d.Hiện Trạng Mạng Lưới Hạ Tầng Kỹ Thuật
Giao thông : khu vực nghiên cứu có một trục đường chính bao quanh khu đất
là đường Bình Đường, lộ giới 17m.
Hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước được sử dụng chung vào mạng lưới
của khu công nghiệp Sóng Thần đã được thiết lập trước đó.
e.Hiện Trạng Kiến Trúc :
Khu vực xây dựng công trình đã được công ty TMXNK Thành Lễ hoàn tất việc
đền bù, di dời và các khiếu nại của người dân tại đòa phương, mặt bằng đã được giải
phóng100%.
3/ ƯU ĐIỂM VÀ TÍNH HÏP LÝ CỦA ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Do mức độ công nghiệp hóa ngày càng cao và mức độ đầu tư xây dựng vào các công
trình trọng điểm ngày càng tăng nhanh ở tỉnh Bình Dương. Đồng thời tỉnh có những chủ
trương rất thoáng thu hút nhiều nguồn lực nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của
tỉnh. Cho nên kéo theo sự đẩy nhanh tiến độ phát triển trong ngành vật liệu xây dựng, trong
đó ngành gốm xây dựng là 1 trong những xu hướng phát triển trọng điểm, vì tỉnh Bình
Dương là nơi có truyền thống rất lâu đời về ngành gốm sứ, nên việc xây dựng nhà máy sản
xuất gạch ở tỉnh Bình Dương là rất thích hợp, cần thiết và kòp thời.
Đồng thời, như ta đã biết tỉnh Bình Dương là nơi có nguồn tài nguyên rất dồi dào,
đặc biệt là những mỏ đất sét lộ thiên có trữ lượng rất lớn, đủ để cung cấp cho ngành sản
xuất vật liệu xây dựng, các loại gốm sứ trong thời gian 50 năm. Tóm lại, việc thành lập nhà
SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 4


MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

máy sẽ tận dụng nguồn tài nguyên dồi dào của tỉnh, đồng thời có thể giải quyết một
lượng lớn lao động của tỉnh và những vùng lân cận.
Tỉnh Bình Dương là 1 tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, là nơi có tốc độ phát triển xây
dựng ồ ạt, đặc biệt là trong ngành gốm sứ, gốm xây dựng, nên rất thuận lợi trong quá trình
tiêu thụ sản phẩm . Sản phẩm được tiêu thụ chủ yếu trong khu vực miền Đông Nam Bộ,
Thành Phố Hồ Chí Minh và khu vưcï Đồng Bằng Sông Cửu Long.Với hệ thống giao thông
hiện nay của tỉnh, có thể đảm bảo tạo điều kiện rất thuận lợi cho vận chuyển sản phẩm đến
khu vực tiêu thụ .

• Ưu điểm của vò trí đặt nhà máy:
Đòa điểm đặt nhà máy nằm trong khu vực có hệ thống giao thông rất tốt, thuận
lợi vận chuyển nguyên vật liệu lẫn tiêu thụ sản phẩm.
Nằm trong khu vực có tình hình đia chất thủy văn khá tốt rất ít ảnh hưởng đến
quá trình sản xuất của nhà máy. Cường độ đất nền khá tốt, có thể thiết kế những
phương án móng đơn giản
Nằm trong khu công nghiệp nên có thể tận dụng ngay hệ thống cung cấp điện,
hệ thống cấp thoát nước cũng như những hệ thống xử lý nước thải, khí thải trước thoát
ra môi trường xung quanh.
Nằm tách biệt với khu vực dân cư, không tạo ra ô nhiễm đối với dân chúng.

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 5


MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

PHẦN II.

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

CÔNG NGHỆ

I. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
1 Lựa chọn phương pháp sản xuất thích hợp

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
Đất sét khó chảy

Đất sét khó chảy

Kho ủ ngoài trời

Kho ủ ngoài trời

Kho ủ kín

Kho ủ kín

Nguyên liệu gầy


Nước

Máy tiếp liệu hộp

Máy nghiền bánh xe

Máy cán trục thô

Máy cán mòn

Máy nhào trộn 2 trục

Nước

Máy ép lento chân không

Viên galette

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Máy ép viên Galette
Trang 6

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG


Lò sấy

Lò nung

2 . Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ
- Kho ủ ngoài trời:dùng để dự trử đất sét vừa mới khai thác về ,thời gian ủ là 6 tháng ,vì
dất sét càng ngâm ủ lâu càng tốt , phong hoá độ ẩm phân hoá đồng đều ,làm cho độ dẻo
đất sét càng tăng.Phải kiểm tra thành phần hoá của phối liệu 15 ngày /1 lần.
- Kho ủ đất sét kín :dùng để dự trử trong 15 ngày làm cho đất sét tăng tính đồng nhất hơn
và để đảm bảo độ ẩm cho công nghệ sản xuất.
- Đất sét dể chảy và đất sét khó chảy sau khi dược ủ, dộ ẩm đồng nhất, tăng tính dẻo được
đưa vào máy tiếp liệu hộp cùng với phụ gia gầy bởi cầu trục có gắn gầu ngoạm. Máy tiếp
liệu hộp có nhiệm vụ tiếp liệu và đònh lượng phối liệu ( cân theo thể tích ) để đưa sang máy
đập 2 trục mòn bằng băng tải số 1.
- Thuyết bò nghiền mòn để phá vở cấu trúc tự nhiên của ngiên liệu sét đạt hiệu quả nhất
người ta dùng máy nghiền trục mòn(trục phẳng ) các trục của trục nghiền dều có bộ phận
chuyển động riêng ,khoảng cách giữa các trục từ 2 đến 3 mm ngiền mòn sơ bộ hỗn hợp phối
liệu.
- Thiết bò nghiền begun : hỗn hợp phối liệu sau khi được nghiền sơ bộ cho kích thước hạt 1
– 2 mm sẽ tiếp tục được nghiền mòn (0,2 – 0,5 mm ) tại máy nghiền begun :phối liệu đồng
nhất, nén chặt.
- Để trộn đồng đều các cấu tử của phối liệu và làm ẩm nó người ta dùng máy trộn 2
trục.Vật liệu được trộn đều nhờ các cánh xẻng gắn trên trục ,đều chỉnh góc nghiên của
cánh xẻng sẽ làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật liệu và thời gian lưu vật liệu vào
máy trộn , thương thời gian này từ 2 đến3 phút ,vận tốc di chuyển vào khoảng 1.3 đến 1.4
m/s,năng suất của máy trộn 11 đến 15 m3/h
Việc sử dụng máy trộn cho thấy rằng nó không những làm cho việc gia công được tốt hơn
mà còn loại bỏ các tạp chất lẫn vào
Tạo hình dẻo
Ý nghóa của việc tạo hình dẻo là tạo cho bán thành phẩm có một hình dạng ,kích

