Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Hoạt động đối ngoại của mặt trận dân tộc giải phóng miền nam việt nam theo chủ trương của đảng ( 1960 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.14 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------

ĐỖ THỊ HIÊN

HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA MẶT TRẬN DÂN
TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM THEO
CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG (1960-1975)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------

ĐỖ THỊ HIÊN

HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA MẶT TRẬN DÂN
TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM THEO
CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG (1960-1975)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Quang Hiển


Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Hoạt động đối ngoại của Mặt trận Dân tộc
Giải phóng miền Nam Việt Nam theo chủ trƣơng của Đảng (1960-1975)” là
công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tư liệu trong luận văn được sử dụng và chú
thích nguồn trung thực.
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2015
Tác giả

Đỗ Thị Hiên


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Vũ Quang Hiển đã tận tâm định hướng
cho tôi ngay từ những ngày đầu thực hiện luận văn. Những góp ý, chia sẻ, nhận xét
của thầy là động lực và tiền đề quan trọng giúp tôi hoàn thành luận văn này. Đó
cũng là những bài học “làm người” cho tôi trong cuộc sống tương lai.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện
cho tôi cả về vật chất và tinh thần. Trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong và ngoài
khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giúp tôi hoàn thành
khóa học. Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên tôi trong suốt
thời gian tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình.
Tác giả

Đỗ Thị Hiên


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
6. Những đóng góp của luận văn .................... Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục của luận văn .................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC
GIẢIPHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ THÁNG 12-1960 ĐẾN
THÁNG 5-1969 .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của ĐảngError!

Bookmark

not

defined.
1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Chủ trương của Đảng và chính sách đối ngoại của Mặt trậnError! Bookmark not
defined.
Chủ trương của Đảng .......................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Hoạt động đối ngoại của Mặt trận ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tuyên truyền, vận động nhân dân thế giới ủng hộ cách mạng miền Nam Việt Nam
............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đấu tranh ngoại giao trực diện với Mỹ trên bàn đàm phán PariError!

Bookmark


not defined.

Chƣơng 2. MẶT TRẬN DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT
NAMDUY TRÌ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TỪ THÁNG 6-1969 ĐẾN
THÁNG 4-1975............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của ĐảngError!
defined.

Bookmark

not


2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Tình hình trong nước ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ trương của Đảng và chính sách của Mặt trận ... Error! Bookmark not defined.
Chủ trương của Đảng .......................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Hoạt động đối ngoại của Mặt trận ............ Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Tuyên truyền, vận động nhân dân thế giới ủng hộ cách mạng Việt Nam và tăng cường
tình đoàn kết hữu nghị ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Nhân dân thế giới tiếp tục ủng hộ Mặt trận chống đế quốc Mỹ xâm lượcError! Bookmark
not defined.
2.2.2 Hoạt động đối ngoại của Mặt trận hỗ trợ ngoại giao Nhà nước trên bàn đàm phán
Pari và đấu tranh thi hành Hiệp định Pari. ......................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3. NHẬN XÉT CHUNG VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ ... Error!
Bookmark not defined.
3.1 Nhận xét chung ......................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Ưu điểm ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế ...................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2. Kinh nghiệm lịch sử ................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 9
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. CTQG:

