Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hợp tác kinh tế của việt nam với vương quốc arập xêut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.78 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

BÙI NGỌC TÚ

HỢP TÁC KINH TẾ CỦA
VIỆT NAM VỚI VƯƠNG QUỐC ARẬP XÊUT

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

BÙI NGỌC TÚ

HỢP TÁC KINH TẾ CỦA
VIỆT NAM VỚI VƯƠNG QUỐC ARẬP XÊUT
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI THỊ THANH XUÂN


Hà Nội – 2015


TÓM TẮT LUẬN VĂN BẰNG TIẾNG VIỆT
1. Tên luận văn: Hợp tác kinh tế của Việt Nam với Vƣơng quốc Arập Xêut
2. Tác giả: Bùi Ngọc Tú
3. Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
4. Bảo vệ năm: 2015
5. Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Mai Thị Thanh Xuân
6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
6.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quan hệ
hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Arập Xêut, tìm ra những khó khăn trong quá trình
này và đề xuất những giải pháp chính sách nhằm khắc phục, thúc đẩy quan hệ giữa
hai nƣớc phát triển hiệu quả hơn.
6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau :
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế song
phƣơng
+ Phân tích đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam và
Arập Xêut từ năm 2010 đến năm 2014.
+ Làm rõ khả năng mở rộng quan hệ kinh tế Việt Nam - Arập Xêut và đề
xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ này trong thời gian tới.
7. Đóng góp mới của luận văn:
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý luận về quan hệ hợp tác kinh tế giữa
Việt Nam và Vƣơng quốc Arập Xêut.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và
Arập Xêut trên ba lĩnh vực: thƣơng mại, đầu tƣ và xuất khẩu lao động trong thời
gian từ năm 2010 đến 2014. Chỉ ra những hạn chế trong hoạt động này và nguyên
nhân của nó



- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam
với Vƣơng quốc Arập Xêut đến năm 2020.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cho các nhà hoạch định
chính sách, các nhà quản lý và học viên, sinh viên ngành quản lý kinh tế và quan hệ
kinh tế quốc tế .
Giáo viên hướng dẫn

Học viên

PGS. TS. Mai Thị Thanh Xuân

Bùi Ngọc Tú


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT………………………………………………......... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………………………… iii
DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………………........ iii
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………… 1
1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………………...... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………...... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………………....... 2
4. Đóng góp của luận văn…………………………………………………………………....... 3
5. Kết cấu luận văn…………………………………………………………………………..... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN
HỆ HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ VƢƠNG QUỐC ARẬP XÊUT.................. 4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………………………………....... 4
1.1.1 Những công trình đã công bố liên quan trực tiếp đến nội dung luận

văn…………………………………………………………………………………………….. 4
1.1.2 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu…………………………………………… 8
1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Vƣơng quốc Arập
Xêut……………………………………………………………………………………………. 9
1.2.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản chung về quan hệ kinh tế đối ngoại……………………… 9
1.2.2 Cơ sở của việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Vƣơng Quốc Arập
Xêut ………………………………………………………………………………................... 15
1.2.3 Nội dung chủ yếu của việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Vƣơng
quốc Arập Xêut……………………………………………………………………………….. 24
1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣớng đến việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với
Vƣơng quốc Arập Xêut………………………………………………………………………... 29
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…………………...... 36
2.1 Phƣơng pháp luận và cách tiếp cận……………………………………………………....... 36
2.1.1 Phƣơng pháp luận……………………………………………………………………….. 36
2.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu………………………………………………………………... 36


2.2 Phƣơng pháp cụ thể……………………………………………………………………….. 37
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu…………………………………………………………… 37
2.2.2 Phƣơng pháp thống kê – so sánh………………………………………………………... 39
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp……………………………………………………… 40
2.3 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………….. 40
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI
VƢƠNG QUỐC ARẬP XÊUT GIAI ĐOẠN 2010-2014…………………………………...... 42
3.1 Chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam về quan hệ hợp tác kinh tế với Vƣơng quốc Arập
Xêut…………………………………………………………………………………………..... 42
3.1.1 Chính sách chung……………………………………………........................................... 42
3.1.2 Các chính sách cụ thể….................................................................................................... 46
3.2 Thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Vƣơng quốc Arập Xêut………….. 48
3.2.1 Quan hệ hợp tác thƣơng mại…………………………………………………………….. 48