thước ,một độ dặc và độ bền cần thiết ,sau khi tạo hình .Việc tạo hình dẻo dối với gạch và
các khối đá được thực hiện bằng máy
- Điều kiện tạo hình
Phối liệu tạo hình phải đạt được đủ độ dẻo ,qua máy ép lento ,vật liệu trong máy
không những được vận chuyển và được nén chặt mà còn được nhồi ép và làm đồng nhất
SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 7

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

Sự phối hợp rung với tạo hình bằng cách dùng các lưới rung ,đầu tạo hình rung và
miệng ép có thành rung sẽ làm giảm khả năng tạo các vết nứt vòng tròn trong phôi đất
sét ,tăng độ lưu động do giảm nội ma sát ,làm giảm độ ẩm ,phối liệu sẽ mềm hơn ,khi
đi qua miệng tạo hình sẽ được nén tốt hơn

I. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO TOÀN NHÀ MÁY
1. Tính toán CBVC cho khâu tạo hình:
- Công suất dự kiến ban đầu:20 triệu viên/năm
Trong đó : 50% gạch kích thước 400x400x20
50% gạch kích thước 300x300x15
Các hao hụt trong quá trình sản xuất:
+ Hao hụt các khâu khác
: 0.2%
+ Hao hụt trong quá trình sấy : 3%

+ Hao hụt trong quá trình nung: 5%
Số ngày nghó trong 1 năm là:
Ngày lễ : 8 ngày
Chủ nhật : 52 ngày
Dự trữ sự cố : 5 ngày
Tổng cộng : 65 ngày
Như vậy : số ngày làm việc trong 1 năm là : 365-65=300 ngày
− Khâu gia công phối liệu tạo hình: 2 ca
− Khâu sấy nung: 3 ca
Với số ca trong ngày là 2 ca.
Số giờ trong một ca : 8 giờ
 Các thông số của sản phẩm mộc:
− Độ co khi sấy = 6÷8 %
− Độ co khi nung = 4÷6 %
Tổng độ co của sản phẩm mộc =12%
Trọng lượng một viên gạch :
400x400x20 : G0 = (0,4x0,4x0,02)x1800 = 5,76 kg
300x300x15 : G0 = (0,3x0,3x0,015)x1800 = 2,43 kg
γo =1,8 (g/cm3)
⇒ Kích thước sản phẩm mộc: 400x400x20
Dài = rộng = 400(1+0.12) = 448 mm
Cao = 20(1+0.12) = 22,4 mm
− Thể tích sản phẩm mộc:
SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 8

MSSV: 80203100



Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

V=0,448 x 0,448 x 0.0224 = 0.004495 m3.
− Khối lượng sản phẩm trước khi nung:
G0 × 100

5,76 × 100

G1 = 100 − (W + MKN ) = 100 − (6 + 10) = 6,857 kg
1
Với: G0 : khối lượng sản phẩm sau khi nung.
W1: độ ẩm sau khi sấy (%)
MKN: lượng mất khi nung trong thành phần hoá nguyên liệu.
− Khối lượng sản phẩm mộc sau tạo hình (trước khi sấy):
G1 × 100

6,857 × 100

G2 = 100 − (W − W ) = 100 − (13 − 6) = 7,373 kg
2
1
Với: W2 : độ ẩm mộc trước khi sấy(%).
⇒ Kích thước sản phẩm mộc: 300x300x15
Dài = rộng = 300(1+0.12)=336 mm
Cao = 15(1+0.12) = 16,8 mm
− Thể tích sản phẩm mộc:
V=0.3 x 0.3x 0.015 =0.00135 m3.
− Khối lượng sản phẩm trước khi nung:

G0 × 100

2.43 × 100

G1 = 100 − (W + MKN ) = 100 − (6 + 10) = 2,893 kg
1
Với: G0 : khối lượng sản phẩm sau khi nung.
W1: độ ẩm sau khi sấy (%)
MKN: lượng mất khi nung trong thành phần hoá nguyên liệu.
− Khối lượng sản phẩm mộc sau tạo hình (trước khi sấy):
G1 × 100

2,893 × 100

G2 = 100 − (W − W ) = 100 − (13 − 6) = 3,11 kg
2
1
Với: W2 : độ ẩm mộc trước khi sấy(%).
 Lượng sản phẩm cần có ở bãi chứa:
P0 × 100