Chính trị quốc gia

2. HN:

Hà Nội

3. KHXH:

Khoa học Xã hội

4. Nxb:

Nhà xuất bản

5. Sđd:

Sách đã dẫn


6. Tp:

Thành phố

7. Tr:

Trang


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, liên tiếp chống giặc ngoại
xâm để giành và giữ nền độc lập, tự do là đặc trưng nổi bật của dân tộc Việt Nam. Đoàn
kết chống xâm lăng đó là truyền thống vẻ vang của những người dân đất Việt. Từ năm
1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời khối đại đoàn kết dân tộc càng được xây dựng và
củng cố vững chắc hơn trong việc thành lập các mặt trận đoàn kết toàn dân chống kẻ thù.
Sức mạnh dân tộc tập hợp trong Mặt trận Việt Minh đã đưa tới thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lược, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã huy động mọi giai cấp, dân tộc, tôn giáo
dưới ngọn cờ cách mạng, tập hợp trong Mặt trận Việt Minh, Mặt trận Liên Việt, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam; tạo nên khối đại
đoàn kết dân tộc to lớn, vững chắc, cô lập cao độ kẻ thù, đưa sự nghiệp giải phóng dân
tộc đến toàn thắng.
Mặt trận là một vấn đề chiến lược, một trong những nhân tố đảm bảo thắng lợi của
cách mạng. Nhưng ở mỗi thời kỳ lịch sử, với hoàn cảnh khác nhau, yêu cầu, nhiệm vụ
khác nhau, Đảng có những hình thức mặt trận phù hợp.
Ngày 21-1-1954, Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được ký kết, nhưng bị
đế quốc Mỹ và tay sai phá hoại. Cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc Việt Nam
đứng trước những thử thách vô cùng khắc nghiệt. Trong lúc nhân dân Việt Nam cần phải

tiến hành một cuộc đấu tranh cách mạng để hoàn thành độc lập và thống nhất đất nước,
thì tình hình thế giới có những diễn biến rất phức tạp, nhất là tác động của xu thế hòa
hoãn đến các nước lớn trong phe xã hội chủ nghĩa.
Để thúc đẩy Cách mạng miền Nam tiến lên, đồng thời làm yên lòng bạn bè quốc
tế, cần phải có một giải pháp phù hợp để giải quyết mối quan hệ giữa chiến tranh và hòa
bình, giữa dân tộc và quốc tế, giữa đất nước và thời đại. Dưới ánh sáng Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) và căn cứ vào hiện thực
lịch sử miền Nam lúc đó, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành


lập ngày 20-12-1960 tại vùng căn cứ Tây Ninh. Đó là một thắng lợi to lớn của cách mạng
miền Nam khi mới từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra
đời, tập hợp mọi tầng lớp nhân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh cứu nước, đồng thời
phải đảm đương cả chức năng chính quyền, thi hành những chính sách đối nội và đối
ngoại. Hoạt động đối ngoại là một nhiệm vụ được tiến hành song song với cuộc đấu tranh
vũ trang và đấu tranh chính trị ở miền Nam Việt Nam.
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tuyên bố chính sách đối ngoại
“hòa bình và trung lập”. Chính sách này xuyên suốt quá trình quan hệ đối ngoại giữa
Mặt trận với nhân dân thế giới. Từ đó, Mặt trận không chỉ tranh thủ nhận được sự ủng hộ
của nhân dân thế giới đối với cách mạng miền Nam; mà còn góp phần làm trọn nghĩa vụ
quốc tế. Chính bởi vậy, uy tín của Mặt trận ngày càng được nâng cao và khẳng định trên
trường quốc tế.
Sự ra đời và hoạt động đối ngoại của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt
Nam là một đặc điểm của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là một
vấn đề có ý nghĩa chiến lược. Vì thế tôi chọn đề tài: “Hoạt động đối ngoại của Mặt trận
Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam theo chủ trương của Đảng (1960-1975)” để làm
luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đã có một số công trình viết về Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

với nhiều cách tiếp cận khác nhau:
Cuốn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong sự nghiệp cách
mạng Việt Nam, TS. Nguyễn Duy Hùng (Chủ biên), (NXB Chính trị Quốc gia, HN,
2010). Nội dung cuốn sách là sự tập hợp, chọn lọc các bài nghiên cứu, các văn kiện tiêu
biểu về vị trí, vai trò và những đóng góp quan trọng của Mặt trận Dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại của dân tộc.
Cuốn Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (1960-1977), Hà Minh
Hồng, Trần Nam Tiến, (NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, HCM, 2010). Cuốn
sách phân tích và khẳng định tính tất yếu sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền


Nam Việt Nam, nhằm đoàn kết tập hợp các lực lượng, tầng lớp yêu nước ở miền Nam,
tiếp tục thực hiện chuyển thế chiến lược cho cách mạng miền Nam. Ngọn cờ Mặt trận
Dân tộc Giải phóng đã phất cao trên các chiến trường miền Nam, hướng dẫn nhân dân
đấu tranh trong cuộc chiến đấu một mất một còn với chiến tranh thực dân mới của Mỹ và
chế độ tay sai. Cuốn sách đã trình bày ngắn gọn và đầy đủ về mặt trận giải phóng với
những nội dung cơ bản về quá trình ra đời, hoạt động và vai trò của mặt trận giải phóng.
Một số sách viết về lịch sử Đảng, lịch sử Việt Nam, lịch sử ngoại giao Việt Nam
và lịch sử cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đề cập tới sự ra đời và hoạt động của Mặt
trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam:
Cuốn “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”, Nguyễn Đình Bin (chủ biên), (NXB
Chính trị Quốc gia, HN, 2002). Đây là một công trình nghiên cứu khảo học công phu của
tập thể tác giả các nhà ngoại giao, các chuyên gia hàng đầu về quan hệ quốc tế ở nước ta.
Cuốn sách phác họa những nét chính hoạt động ngoại giao Việt Nam trong năm mươi
lăm năm từ 1945 đến 2000. Trên nền của đời sống chính trị, kinh tế thế giới và quan hệ
quốc tế trong thời kỳ này, đồng thời gắn liền với quá trình vận động của cách mạng nước
ta, cuốn sách trình bày một cách hệ thống và tổng hợp các sự kiện ngoại giao của Việt
Nam. Cuốn sách đề cập các đặc điểm, tính chất của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại,
những thành tựu chủ yếu trong hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và ngoại giao
nhân dân, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm trong hoạt động ngoại giao, những

thành công và có cả một số mặt tồn tại.
Cuốn “Ngoại giao Việt Nam trong cuộc đụng đầu lịch sử”, Nguyễn Phúc Luân,
(NXB Bộ Công an Nhân dân, HN, 2005). Kết hợp hài hòa cùng với đấu tranh trên mặt
trận chính trị, quân sự, tác giả đã thể hiện lại một cách khá đầy đủ những đường lối, chính
sách cũng như những cống hiến của Ngoại giao Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đụng đầu lịch sử với đế quốc Mỹ…
Viết về Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam còn có một số bài báo đăng
trên các tạp chí khoa học như: Nguyễn Bình Minh, Mặt trận dân tộc Giải phóng miền
Nam Việt Nam, ngọn cờ đại đoàn kết, ngọn cờ tất thắng, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số
57 (tháng 12-1963). Trần Huy Liệu, Vai trò của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam trong cuộc chiến tranh yêu nước chống đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Thị Lan Anh (2011), Đảng với hoạt động đối ngoại của Chính phủ Cách
mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Luận văn cao học, Trường ĐH
KHXH-NV.

2.

Bà Nguyễn Thị Bình đại diện Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tới
Pa-ri (1968), Báo Nhân dân, ra ngày 23-12.

3.

Ban liên lạc đối ngoại trực thuộc Ủy ban trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam cảnh cáo bọn Pắc Chung Hi (1967), Báo Nhân dân, ra ngày

24-2.

4.

Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính trị Quốc
gia, HN.

5.

Nguyễn Thị Bình (2004), Mặt trận Dân tộc Giải phóng, Chính phủ Cách mạng lâm
thời tại Hội nghị Pari về Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN.

6.

Biên niên sự kiện lịch sử Mặt trân Dân tộc thống nhất Việt Nam, tập II (1954-1975),
NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2004.

7.

Bộ chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Cu Ba Hội đàm thân mật với đoàn đại biểu
miền Nam Việt Nam (1972), Báo Nhân dân, ra ngày 22-7.

8.

Bộ Ngoại giao (2007), Mặt trận Ngoại giao với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia, HN.

9.

Bộ Ngoại giao Cộng hòa Dân chủ Đức lên án giới cầm quyền Tây Đức theo đuổi

Mỹ xâm lược Việt Nam (1966), Báo Nhân dân, ra ngày 15-12.