3.2.2 Quan hệ hợp tác đầu tƣ………………………………………………………………….. 56
3.2.3 Quan hệ hợp tác xuất khẩu lao động…………………………………………………….. 61
3.3 Đánh giá chung…………………………………………………………………………..... 63
3.3.1 Kết quả chủ yếu và nguyên nhân………………………………………………………... 63
3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân………………………………………………………………... 66
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH
TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI VƢƠNG QUỐC ARẬP XÊUT………………………………….. 73
4.1 Bối cảnh quốc tế và triển vọng quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với Vƣơng quốc Arập
Xêut……………………………………………………………………………………………. 73
4.1.1 Bối cảnh quốc tế ảnh hƣởng đến quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với Vƣơng
quốc Arập Xêut………………………………………………………………………………... 73
4.1.2. Triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế củaViệt Nam với Vƣơng quốc Arập Xêut đến năm
2020……………………………………………………………………………………………. 79
4.2 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Vƣơng Quốc Arập
Xêut đến năm 2020……………………………………………………………………………. 84


4.2.1 Cần có chiến lƣợc xâm nhập thị trƣờng Arập Xêut…………………………………….. 84
4.2.2 Nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực hợp tác kinh tế với Vƣơng quốc
Arập Xêut……………………………………………………………………………………... 86
4.2.3 Đẩy mạnh xúc tiến xây dựng và ký kết thỏa thuận Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) với
Arập Xêut……………………………………………………………………………………... 87
4.2.4 Hoàn thiện hơn nữa hệ thống vận chuyển, kho bãi, công nghệ bảo quản, thủ tục xuất
nhập hàng hóa sang Arập Xêut……………………………………………………………….. 88
4.2.5 Nâng cao trình độ ngoại ngữ và sự hiểu biết về văn hóa, phong tục tập quán của Arập
Xêut cho các doanh nghiệp XNK và ngƣời lao động…………………………………………. 89
4.2.6 Đẩy mạnh công tác điều tra – nghiên cứu và thông tin – truyền thông về thị trƣờng
Vƣơng quốc Arập Xêut……………………………………………………………………….. 92
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………….. 96



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vương quốc Arập Xêut (gọi tắt là Arập Xêut) là nước có nền kinh tế lớn
nhất trong khu vực các nước Vùng Vịnh. Arập Xêut sở hữu hơn 20% tổng trữ
lượng dầu mỏ của thế giới, là nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới và đóng vai
trò quyết định trong Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC).
Sự kiện giá dầu cao vào giữa năm 2008 đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
tăng doanh thu và nguồn dự trữ ngoại tệ cho Ngân sách Nhà nước. Vì thế, Arập
Xêut có lượng ngoại tệ nhàn rỗi rất lớn và đang thực hiện chính sách hướng
Đông nhằm tìm thị trường đầu tư để phát triển nguồn vốn, tránh những biến
động về tài chính và phụ thuộc quá nhiều vào Mỹ và Tây Âu, trong đó Việt Nam
đang trở thành một địa chỉ thu hút sự quan tâm của nước này.
Hiện nay, Chính phủ Arập Xêut đang thực hiện đa dạng hóa nền kinh tế,
khuyến khích sự tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân để giảm bớt sự phụ
thuộc vào xuất khẩu dầu mỏ. Đây là thị trường có nhu cầu rất lớn và đa dạng về
chủng loại hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng, khả năng thanh toán cao (nhờ
thu nhập từ dầu mỏ). Trong khi đó, nền sản xuất tại đây lại chưa phát triển do
thiếu nguyên liệu đầu vào và lực lượng lao động tại chỗ không đáp ứng đủ nhu
cầu. Arập Xêut có nhu cầu lớn đối với một số mặt hàng Việt Nam hiện đang có
thế mạnh như: dệt may, giày dép, hải sản, đồ gỗ, hàng nông sản, linh kiện phụ
tùng xe máy, máy vi tính…
Về phía Việt Nam, trong nhiều năm qua, Đảng và Chính phủ luôn nỗ lực
trong việc phát triển và mở rộng hợp tác kinh tế với các nước trên thế giới. Với
thế mạnh về sản xuất nông nghiệp và lao động giá rẻ (nhưng còn thiếu vốn để
mở rộng phát triển kinh tế) Việt Nam đang cần tìm kiếm những đối tác có khả
năng hợp tác song phương để tận dụng ưu thế của họ và khắc phục của mình.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó của cả hai quốc gia, hợp tác giữa Việt
Nam và Arập Xêut đã dần có những bước tiến triển nhất định trên nhiều lĩnh vực

như khai thác dầu mỏ, tăng cường kim ngạch thương mại hai chiều, thu hút vốn
đầu tư, hợp tác về lao động…. Tuy nhiên, để tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan

1


hệ hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia trong thời gian tới, rất cần có những nghiên
cứu chuyên sâu nhằm nhận thức sâu sắc hơn về tiềm năng, đặc thù của đối tác.
Từ đó giúp cho Nhà nước Việt Nam đón đầu xu hướng, để xây dựng và điều
chỉnh những chính sách quản lý kinh tế nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa hai
quốc gia trong những giai đoạn tiếp theo.
Chính vì những lý do đó, em chọn đề tài “Hợp tác kinh tế của Việt Nam
với Vương quốc Arập Xêut” để làm luận văn Thạc sĩ.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Việt Nam đã và sẽ phải làm gì để thúc
đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về
quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Arập Xêut, tìm ra những khó khăn
trong quá trình này và đề xuất những giải pháp chính sách quản lý kinh tế nhằm
khắc phục, thúc đẩy quan hệ giữa hai nước phát triển hiệu quả hơn.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau :
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế song
phương.
- Phân tích đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam
và Arập Xêut từ năm 2010 đến năm 2014.
- Làm rõ khả năng mở rộng quan hệ kinh tế Việt Nam - Arập Xêut và đề
xuất một số giải pháp quản lý kinh tế nhằm thúc đẩy mối quan hệ này trong thời
gian tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quan hệ kinh tế kinh tế giữa Việt Nam và Arập
Xêut và cách tiếp cận dưới góc độ quản lý kinh tế của nhà nước Việt Nam trong
lĩnh vực này.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn

2


- Phạm vi nội dung: tập trung nghiên cứu vào 3 lĩnh vực chủ yếu là thương
mại, đầu tư và xuất khẩu lao động giữa Việt Nam và Arập Xêut.
- Phạm vi không gian: quan hệ kinh tế Việt Nam và Vương quốc Arập Xêut.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 2014.
4. Đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý luận về quan hệ hợp tác kinh tế
giữa Việt Nam và Vương quốc Arập Xêut.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và
Arập Xêut trên ba lĩnh vực: thương mại, đầu tư và xuất khẩu lao động trong thời
gian từ năm 2010 đến 2014. Chỉ ra những hạn chế trong hoạt động này và
nguyên nhân của nó
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt
Nam với Vương quốc Arập Xêut đến năm 2020.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cho các nhà hoạch định
chính sách, các nhà quản lý và học viên, sinh viên ngành quản lý kinh tế và quan
hệ kinh tế quốc tế.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu, hình vẽ, danh mục tài
liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và những vấn đề chung về quan hệ hợp

tác kinh tế Việt Nam và Vương quốc Arập Xêut
Chương 2: Phương pháp luận và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Vương
quốc Arập Xêut giai đoạn 2010 – 2014
Chương 4: Định hướng và giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế của
Việt Nam với Vương quốc Arập Xêut

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt :
1. Ban Quan hệ Quốc tế, 2015. Hồ sơ thị trường Arập Xêut 2015, Phòng Thƣơng
mại và Công nghiệp Việt Nam.
2. Dƣơng Minh Châu, 2003. Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam_ Hàn Quốc
trong xu thế hội nhập hiện nay. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng.
3. Vũ Cao Đàm, 2005. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: Nhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
4. Nguyễn Thanh Hiền, 2013. Cộng hòa dân chủ Algeria và khả năng hợp tác với
Việt Nam đến 2020. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
5. Hà Văn Hội, 2008. Giáo trình Quản trị Kinh doanh Quốc tế, Hà Nội: Nhà xuât
bản Bƣu điện.
6. Khoa Kinh tế, 2004. Giáo trình Kinh tế Quốc tế. Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Khoa Kinh tế Quốc tế, 2012. Giáo trình Kinh tế đối ngoại. Học viện Ngoại
giao Việt Nam.
8. Paul R.Krugman và Maurice Obstfeld, 1996. Kinh tế học Quốc tế, lý thuyết và
chính sách. Hà Nôi: Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia.
9. Bùi Nhật Quang và Trần Thị Lan Hƣơng, 2014. Việt Nam – Ai Cập Phát triển
quan hệ hợp tác toàn diện trong bối cảnh mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã
hội.

10. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 1997. Luật thương mại.
11. Võ Thanh Thu, 2012. Quan hệ kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao
động – Xã hội.
12. Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bƣu, 2005. Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh
tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội: Nhà xuất bản lao động – xã hội
13. Trần Mai Trang, 2007. Kinh tế - chính trị Arập Xêut. Viện nghiên cứu Châu
Phi và Trung Đông.

4


14. Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, 1994. Lý luận và thực tiễn
Thương mại Quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
15. Trịnh Thị Xuân Vân và Nguyễn Hoàng Ngân, 2012. Bài giảng môn Kinh tế
quốc tế. Quảng Ngãi: Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng.