20000000 × 100

P × 100

20040080,16 × 100
100 − 5

P1= 100 − X =
=20040080,16 viên/năm

100 − 0,2
1
X1: lượng phế phẩm khi vận chuyển ra bãi (%).
 Năng suất của phân xưởng nung:
1
P2= 100 − X =
2

=21094821,22 viên/năm

X2: lượng phế phẩm của phân xưởng nung (%).
 Năng suất của phân xưởng sấy:
P × 100

2
P3= 100 − X =
3

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

21094821,22 × 100
100 − 3

=21747238,37 viên/năm

Trang 9

MSSV: 80203100



Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

X3: lượng phế phẩm của phân xưởng sấy (%).
 Năng suất của khâu tạo hình:
-

Năng suất cần thiết có kể đến hao hụt trong quá trình tạo hình là 0,2%
P × 100

3
P4= 100 − X =
4

21747238,37 × 100
100 − 0.2

=21790820,01 viên/năm

Trong đó : Gạch 400x400x20 là 50%x21790820,01=10,895 triệu viên/năm
Gạch 300x300x15 là 50%x21790820,01=10,895 triệu viên/năm
Số
TT
1
2

Loại sản
phẩm


Kế Hoạch Sản Xuất
Năm

Tháng

400x400

tấn
80328,83

viên
10,895x106

tấn
6694,07

viên
0,908x106

Ngày(2 ca)
tấn
viên
267,76 36317

300x300

33883,45

10,895x106


2823,62

0,908x106

112,94

36317

Giờ
tấn
16,735

Viên
2270

7,06

2270

Năng suất nhà máy tính theo số lượng viên
Năng suất gạch 400x400x20 :
Theo tháng:10,895x106/12=0,908 x106 viên/tháng.
Theo ngày: 10,895x106/300=36317 viên/ngày.
Theo ca:36317/2=18158 viên/ca.
Theo giờ:36317/16=2270 viên/giơ.ø
Năng suất gạch 300x300x15 :
Theo tháng:10,895x106/12=0,908 x106 viên/tháng.
Theo ngày: 10,895x106/300=36317 viên/ngày.
Theo ca:36317/2=18158 viên/ca.
Theo giờ:36317/16=2270 viên/giơ.ø

Năng suất nhà máy tính theo khối lượng
* Khối lượng thể tích : γ0 = 1,8 T/m3
Trọng lượng một viên gạch :
400x400x20 : m = 7,373 kg = 0.007373 tấn
300x300x15 : m = 3,11 kg = 0.00311 tấn
- Năng suất gạch 400x400x20 :
Theo năm : 0,007373 x10,895x106 = 80328,83 tấn
Theo tháng: 80328,83/12 = 6694,07 tấn/tháng.
SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 10

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

Theo ngày: 80328,83 /300 = 267,76 tấn/ngày.
Theo ca:267,76/2 = 133,88 tấn/ca.
Theo giờ:267,76/16 = 16,735 tấn/giờ .

-

Năng gạch 300x300x15 :
Theo năm : 0,00311x10,895x106 = 33883,45 tấn
Theo tháng: 33883,45/12 = 2823,62 tấn/tháng.
Theo ngày: 33883,45/300 = 112,94 tấn/ngày.
Theo ca: 112,94/2 = 56,47 tấn/ca.

Theo giờ:112,94/16 = 7,06 tấn/giờ.

Năng suất nhà máy tính theo thể tích.( V=M/γ)
Số
TT

Loại sản
phẩm

Kế Hoạch Sản Xuất
Năm

1

400x400

viên
10,895x106

2

300x300

10,895x106

Tháng

m
48973,03


viên
0,908x106

m
4081,25

Ngày(2 ca)
viên
m3
36317
81,62

14708,25

0,908x106

1225,69

36317

3

3

49,03

Giờ
viên
2270


m3
20,41

2270

3,07

Năng suất gạch 400x400x20
Theo năm : 10,895x106x0.004495 = 48973,03 m3/năm
Theo tháng: 48973,03/12 = 4081,25 m3/tháng
Theo ngày: 48973,03/300 = 163,24 m3/ngày
Theo ca:163,24/2 =81,62 m3/ca
Theo giờ:163,24/8 = 20,41 m3/giờ
- Năng gạch 300x300x15 :
Theo năm : 10,895x106x0.00135 = 14708,25 m3/năm
Theo tháng: 14708,25/12 = 1225,69 m3/tháng
Theo ngày: 14708,25/300 = 49,03 m3 /ngày
Theo ca: 49,03/2 = 24,52 m3/ca
Theo giờ: 24,52/8 = 3,07 m3 /giờ
2. Tính CBVC qua máy ép lentô :
- Lượng hao hụt qua máy là 0,2%
- Độ ẩm vào máy w = 18%
- Độ ẩm ra máy w = 12%
⇒ Chênh lệch độ ẩm trước và sau khi qua máy : ∆w = (18 –12 ) = 6%.
-

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 11


MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

+ Khối lượng hỗn hợp phối liệu trước khi vào máy ép
♦ Đối với sản phẩm 400x400x20
Tính theo năm : 80328,83x( 1 + 0,002 + 0,06) = 85309,22 T
Tính theo tháng : 85309,22 /12 = 7109,1 T
Tính theo ngày : 85309,22 /300 = 284,36 T
Tính theo ca : 284,36/2 = 142,18T
Tính theo giờ :142,18/8 = 17,78 T
Đổi ra viên/h : 17,78/0,007373 = 2411,5 viên/h
♦ Đối với sản phẩm 300x300x15
Tính theo năm : 33883,45x( 1 + 0,002 + 0,06) = 35984,22 T
Tính theo tháng : 35984,22 /12 = 2998,69 T
Tính theo ngày : 35984,22 /300 = 119,95 T
Tính theo ca : 119,95/2 = 59,98 T
Tính theo giờ :59,98/8 = 7,5 T
Đổi ra viên/h : 7,5/0.00311 = 2411,57 viên/h
STT Loại
Năm
Sản Phẩm
( tấn)
1
400x400x20 85309,22
2
300x300x15 35984,22