10. Bộ Ngoại giao Cộng hòa Dân chủ Đức ra tuyên bố lên án bọn Pắc Chung Hi đưa
thêm lính đánh thuê sang Nam Việt Nam (1966), Báo Nhân dân, ra ngày 3-4.
11. Các nhà khoa học tham gia hội nghị thảo luận vật lý Bắc Kinh ra tuyên bố về vấn đề
Việt Nam (1966), Báo Nhân dân, ra ngày 4-8.
12. Cả thế giới ủng hộ nhân dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1966), Báo Nhân
dân, ra ngày 8-8.


13. Cả thế giới ủng hộ nhân dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1966), Báo Nhân
dân, ra ngày 13-8.
14. Cả thế giới ủng hộ nhân dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1966), Báo Nhân
dân, ra ngày 21-8.
15. Cả thế giới ủng hộ nhân dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1966), Báo Nhân
dân, ra ngày 16-9.
16. Cả thế giới ủng hộ nhân dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1967), Báo Nhân
dân, ra ngày 1- 2.
17. Cả thế giới ủng hộ nhân dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1968), Báo Nhân
dân, ra ngày 21-11.
18. Cả thế giới ủng hộ nhân dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1969), Báo Nhân
dân, ra ngày 2-3.
19. Cả thế giới ủng hộ nhân dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1969), Báo Nhân
dân, ra ngày 21-5.
20. Cả thế giới ủng hộ nhân dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1969), Báo Nhân
dân, ra ngày 22-5.
21. Cả thế giới ủng hộ nhân dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Liên đoàn phụ nữ dân
chủ quốc tế đòi rút không thể điều kiện quân Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam. 2000
nhân dân Anh biểu tình chống Mỹ xâm lược Việt Nam (1972), Báo Nhân dân, ra
ngày 12-11.

22. Chính nghĩa của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam sáng ngời trên
thế giới (1966), Báo Nhân dân, ra ngày 22-7.
23. Chính phủ Cu Ba quyết định nâng đoàn đại diện Mặt trận Dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam tại Cu Ba lên thành cơ quan đại diện ngoại giao chính thức (1965),
Báo Nhân dân, ra ngày 24-12.
24. Chính phủ Thụy Điển viện trợ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
(1971), Báo Nhân dân, ra ngày 30-5.
25. Chính phủ Triều Tiên giúp nhân dân vùng bị bão lụt ở miền Nam Việt Nam (1970),
Báo Nhân dân, ra ngày 27-12.


26. Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ kết thúc tốt đẹp cuộc đi thăm hữu nghị nước cộng hòa
thống nhất Tan-da-ni-a và sang thăm nước cộng hòa u-gan-đa (1973), Báo Nhân
dân, ra tháng 30-9.
27. Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ gửi điện đến hoàng thân Xu-pha-nu-vông ủng hộ giải
pháp 5 điểm của Mặt trận Lào yêu nước (1972), Báo Nhân dân, ra ngày 30-10.
28. Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ gửi điện mừng Hội nghị thế giới đoàn kết với nhân dân
Campuchia (1973), Báo Nhân dân, ra ngày 9-12.
29. Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ hội đàm với Hội đồng Nhà nước Ba Lan (1973), Báo
Nhân dân, ra ngày 8-12.
30. Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ mừng Đại hội GANEFO châu Á (1969), Báo Nhân dân,
ra ngày 16-5.
31. Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ trả lời Chủ tịch Hội đồng Cách mạng An-giê-ri H.BuMê-Điên về tình hình Trung Đông (1973), Báo Nhân dân, ra ngày 14-10.
32. Quỳnh Cư (1967), Một vài ý kiến về ý nghĩa quốc tế của cuộc chiến đấu chống Mỹ
của nhân dân miền Nam, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 104, ra tháng 11.
33. Cương lĩnh chính trị của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, NXB
Sự thật, 1967.
34. Đại hội đồng Ủy ban GANEFO châu Á khai mạc tại Nông Pênh (1966), Báo Nhân
dân, ra ngày 29-11.
35. Đại hội luật gia dân chủ quốc tế ủng hộ cuộc đấu tranh của đồng bào ta ở miền Nam

(1964), Báo Nhân dân, ra ngày 15-4.
36. Đảng cộng sản Pháp, Rê-uy-ni-ông, nhân dân Cu-ba, An-giê-ri, Liên đoàn phụ nữ
dân chủ quốc tế, Liên đoàn thanh niên dân chủ thế giới nhiệt liệt ủng hộ nhân dân ta
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1968), Báo Nhân dân, ra ngày 8-12.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.