II. Tài liệu tiếng Anh:
16. Abrahim Saif , 2012. The Arab World’s Looming Crisis. Al Monitor.
17. Camilla Andersen, 2011. Rethingking Economics in a changed world. Finance
& Development.
18. Jodie Keane and Dirk Willem te Velde, 2011. The New Landscape of Global
Economic Governance: Strengthening the Role of Emerging Economies, Working
Paper, EDC, No 3.
19. Olivier Serrat, 2009. Learning in Strategic Alliances. Knowledge Solutions
(No.62).
20. Pete Liapis, 2011. Changing Patterns of Trade in Processed Agricultural
Products. OECD Food, Agriculture and Fisheries Papers No 47, OECD Publishing.
21. The Wealth Report, 2012. China top economy in 2020, India in 2050.
22. UN Comtrade, 2013. Saudi Arabia.
23. UN Service Trade, 2013. Saudi Arabia.

24. UNCTAD, 2013. Investment country profiles Saudi Arabia.
25. UNDP, 2002. Arab Human Development Report.
26. Yoel Guzansky and Gallia Lindenstrauss, 2013. The emergence of the Sunni
axis in the Middle East, Strategic Assessment, Vol 16, No 1.
III. Một số trang Web
27. Lâm Quỳnh Anh, 2015. Những thành tựu trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc

tế

của

Việt

Nam.

Bộ

ngoại

giao

Việt

Nam,

< />4091238/newsitem_print_preview>, [Ngày truy cập 18 tháng 6 năm 2015].

5



28. Arab

News,

2013.

New

plan

to

nab

illegals

revealed.

< [Ngày truy cập: 18 tháng 6 năm 2015]
29. Hƣơng Giang, 2013. Nhìn lại 20 năm thu hút vốn ODA. Báo Điện tử Chính
phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, < [Ngày truy cập: 19 tháng 7
năm 2015].
30. Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam. Thị trường lao động Arập Xêut: Một
số điểm cơ bản và một số vấn đề cần lưu ý. < [Ngày truy cập:15 tháng 6 năm 2015].
31. Issam M. Saliba, 2011. Regulation of Foreign Aid: Saudi Arabia. Lybrary of
Congress, < [Ngày truy
cập: 18 tháng 7 năm 2015]
32. Phan Hoạt, 2015. Đối diện với nhiêu nguy cơ bị lạm dụng, bóc lột, Báo Công
an Nhân dân Online. < [Ngày truy cập: 19 tháng 6 năm 2015].

33. Uyên Hƣơng, 2014. Nhiều giải pháp đẩy mạnh hợp tác Việt Nam – Saudi
Arabia.

TTXVN.< />
vietnamsaudi-arabia/250699.vnp>. [Ngày truy cập: 15 tháng 6 năm 2015].
34. Royal Embassy of Saudi Arabia, 2007. Economy and Infrastructure –Saudi
Arabia.Washington,< />=web&cd=3&cad=rja&uact=8&ved=0CCsQFjACahUKEwjcy5Vvb7HAhXEbY4K
HeyGBKQ&url=http%3A%2F%2Fwww.saudiembassy.net%2Ffiles%2FPDF%2FB
rochures%2FDFS_Economy_and_Infrastructure.pdf&ei=3FrZVdztAcTbuQTsjZKg
Cg&usg=AFQjCNGrdZVTZx7A5ASZW1036tYEXS0k9Q>, [Ngày truy cập: 10
tháng 7 năm 2015].
35. Đặng Đức Thành, 2013. Huy động vốn đầu tư nước ngoài: Thực trạng và một
số kiến nghị. Bộ kế hoạch và đầu tƣ, < />[Ngày truy cập: 30 tháng 6 năm 2015].

6


36. The World Factbook. Saudi Arabia.
< [Ngày
truy cập:15 tháng 6 năm 2015].
37. Huỳnh

Minh

Triết,

2011.

Giáo


trình

môn

Kinh

tế

Quốc

tế.

< [Ngày truy cập: 15 tháng 6 năm 2015 ].
38. Ngân Tuyền, 2009. Đất nông nghiệp vẫn “bốc hơi”. An ninh Thủ đô,
< />
[Ngày

truy cập: 18 tháng 6 năm 2015].
39. Vụ Hợp tác Quốc tế, 2013. Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài và công tác
thương vụ. Bộ Công thƣơng Việt Nam, < [Ngày truy
cập: 17 tháng 6 năm 2015].
40. Vụ thị trƣờng Châu Phi, Tây Á, Nam Á. Trao đổi thương mại Việt Nam - Ảrập Xê-út mang tính bổ sung cho nhau. < [Ngày truy cập: 19 tháng 6 năm 2015].
41. Wikipedia.

Saudi

Arabia.

< />
[Ngày truy cập:15 tháng 6 năm 2015].


7



×