Tháng
Ngày
(tấn)
(tấn)
7109,1 284,36
2998,69 119,95

Ca
(tấn)
142,18
59,98

Giờ
(tấn)
17,78
7,5

Tổng năng suất gạch tính theo giờ = 2411,5 + 2411,57 = 4823,17 viên/h
3. Tính CBVC qua máy nhào trộn vật liệu 2 trục:
- Lượng hao hụt qua máy trộn 0,2%.
- Độ ẩm vào máy w = 10%
- Độ ẩm ra máy w = 19%
⇒ Chênh lệch độ ẩm trước và sau khi qua máy : ∆w = (10 –19 ) = -9%.
+ Khối lượng hỗn hợp phối liệu trước khi vào máy nhào trộn
♦ Đối với sản phẩm 400x400x20
Tính theo năm : 85309,22x( 1 + 0,002 -0.09) = 77802,01 T
Tính theo tháng : 77802,01 /12 = 6483,5 T
Tính theo ngày : 77802,01 /300 = 259,34 T
Tính theo ca : 259,34/2 = 129,67T

Tính theo giờ :129,67/8 = 16,21 T
Đổi ra viên/h : 16,21/0,007373 = 2198,56 viên/h
Đổi ra m3/h : 2198,56x0.004495 = 9,88 m3/h
♦ Đối với sản phẩm 300x300x15

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 12

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

Tính theo năm : 35984,22x( 1 + 0,002 -0.09) = 32817,61 T
Tính theo tháng : 32817,61 /12 = 2734,8 T
Tính theo ngày : 32817,61 /300 = 109,4 T
Tính theo ca : 109,4/2 = 54,7T
Tính theo giờ : 54,7/8 = 6,84 T
Đổi ra viên/h : 6,84/0.00311 = 2199,36 viên/h

Đổi ra m3/h : 2199,36x0.00135 = 2,97 m3/h
STT
1
2

Loại
Năm

Sản Phẩm
( tấn)
400x400x20 77802,01
300x300x15 32817,61

Tháng
(tấn)
6483,5
2734,8

Ngày
(tấn)
289,34
109,4

Ca
(tấn)
129,67
54,7

Giờ
(tấn)
16,21
6,84

Tỗng năng suất : 9,88 + 2,97 = 12,85 m3/h
3. Tính CBVC qua máy nghiền trục mòn:
- Lượng hao hụt qua máy là 0,2%.
- Độ ẩm vào máy w = 9%
- Độ ẩm ra máy w = 9%

⇒ Chênh lệch độ ẩm trước và sau khi qua máy : ∆w = (9 –9 ) = 0%.
Vậy khối lượng nước cho vào :
+ Khối lượng hỗn hợp phối liệu trước khi vào máy ép
♦ Đối với sản phẩm 400x400x20
Tính theo năm : 77802,01x( 1 + 0,002 +0) = 77957,61 T
Tính theo tháng : 77957,61 /12 = 6496,47 T
Tính theo ngày : 77957,61 /300 = 259,86 T
Tính theo ca : 259,89/2 = 129,94 T
Tính theo giờ :129,94/8 = 16,24 T
Đổi ra viên/h : 16,24/0.007373 = 2202,63 viên/h
Đổi ra m3/h : 2202,63x0.004495 = 9,9 m3/h
♦ Đối với sản phẩm 300x300x15
Tính theo năm : 32817,61x( 1 + 0,002 +0) = 32883,25 T
Tính theo tháng : 32883,25 /12 = 2740,27 T
Tính theo ngày : 32883,25 /300 = 109,62 T
Tính theo ca : 109,62/2 = 54,8 T
Tính theo giờ :54,8/8 = 6,85 T
Đổi ra viên/h : 6,85/0.00311 = 2202,79 viên/h
Đổi ra m3/h : 2202,79x0.00135 = 2,973 m3/h

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 13

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

STT

1
2

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

Loại
Năm
Tháng
Sản Phẩm
( tấn)
(tấn)
400x400x20 77957,61 6496,47
300x300x15 32883,25 2740,27

Ngày
(tấn)
259,86
109,62

Ca
(tấn)
129,94
54,8

Giờ
(tấn)
16,24
6,85

Tỗng năng suất : 9,9 + 2,973 = 12,874 m3/h


4. Tính CBVC qua máy cán thô:
- Lượng hao hụt qua máy là 0,2%.
- Độ ẩm vào máy w = 10%
- Độ ẩm ra máy w = 10%
+ Khối lượng hỗn hợp phối liệu trước khi vào máy cán thô
♦ Đối với sản phẩm 400x400x20
Tính theo năm : 77957,61x( 1 + 0,002 +0) = 78113,53 T
Tính theo tháng : 78113,53 /12 = 6509,46 T
Tính theo ngày : 78113,53 /300 = 260,38 T
Tính theo ca : 260,38/2 = 130,19 T
Tính theo giờ :130,19/8 = 16,273 T
Đổi ra viên/h : 16,273/0.007373 = 2207,11 viên/h
Đổi ra m3/h : 2207,11x0.004495 = 9,921 m3/h
♦ Đối với sản phẩm 300x300x15
Tính theo năm : 32883,25x( 1 + 0,002 +0) = 32949,02 T
Tính theo tháng : 32949,02 /12 = 2745,75 T
Tính theo ngày : 32949,02 /300 = 109,83 T
Tính theo ca : 109,83/2 = 54,915 T
Tính theo giờ :54,915/8 = 6,864 T
Đổi ra viên/h : 6,864/0.00311 = 2207,196 viên/h
Đổi ra m3/h : 2207,196x0.00135 = 2,98 m3/h