39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 25, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 27, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
46. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
48. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.

49. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
50. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
51. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, NXB Chính trị
Quốc gia Hà Nội, HN.
52. Đặc phái viên Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam và Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam
thăm Cộng hòa Dăm-bi-a (1970), Báo Nhân dân, ra ngày 11-1.


53. Trần Bạch Đằng (1993), Chung một bóng cờ: Về Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền
Nam Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN.
54. Điện mừng nhân dịp kỷ niệm lần thứ mười ngày thành lập Mặt trận Dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam (1970), Báo Nhân dân, ra ngày 30-12.
55. Đoàn đại biểu Chính phủ ta, đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng và Chính
phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đi dự tháng đấu tranh
chung chống đế quốc Mỹ, đòi quân xâm lược Mỹ rút khỏi Nam Triều Tiên (1970),
Báo Nhân dân, ra ngày 24-6.
56. Đoàn đại biểu Cộng hòa dân chủ Đức trao tặng phẩm cho Đoàn đại biểu Mặt trận
Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1964), Báo Nhân dân, ra ngày 28-11.
57. Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam dự lễ kỷ niệm lần
thứ 100 ngày sinh Lê-nin đến Mát-xcơ-va (1970), Báo Nhân dân, ra ngày 21-4.
58. Đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đi dự đại hội Đảng
cộng sản Pháp (1970), Báo Nhân dân, ra ngày 5-2.
59. Đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đi dự đại hội lần
thứ 14 của Đảng Cộng sản Tiệp Khắc (1971), Báo Nhân dân, ra ngày 25-5.
60. Đoàn đại biểu Cộng hòa miền Nam Việt Nam thăm Ai Cập, Xy-ri và ra thông cáo
chung (1974), Báo Nhân dân, ra ngày 4-10.
61. Đoàn đại biểu Cộng hòa miền Nam Việt Nam thăm chính thức Ả-rập Xy-ri và ra

thông cáo chung (1974), Báo Nhân dân, ra ngày 9-10.
62. Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam tại Liên Xô (1962), Báo
Nhân dân,ra ngày 10-7.
63. Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng Nam Việt Nam và Ủy ban Triều Tiên
ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Việt Nam ký tuyên bố chung chống đế
quốc Mỹ (1964), Báo Nhân dân, ra ngày 29-7.
64. Đồng chí Phi-đen C-xtơ-rô; Mười điểm của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam
nhất đinh thắng! (1969), Báo Nhân dân, ra ngày 2-8.


65. Giác thư của Mặt trận Dân tộc giải phóng: thái độ của Ấn Độ và Can-na-đa xúc
phạm tinh thần dân tộc Việt Nam khiêu khích phong trào đấu tranh dân tộc độc lập
toàn thế giới (1962), Báo Nhân dân, ra ngày 5-6.
66. Giáo sư Nguyễn Văn Hiếu trưởng đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam đọc lời chào mừng Đại hội lần thứ 24 Đảng Cộng sản Liên Xô
(1972), Báo Nhân dân, ra ngày 7-11.
67. George C. Herring (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nhất của nước Mỹ, Nxb
Chính trị quốc gia, HN. tr. 52-56.
68. Nguyễn Hoài (1973), Từ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đến
Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu
lịch sử, số 153, tháng 12.
69. Hoạt động của đoàn đại biểu Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Liên Xô, Hunggari
(1973), Báo Nhân dân, ra ngày 14-12.
70. Hà Minh Hồng, Trần Nam Tiến (2010), Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam (1960-1977), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, HCM.
71. TS. Nguyễn Duy Hùng (Chủ biên) (2010), Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN.
72. Nguyễn Khắc Huỳnh (2008), “Lương tri của loài người thức tỉnh: động lực của mặt
trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số
3, tr 3-11.