STT
1
2

Loại
Năm
Tháng

Sản Phẩm
( tấn)
(tấn)
400x400x20 78113,53 6509,46
300x300x15 32949,02 2745,75

Ngày
(tấn)
260,38
109,83

Ca
(tấn)
130,19
54,915

Giờ
(tấn)
16,273
6,864

Tổng

3

năng suất : 9,921 + 2,98 = 12,901 m /h

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 14


MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

5. Tính CBVC qua máy đập tách đá(máy nghiền xa luân):
- Lượng hao hụt qua máy là 0,2%.
- Độ ẩm vào máy w = 9%
- Độ ẩm ra máy w = 19%
⇒ Chênh lệch độ ẩm trước và sau khi qua máy : ∆w = (9 –19 ) = -10%.
+ Khối lượng hỗn hợp phối liệu trước khi vào máy nghiền
♦ Đối với sản phẩm 400x400x20
Tính theo năm : 78113,53x( 1 + 0,002 - 0,1) = 70458,41 T
Tính theo tháng : 70458,41/12 = 5871,53 T
Tính theo ngày : 70458,41/300 = 238,86 T
Tính theo ca : 238,86/2 = 119,43 T
Tính theo giờ :119,43/8 = 14,93 T
Đổi ra viên/h : 14,93/0.007373 = 2024,79 viên/h
Đổi ra m3/h : 2024,79x0.004495 = 9,101 m3/h
♦ Đối với sản phẩm 300x300x15
Tính theo năm : 32949,02x( 1 + 0,002 – 0,1) = 29720,02 T
Tính theo tháng : 29720,02 /12 = 2476,67 T
Tính theo ngày : 29720,02 /300 = 99,066 T
Tính theo ca : 99,066/2 = 49,533 T
Tính theo giờ :49,533/8 = 6,192 T
Đổi ra viên/h : 6,192/0.00311 = 1990,89 viên/h
Đổi ra m3/h : 1990,89x0.00135 = 2,687 m3/h


STT
1
2

Loại
Năm
Tháng
Sản Phẩm
( tấn)
(tấn)
400x400x20 70458,41 5871,53
300x300x15 29720,02 2476,67

Ngày
(tấn)
238,86
99,066

Ca
(tấn)
119,43
49,533

Giờ
(tấn)
14,93
6,192

Tổng năng suất qua máy đập trục : 9,101 + 2,687 = 11,788 m3/h

6. Tính CBVC qua máy tiếp liệu hộp
- Lượng hao hụt qua máy là 0,2%.
- Độ ẩm vào máy : 10%
+ Khối lượng hỗn hợp phối liệu trước khi vào máy tiếp liệu hộp
♦ Đối với sản phẩm 400x400x20
Tính theo năm : 70458,41x( 1 + 0,002 + 0,1) = 77645,17 T
Tính theo tháng : 77645,17 /12 = 6470,43 T

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 15

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

Tính theo ngày : 77645,17 /300 = 258,82 T
Tính theo ca : 258,82/2 = 129,41 T
Tính theo giờ :129,41/8 = 16,176 T
Đổi ra viên/h : 16,176/0.007373 = 2193,95 viên/h
Đổi ra m3/h : 2193,95x0.004495 = 9,862 m3/h
♦ Đối với sản phẩm 300x300x15
Tính theo năm : 32751,46 x( 1 + 0,002 + 0,1) = 32751,46 T
Tính theo tháng : 32751,46 /12 = 2729,28 T
Tính theo ngày : 32751,46 /300 = 109,171 T
Tính theo ca : 109,171/2 = 54,585 T
Tính theo giờ : 54,585/8 = 6,823 T

Đổi ra viên/h : 6,823/0.00311 = 2193,96viên/h
Đổi ra m3/h : 2193,96x0.00135 = 2,962 m3/h

STT
1
2

Loại
Năm
Tháng
Ngày
Sản Phẩm
( tấn)
(tấn)
(tấn)
400x400x20 77645,17 6470,43 258,82
300x300x15 32751,46 2729,28 109,171
110396,63 9199,71
368
Tổng

Ca
(tấn)
129,41
54,585
184

Giờ
(tấn)
16,176

6,823
23

Tổng năng suất qua máy tiếp liệu hộp : 9,862 + 2,962 = 12,824 m3/h

(Bảng tổng kết thành phần nguyên liệu với W=10% )

TÍNH TOÁN HỖN HP PHỐI LIỆU

Theo tính toán thành phần phối liệu ,ta có hàm lượng thành phần nguyên liệu
như sau:
- Đất sét dễ chảy: 60%
- Đất sét khó chảy :30%
- Phụ gia gầy :10%
+ Từ đó , lượng nguyên liệu trên chiếm mổi lượng như sau:
- Đất sét dễ chảy : 60%x110396,63 = 66237,978 T
SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 16

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

- Đất sét khó chảy : 30%x110396,63= 33118,989 T
- Phụ gia gầy : 10%x110396,63 = 11039,663 T


Bảng cân bằng vật chất cho máy tiếp liệu hộp

STT

Nguyên liệu

1
2
3

ĐS dễ chảy
ĐS khó chảy
Phụ gia gầy

Năm
Tháng
(tấn)
(tấn)
66237,978 5519,83
33118,989 2759,91
11039,663 919,97

Ngày
(tấn)
220,8
110,4
36,8

Ca
(tấn)

110,4
55,2
18,4

Giờ
(tấn)
13,8
6,9
2,3

Tổng năng suất qua máy tiếp liệu hộp : 14,1+7,05+2,35 = 23 T/h

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHO KHO Ủ KÍN
Giả sử hao hụt cho khâu này là 3% nên ta có:
- Đất sét dễ chảy : 66237,978x(1+0,03) = 68225,18 T
- Đất sét khó chảy 33118,989x(1+0,03) = 34112,56 T
- Phụ gia gầy : 11039,663x(1+0,03) = 11370,85 T
STT

Nguyên liệu

1
2
3

ĐS dễ chảy
ĐS khó chảy
Phụ gia gầy

Năm

Tháng
(tấn)
(tấn)
68225,18 6585,43
34112,56 2842,71
11370,85 947,57

Ngày
(tấn)
227,42
113,71
37,9

Ca
(tấn)
113,71
56,85
18,95

Giờ
(tấn)
14,21
7,106
2,37

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHO KHO NGOÀI TRỜI
Giả sử hao hụt cho khâu này là 5% nên ta có:
- Đất sét dễ chảy : 68225,18 x(1+0,05) = 71636,44 T
- Đất sét khó chảy : 34112,56 x(1+0,05) = 35818,19 T


SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 17

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

STT

Nguyên liệu

1
2

ĐS dễ chảy
ĐS khó chảy

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

Năm
Tháng
(tấn)
(tấn)
71636,44 5969,7
35818,19 2984,85

Ngày
(tấn)

238,8
119,4

Ca
(tấn)
119,4
59,7

Giờ
(tấn)
14,92
7,46

Riêng với phụ gia gầy cần phải tính CBVC qua máy đập búa
-

Lượng hao hụt qua máy là ø0 2%.
Độ ẩm vào máy : 10%
Tính theo năm : 11370,85x(1+ 0,002) = 11393,6T
Tính theo tháng : 11393,6/12 = 949,46 T
Tính theo ngày : 11393,6/300 = 37,98T
Tính theo ca : 37,98/2 = 19 T
Tính theo giờ : 19/8 = 2,37 T
STT Nguyên liệu
1

Phụ gia gầy

Năm
(tấn)

11393,6

Tháng
(tấn)
949,46

Ngày
(tấn)
37,98

Ca
(tấn)
19

Giờ
(tấn)
2,37

TÍNH CHỌN DIỆN TÍCH KHO CHỨA
1) ĐẤT SÉT :
 Chiều dài đất sét dễ chảy phả bằng 8 m
 Chiều dài đất sét dễ chảy chiếm nền : a = 14 m
Lượng đất sét sử dụng trong 1ngày : 238,8 ( tấn/ngày ) .
Được ủ trong kho kín 7 ngày : để đảm bảo độ ẩm tương đối đống nhất
Lượng đất sét cần lưu trữ để sử dụng trong 7 ngay :
Q = 238,8 x7 =1671,6 ( tấn )
Q = 1671,6/1,5=1114,4 m3
Khối lượng thể tích của đất sét :
γo =1,5 (g/cm3)
Tính diện tích :

Chọn bước cột : Chọn 6 bước cột , mỗi bước cột là 6 m
 Chiều cao đóng đất : h = 3 m

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 18

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

 Diện tích ngang đóng đất : S = ½ x h ( a + b ) = ½ x 3 x ( 14 + 8 )
= 33 ( m2 )
 Chiều dài kho đất sét dễ chảy: L = Q / S = 1114,4/33 =33,77 ( m )
 Chiều cao của kho : Vì điều kiện có đất , có tường chắn , có thiết bò vận chuyển ở trên
và vò trí đặt nhà máy luôn thoát mát . Nên chiều cao của nhà máy có thể chọn :8,8m
 Chiều cao tường lững = 3,5 m
2) Đất sét khó chảy:
 Chiều dài đất sét khó chảy phả bằng 8 m
 Chiều dài đất sét khó chảy chiếm nền : a = 14 m
Lượng đất sét sử dụng trong 1 ngày : 119,4 ( tấn/ngày ) .
Được ủ trong kho kín 7 ngày : để đảm bảo độ ẩm tương đối đống nhất
Lượng đất sét cần lưu trữ để sử dụng trong 7 ngày :
Q = 119,4 x7 =835,8 ( tấn )
Q =835,8/1,5=557,2 m3
Khối lượng thể tích của đất sét :
γo =1,5 (g/cm3)

Tính diện tích :
Chọn bước cột : Chọn 3 bước cột , mỗi bước cột là : b = 6 m
 Chiều cao đóng đất : h = 3 m
 Diện tích ngang đóng đất : S = ½ x h ( a + b ) = ½ x 3 x ( 14 + 8 )
= 33 ( m2 )
 Chiều dài kho đất sét khó chảy: L = Q / S = 557,2/33 =16,89 ( m )
 Chiều cao của kho : Vì điều kiện có đất , có tường chắn , có thiết bò vận chuyển ở trên
và vò trí đặt nhà máy luôn thoát mát . Nên chiều cao của nhà máy có thể chọn :8,8 m
 Chiều cao tường lững = 3,5 m
3) Phụ gia :
Lượng phụ gia sử dụng trong 1 ngày : 37,98 ( tấn/ngày )
Lượng phụ gia cần dự trữ trong 7 ngày cho sử dụng :
Q = 19,37 x 7 =135,45 ( tấn )
Q = 135,45/1.3 =104,2 m3