73. Nguyễn Khắc Huỳnh (2010), “Mặt trận ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ, tài
trí và nghệ thuật”, Tạp chí lịch sử quân sự, số tháng 2, tr 18-22.
74. Khai mạc phiên họp toàn thể lần thứ nhất của hội nghị Pari về Việt Nam (1969),
Báo Nhân dân, ra ngày 66-1.
75. Kiên quyết lên án hành động tăng cường chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam, Ủy ban
Trung ương Neo Lào Hắc-xạt tuyên bố: nhân dân Lào quyết cùng nhân dân Việt
Nam anh em tăng cường đoàn kết, đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (1968), Báo Nhân
dân, ra ngày 29-11.


76. Kỷ niệm lần thứ 5 ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt
Nam: 20/12/1965, NXB Ty Thanh Hoá – Thông tin Thanh Hoá, 1965.
77. Lịch sử biên niên xứ uỷ Nam Bộ và Trung ương cục miền Nam (1954 – 1975), NXB
Chính trị Quốc gia, HN, 2002.
78. Liên Xô và Hung-ga-ri hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của nhân
dân ta. Cộng hòa dân chủ Đức coi việc ủng hộ và giúp đỡ nhân dân ta chống Mỹ
xâm lược là nhiệm vụ quốc tế hàng đầu. Nhiều nhà khoa học Mỹ vạch tội ác của
bọn xâm lược Mỹ dùng chất độc hóa học ở miền Nam Việt Nam (1972), Báo Nhân
dân, ra ngày 22-12.
79. Trần Huy Liệu (1963), Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam - ngọn cờ
đại đoàn kết, ngọn cờ tất thắng, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 57, ra tháng 12.
80. Trần Huy Liệu (1964), Vai trò của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
trong cuộc chiến tranh yêu nước chống đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam nước ta
hiện nay, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 69, ra tháng 12.
81. Lời kêu gọi của Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam (1972), Báo Nhân dân, ra ngày 30-10.
82. Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp độc lập, tự
do (1945-1975), NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2001.
83. Nguyễn Phúc Luân (2005), Ngoại giao Việt Nam trong cuộc đụng đầu lịch sử, NXB
Công an Nhân dân, HN.

84. Nguyễn Phúc Luân (2005), “Nhìn lại thành tựu và nhân tố thắng lợi của Mặt trận
ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975”, Tạp chí nghiên
cứu quốc tế, số 1, tr 3-16.
85. Đoàn Luyến (2013), Vai trò của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1960-1968), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh.
86. Mặt trận Dân tộc giải phóng Chính phủ Cách mạng lâm thời tại Hội nghị Pari về
Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2004.


87. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam chúc mừng đại hội lần thứ 19
Đảng cộng sản Pháp (1972), Báo Nhân dân, ra ngày 13-12.
88. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cử đại biểu đi dự đại hội luật gia
dân chủ Á-Phi (1962) Báo Nhân dân, ra ngày 17-10.
89. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam cử đại biểu sang Liên Xô và In-đô-nê-xi-a
dự lễ kỷ niệm 3 năm thành lập Mặt trận (1963), Báo Nhân dân, ra ngày 17-12.
90. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cử đại diện tham gia công việc trù
bị Hội nghị Pa-ri về Việt Nam (1968), Báo Nhân dân, ra ngày 24-12.
91. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam cử đoàn đại biểu tham dự hội nghị
Pa-ri về Việt Nam (1968), Báo Nhân dân, ra ngày 27-12.
92. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam kiên quyết lên án trò bịp “Hội
nghị các nước châu Á bàn về vấn đề Việt Nam (1966), Báo Nhân dân, ra ngày 23-8.
93. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lên án đế quốc Mỹ đàn áp nhân
dân Pa-na-ma (1964), Báo Nhân dân, ra ngày 21-1.
94. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lên án Mỹ bắn phá lãnh thổ Trung
Quốc (1966), Báo Nhân dân
95. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lên án Mỹ- ngụy âm mưu tấn công
Cam-pu-chia (1966), Báo Nhân dân, ra ngày 26-11.
96. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam nghiêm khắc cảnh cáo Thái Lan
tiếp tay cho Mỹ mở rộng chiến tranh xâm lược (1967), Báo Nhân dân, ra ngày 15-3.

97. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam phát động “Tuần ủng hộ Cu-ba
(1964), Báo Nhân dân, ra ngày 28-7.
98. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra tuyên bố nhân ngày 20-7-1964:
có sức mạnh, có đường lối đấu tranh đúng đắn, được sự đồng tình, ủng hộ của nhân
dân yêu chuộng hòa bình và chân lý trên thế giới, nhân dân miền Nam Việt Nam
nhất định giành được thắng lợi cuối cùng (1964), Báo Nhân dân, ra ngày 13-7.
99. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra tuyên bố về cuộc Hội nghị chiến tranh
của Mỹ ở Gu-am (1967), Báo Nhân dân, ra ngày 20-3.


100. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thăm tỉnh Quảng Đông (1962),
Báo Nhân dân, ra ngày 18-10.
101. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thăm thành phố Hàm Hưng
(Triều Tiên) (1962), Báo Nhân dân, ra ngày 19-11.
102. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trên thế giới (1965), Báo Nhân
dân, ra ngày 28-5.
103. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Hội đồng toàn quốc giải phóng
Công-gô (Lê-ô-pôn-vin) ký tuyên bố chung chống đế quốc Mỹ (1964), Báo Nhân
dân, ra ngày 2-8.
104. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và cộng hòa dân chủ Đức ký hiệp
định về việc Cộng hòa dân chủ Đức đào tạo sinh viên và nghiên cứu sinh của Mặt
trận năm 1968-1969 (1969), Báo Nhân dân, ra ngày 15-9.
105. Mặt trận nhân dân yêu nước Hung-ga-ri, Chủ tịch Hội đồng An-giê-ri, Liên đoàn
thanh niên dân chủ thế giới hoan nghênh cương lĩnh chính trị của Mặt trận Dân tộc
giải phóng miền Nam Việt Nam (1969), Báo Nhân dân, ra ngày 21-5.
106. Mít tinh lớn ủng hộ Việt Nam tại Pa-ri (1972), Báo Nhân dân, ra ngày 16-12.
107. Một nhà báo Mỹ hưởng ứng bức thư của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam gửi nhân dân Mỹ” (1964), Báo Nhân dân, ra ngày 21-4.
108. Mỹ - Hàng nghìn nhân dân mít tinh, biểu tình ở Oa-sinh-tơn đòi chấm dứt chiến
tranh xâm lược Việt Nam, rút hết quân về nước (1972), Báo Nhân dân, ra ngày 1512.

109. Mỹ: hơn 2000 nhân dân biểu tình trước phủ tổng thống đòi chấm dứt chiến tranh
xâm lược Việt Nam, Ủy ban đoàn kết nhân dân Á Phi của Thái Lan phản đối bọn
cầm quyền phản động theo lệnh Mỹ đưa thêm lính đánh thuê sang Nam Việt Nam
(1969), Báo Nhân dân, ra ngày 28-5.
110. Mười điểm trong chương trình hoạt động của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam (1961), Báo Nhân dân, ra ngày 12-2.