Diện tích :
SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 19

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng











GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

Chọn 3 bước cột
Chọn bước cột :6 m
Chiều dài của đóng phụ gia chiếm nền : a = 10 m
Chiều dài phả bằng của phụ gia : b = 5 m
Chiều cao của đóng phụ gia : h = 3 m
Diện tích ngang của đóng phụ gia : S = ½ x h x ( a + b )
= ½ x 3 x ( 10+5 )
= 22,5 ( m 2 )
Chiều dài của kho phụ gia : L = Q / S = 104,2/ 22,5 =4,63 (m )
Chiều cao của tường lững = 3,5 m
 Chiều cao của kho : Vì điều kiện có tường chắn , có thiết bò vận chuyển ở trên , nhà

máy được xây dựng ở nơi thoát mát nên chiều cao của kho có thể chọn : 8,8 m

II. LỰA CHỌN THIẾT BỊ
Căn cứ vào năng suất cần thiết của các loại thiết bò và các đặc tính kỹ thuật ta có
thể lựa chọn như sau:

1.Máy tiếp liệu hộp :
- Đất sét và phụ gia sau khi ủ trong kho kín 7 ngày được đưa vào máy tiếp liệu hộp
bằng băng tải.
- Với năng suất yêu cầu là : 23/γo= 16,43 m3/h
Vậy lựa chọn máy CM 25 có các thông số kỹ thuật sau :
+ Độ ẩm vào máy : 10%

+ Khoảng cách giữa 2 puli : 3500 mm
+ Chiều rộng băng : 900 mm
+ Tốc độ chuyển động của băng : 0,02 – 0,08 m/s
+ Công suất động cơ : 2,2 KW
+ Số vòng quay của trục với thanh đập : 100 vòng/phút
+ Kích thước biên :
Chiều dài 4200mm
Chiều rộng 2085mm
Chiều cao 1240mm
+ Trọng lượng :3800 Kính gửi
+ Số vòng quay của puli trong phút : 200

a) Thùng tiếp liệu đất sét dễ chảy.
SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 20

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

- Năng suất thùng tiếp liệu :
Q = b.h.v.60 (m3/h)
Trong đó
b : chiều rộng cũa thùng (m)
h : chiều cao nâng của tấm chắn (m)
v : tốc độ chuyền động của băng (m/phút)

thay vào 13,8/1,5 = b. h.0,04.60.60
⇒ b.h = 0,0638 m2 Chọn h = 0,2 m
b = 0,3 m
b) Thùng tiếp liệu đất sét khó chảy.
- Năng suất thùng tiếp liệu :
Q = b.h.v.60 (m3/h)
Trong đó
b : chiều rộng cũa thùng (m)
h : chiều cao nâng của tấm chắn (m)
v : tốc độ chuyền động của băng (m/phút)
thay vào 6,9/1,5 = b. h.0,04.60.60
⇒ b.h = 0,032 m2 Chọn h = 0,1 m
b = 0,3 m
c) Thùng tiếp liệu phụ gia gầy.
- Năng suất thùng tiếp liệu :
Q = b.h.v.60 (m3/h)
Trong đó
b : chiều rộng cũa thùng (m)
h : chiều cao nâng của tấm chắn (m)
v : tốc độ chuyền động của băng (m/phút)
thay vào 2,3/1,3 = b. h.0,04.60.60
⇒ b.h = 0,01228 m2 Chọn h = 0,1 m
b = 0,15 m
2. Máy nghiền xa luân (nghiền bánh xe) :

Máy nghiền bánh xe được sử dụng để đập nhỏ đất sét đến kích thước 3 ÷ 8 mm và nghiền nhỏ đến
kích thước 0.2 ÷ 0.5 mm
Nguyên tắc tác dụng của máy nghiền bánh xe là vật liệu bò ép và mài giữa bánh xe và dóa .

Năng suất yêu cầu: Q=11,788 m3/h.

Vậy chọn máy CM -21 có các đặc tính kó thuật sau:
+ Năng suất : 7-13 m3/h
+ Loại chậu quay
+ Đường kính cặp con lăn : 1200 mm

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 21

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

+
+
+
+

+
o
o
o

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

Chiều rộng con lăn : 350 mm
Trọng lượng con lăn : 2000 kg
Số vòng quay của chậu trong một phút :23
Khoảng cách từ tâm trục đến tâm con lăn :

o Bên ngoài : 900 mm
o Bên trong : 510 mm
Kích thước biên :
Chiều dài: 4350 mm
Chiều rộng: 2752 mm
Chiều cao: 2867 mm

+ Trọng lượng : 11630 Kg
+ Năng suất :7÷13 m3/h
+ Công suất động cơ : 14 KW
3. Máy cán trục thô:
Năng suất yêu cầu Q =12,901 m3 / giờ
Vậy chọn máy CM-24 có các thông số kó thuật sau:
+ Năng suất : 20 m3/h
+ Đường kính trục : 1000 mm
+ Chiều dài trục: 600 mm
+ Số vòng quay của trục thứ nhất: 150 vòng/phút
+ Số vòng quay của trục thứ hai: 180 vòng/phút
+ Kích thườc lớn nhất của trục khi đập:30 mm
+ Chiều rộng của khe giữa hai trục: 2mm
+ Công suất động cơ điện: 20 KW
+ Kích thước biên:
Dài: 2200 mm
Rộng : 1550 mm
Cao: 1065 mm
Trọng lượng: 2,1 tấn
4. Máy cán trục mòn:
Dùng để nghiền mòn đất sét với đường kính lấy trong giới hạn d = ( 0,045 – 0,055) D.
Dựa vào năng suất cần thiết Q=12,874 m3/h chọn máy KpoK No_4 có các thông so kỹ
thuật như sau :

+ Năng suất : 12 – 16 m3/h
+ Công suất động cơ điện : 15–20 KW
+ Kích thước trục dài : 460 mm
+ Đường kính : 600 mm

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 22

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

+ Số vòng quay của trục trong phút :
Với trục chuyển động :180 m/phút
Với trục không chuyển động : 150 m/phút
+ Kích thước biên :
Chiều dài 1620mm
Chiều rộng 2600mm
Chiều cao 1115mm
+ Trọng lượng : 2,8 tấn
5. Máy nhào trộn 2 trục mòn:
Dựa vào năng suất cần thiết Q=12,85 m3/h.Chọn máy CM27 có các thông số kỹ
thuật sau :
+ Kích thước thùng :
dài 3000 mm
rộng 1140 mm

+ Đường kính xung quanh của xẻng : 600 mm
+ Số vòng quay của trục xẻng : 20–30 vòng/phút
+ Năng suất : 11 – 20 ( m3 /h )
+ Công suất yêu cầu : 11 – 15 KW
+ Kích thước biên :
Chiều dài 4420mm
Chiều rộng 2035mm
Chiều cao 1320mm
+ Trọng lượng : 2500 Kgg
5. Máy ép lentô chân không:
Năng suất yêu cầu: Q =4823,17 viên/giờ
Chọn máy CM-32 có các đặc tính kó thuật sau:
+ Năng suất theo viên : 4000 – 5000 viên /giờ
+ Đường kính vít ép : 400 mm
+ Số vòng quay trong phút:
o Trục dẫn động : 260-305 v/p
o Trục trộn đất sét : 30-40 v/p
o Trục vít xoắn : 25-30 v/p
o Trục tiếp liệu ( hay xẻng ) :50-60
+ Đường kính bên ngoài của xẻng trộn đất sét : 500 mm
+ Số lượng xẻng trộn trên một trục trộn đất sét : 60 cái

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 23

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng


GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG

+ Chiều dài thùng trộn : 2500 mm
+ Công suất động cơ : 72 KW
+ Kích thước biên :
dài 6500 mm
rộng 1350 mm
cao 1800 mm
+ Trọng lượng : 10100 Kg
6. Máy ép viên galette:
Chọn 3 máy ép viên galette
+Kích thước biên:
dài 2320 mm
rộng 2015 mm
cao 3300 mm

TÍNH TOÁN BĂNG TẢI
1. Tính băng tải vận chuyển từ máy tiếp liệu hộp sang máy đập trục :
• Máy tiếp liệu hộp được đặt âm dưới đất 2.5 m bao gồm chiều cao của máy
1.24 m được đặt trên bệ bêtông cao 1.26 m
• Máy nghiền xa luân (nghiền bánh xe) co chiều cao 2.867 m được đặt trên bệ
bêtông cao 1.5 m
⇒ Tổng chiều cao tính từ mặt đất là 4.367 m
Chọn góc nghiêng của băng tải là 18o
Chiều dài băng tải có ích (nhìn từ hình chiếu bằng) là Lo=
Chiều dài của băng tải là : L =

1.26 + 4.367
=17.32m

tg18 0

17.32
= 18.21 m
cos 18 0

2. Tính băng tải vận chuyển đất từ máy đập trục sang máy nghiền trục thô :
Máy nghiền trục thô có chiều cao1.065 m được đặt trên bệ bêtông cao 1.5 m
⇒ Tổng chiều cao tính từ mặt đất là 2.565 m
Chọn góc nghiêng của băng tải là 18o


SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

Trang 24

MSSV: 80203100


Đồ n Công Nghệ Gốm Xây Dựng

GVHD:ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG
2.565

Chiều dài băng tải có ích (nhìn từ hình chiếu bằng) là Lo= tg18 0 =7.894m
Chiều dài của băng tải là : L =

7.894
= 8.3 m
cos 18 0


3. Tính băng tải vận chuyển đất từ máy nghiền trục thô sang máy nghiền trục mòn
• Máy nghiền trục mòn có chiều cao1.115 m được đặt trên bệ bêtông cao 1.2 m

⇒ Tổng chiều cao tính từ mặt đất là 2.315 m

Chọn góc nghiêng của băng tải là 18o
2.315

Chiều dài băng tải có ích (nhìn từ hình chiếu bằng) là Lo= tg18 0 =7.124m
Chiều dài của băng tải là : L =

7.124
= 7.5 m
cos 18 0

4. Tính băng tải vận chuyển từ máy nghiền trục mòn sang máy nhào trộn 2 trục:
Đoạn băng tải từ máy nghiền trục mòn đến băng tải trung gian:
Máy nhào trộn 2 trục có chiều cao1.320 m được đặt trên bệ bêtông cao 3.1 m
⇒ Tổng chiều cao tính từ mặt đất là 4.42 m
Chọn góc nghiêng của băng tải là 18o
Chọn chiều dài có ích của băng tải Lo= 10 m
⇒ Chiều cao đặt băng tải trung gian là : H = 10x tg18o= 3.25 m


Chiều dài của băng tải là : L =

10
= 10.51 m
cos 18 0


Đoạn băng tải từ băng tải trung gian đến máy nhào trộn 2 trục:
Chiều cao của máy nhào trộn 2 trục tính từ băng tải trung gian là
H = 4.42 – 3.25 =1.17 m
⇒ Chiều dài có ích của đoạn băng tải này : Lo =

Chiều dài của băng tải là : L =

SVTH: TRẦN NGUYỄN TÚ

1.17
= 3.6 m
tg18 0

3.6
= 3.786 m
cos 18 0

Trang 25

MSSV: 80203100


×