111. M.N (1967), Phương châm hoạt động đối ngoại của Mặt trận Dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam trong giai đoạn “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ”, Tạp
chí nghiên cứu Lịch sử, số 94, ra tháng 1.
112. Nguyễn Bình Minh (1963), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, ngọn
cờ đại đoàn kết, ngọn cờ tất thắng, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 57, ra tháng 12.
113. Nhân dân Bắc Kinh mít tinh trọng thể kỷ niệm lần thứ mười ngày thành lập Mặt
trận Dân tộc giải phóng miền Nam – thủ tướng Chu Ân Lai tới dự (1970), Báo Nhân
dân, ra ngày 23-12.
114. Nhân dân Hà Lan, giúp nhân dân ta thuốc, cả thế giới ủng hộ nhan dân ta đánh
thắng giặc Mỹ xâm lược (1968), Báo Nhân dân, ra ngày 2-10.
115. Nhân dân thế giới nồng nhiệt kỷ niệm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam (1970), Báo Nhân dân, ra ngày 31-12.
116. Nguyễn Di Niên (2009), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc
gia, HN.
117. Những văn kiện chủ yếu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam: từ
tháng 12-1965 đến tháng 12-1966, NXB Sự thật, 1967.
118. Ông Dương Đình Thảo trong đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam họp báo (1968), Báo Nhân dân, ra ngày 23-12.
119. Paniel Ellsberg (2006), Những bí mật về chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an Nhân
dân, HN.
120. Pierre Asselin (2005), Nền hòa bình mong manh, Nxb Chính trị Quốc gia, HN.
121. Phó Tổng thống Tan-da-ni-a Ca-ca-oa: Nhân dân Tan-da-ni-a luôn luôn ủng hộ Việt

Nam và tin tưởng rằng đế quốc Mỹ nhất định thất bại. Nhân dân Cộng hòa dân chủ
Đức ủng hộ Việt Nam (1970), Báo Nhân dân, ra ngày 2-1.
122. Lương Viết Sang (2005), Qúa trình Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị
Pari về Việt Nam (1968-1973), Nxb Chính trị Quốc gia, HN.
123. Sinh viên Ken-bơ-rơ phất cao cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam,
biểu tình chống Mỹ (1966), Báo Nhân dân, ra ngày 30-6.


124. Sinh viên Mỹ góp tiền mua thuốc tặng Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam (1964), Báo Nhân dân, ra ngày 18-4.
125. Tại hội nghị kinh tế các nước Á- Phi: Đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam tố cáo đế quốc Mỹ (1962), Báo Nhân dân, ra ngày 11-11.
126. Thế giới tiếp tục lên án tội ác của đế quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam (1972), Báo
Nhân dân, ra ngày 19-12.
127. Toàn thế giới ủng hộ chúng ta: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
được toàn thế giới ủng hộ (1962), Báo Nhân dân, ra ngày 9-6.
128. Toàn thế giới ủng hộ chúng ta (1969), Báo Nhân dân, ra ngày 16-5.
129. Tư liệu ngoại giao – Bác Hồ trong trái tim các nhà ngoại giao, NXB Chính trị Quốc
gia, HN, 1999.
130. Nguyễn Hữu Thọ (2005), “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam – mấy
bài học lớn”, Việt Nam trên con đường lớn bản hung ca thế kỷ 20, Nxb Lao động xã
hội, HN.
131. PGS.TS Ngô Đăng Tri (chủ biên), 50 năm phong trào Đồng Khởi ở miền Nam Việt
Nam những vẫn đề lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN, 2010.
132. Nguyễn Duy Trinh (1979), Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước 19651975, NXB Sự thật, HN.
133. Tuyên ngôn của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1961), Báo
Nhân dân, ra ngày 4-2, tr 1-4.
134. Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam nghiêm khắc lên án
Mỹ gây tội ác ở Ninh Bình, Thanh Hóa, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì, Thái
Nguyên (1967), Báo Nhân dân, ra ngày 29-1.

135. Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trên thế giới không
ngừng lớn mạnh (1965), Báo Nhân dân, ra ngày 16-12.
136. Vương quốc Capuchia và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam quyết
định nâng quan hệ ngoại giao lên hàng Đại sự quán (1969), Báo Nhân dân, ra ngày
10-5.


137. Xã luận: Sự ủng hộ của nhân dân Á-Phi cổ vũ mạnh mẽ nhân dân ta đấu tranh
chống Mỹ (1966), Báo Nhân dân, ra ngày 1-4.



×