Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cán bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.14 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VŨ THỊ DỊU

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VŨ THỊ DỊU

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐỖ ĐỨC MINH

HÀ NỘI – 2015


MỤC LỤC


Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO
ĐỨC CÁN BỘ ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.

Khái niệm, nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộError! Bookmark not

1.1.1.

Khái niệm cán bộ .......................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.2.

Khái niệm về đạo đức cán bộ .......................... Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Khái niệm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộError! Bookmark not defined.
1.1.4. Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộError! Bookmark not defined.
1.2.

Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộError! Bookmark not d

1.2.1. Kế thừa giá trị tƣ tƣởng đạo đức của dân tộcError! Bookmark not defined.
1.2.2.

Tiếp thu tinh hoa tƣ tƣởng đạo đức của nhân loạiError! Bookmark not defined.


1.2.3.

Năng lực tƣ duy và trí tuệ của cá nhân Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined.

1.3.

Quan hệ giữa đạo đức và pháp luật .......... Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Đạo đức và pháp luật cùng có chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hộiError! Bookmark n

1.3.2. Đạo đức hỗ trợ, song hành và bổ sung cho luật pháp. Cụ thể làError! Bookmark not d

1.3.3. Pháp luật góp phần bảo vệ, củng cố các giá trị đạo đức xã hộiError! Bookmark not de
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC VẬN
DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY.............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.

Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộError! Bookmark not

2.1.1.

Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ trong công
tác cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam ....... Error! Bookmark not defined.

1



2.1.2.

Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ trong công
tác cán bộ của Nhà nƣớc ................................ Error! Bookmark not defined.

2.1.3. Thực trạng vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ trong

công tác cán bộ của một số tổ chức khác thuộc hệ thống chính trịError! Bookmark not
2.2.

Giải pháp tiếp tục vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán
bộ ở việt nam hiện nay ............................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Giải pháp tổng thể ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Giải pháp cụ thể............................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................9

2


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN VĂN
Từ trƣớc tới nay, ở Việt Nam và trên thế giới, sự thành công, thất bại của công
việc, hoặc sự tồn vong, thịnh suy của mọi quốc gia, chế độ đều phụ thuộc rất lớn vào
đội ngũ những ngƣời lãnh đạo, quản lý, vào hiền tài của quốc gia. Cách đây hơn 500
năm, vua Lê Thánh Tông giao cho Thân Nhân Trung soạn một bài văn bia ở Văn
Miếu (Thăng Long) để nói về ý nghĩa của khoa thi hội năm 1442. Trong văn bia có
đoạn: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và càng

lớn lao, nguyên khí suy thì nước yếu và càng xuống thấp. Bởi vậy, các bậc vua tài
giỏi đời xưa, chẳng có đời nào mà không chăm lo, nuôi dưỡng và đào tạo hiền tài,
bồi đắp thêm nguyên khí” (Trong lịch sử nƣớc ta đã có nhiều ngƣời hiền tài xuất hiền
nhƣ Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Giang Văn
Minh, Tô Hiến Thành, Chu Văn An, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huệ… ở thời đại chúng ta
cũng đã có nhiều ngƣời hiền tài xuất hiện, điển hình là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại –
ngƣời đã lãnh đạo thành công sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc thoát khỏi ách
nô lệ của thực dân, phong kiến, giành lại chủ quyền độc lập, tự do cho đất nƣớc và
khẳng định tên tuổi Việt Nam trƣớc toàn thế giới. Ngoài ra còn có khá nhiều ngƣời
hiền tài khác nhƣ: Kĩ sƣ Trần Đại Nghĩa, ngƣời chế tạo ra nhiều thứ vũ khí lợi hại cho
kháng chiến. Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, bác sĩ Tôn Thất Tùng, bác sĩ Đặng Văn
Ngữ… đã bỏ ra bao công sức nghiên cứu, tìm tòi và chế tạo ra những thứ thuốc
kháng sinh quý giá để cứu chữa cho thƣơng binh, bộ đội trên chiến trƣờng. Nhà nông
học Lƣơng Định Của suốt đời trăn trở, nghiên cứu cải tạo ra những giống lúa mới có
khả năng chống sâu rầy và cho năng suất cao để cải thiện cuộc sống nông dân, tăng
nguồn lƣơng thực tiếp tế cho chiến trƣờng miền Nam đánh Mĩ…).
V.I.Lênin, ngƣời thầy của giai cấp vô sản đã viết: “Trong lịch sử, chưa hề có
giai cấp nào giành được quyền thống trị nếu không đào tạo được trong hàng ngũ
của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ
chức và lãnh đạo phong trào” [42, tr.437].

3


Đối với cách mạng nƣớc ta hiện nay, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ có tầm
quan trọng vừa mang tính khoa học vừa là yêu cầu của cuộc sống, vừa có tính cấp
bách, vừa có tính cơ bản lâu dài. Từ Đại hội lần thứ VII (6- 1991) trở đi. Đảng ta đã
nêu cao tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (TTHCM) và trong thực tế, TTHCM đã trở thành
một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc ta. TTHCM đang soi
đƣờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi. Trong hệ thống các nội

dung TTHCM, tƣ tƣởng về cán bộ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Đó là một hệ
thống các quan điểm về vị trí, vai trò, yêu cầu, phẩm chất và năng lực của cán bộ,
về công tác cán bộ với các khâu liên hoàn: Quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo, bồi
dƣỡng, huấn luyện, đánh giá, sử dụng cán bộ, về chính sách đối với cán bộ, Hồ Chí
Minh coi: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” [22, tr.269]. “Công việc thành
công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [22, tr.273]. “Vấn đề cán bộ là một
vấn đề rất trọng yếu, rất cần kíp” [22, tr.274]. Hồ Chí Minh khẳng định:
Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt,
không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy, toàn bộ máy cũng tê liệt. Cán bộ
là những ngƣời đem chính sách của Chính phủ, của Đoàn thể thi hành
trong nhân dân, nếu cán bộ dở thì chính sách hay cũng không thể thực
hiện đƣợc [25, tr.269].
Hiện nay, cách mạng Việt Nam đang đứng trƣớc thời kỳ mới, thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nƣớc, phấn đấu để nƣớc ta cơ
bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Hơn lúc nào hết, chúng ta
càng nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn ý nghĩa, tầm quan trọng và tính chất khó khăn,
phức tạp của vấn đề cán bộ và đạo đức cán bộ (ĐĐCB).
Đứng trƣớc tình hình quốc tế và trong nƣớc có nhiều diễn biến phức tạp,
chứa đựng cả thuận lợi và thách thức, nhiều vấn đề mới đặt ra đòi hỏi chúng ta phải
triển khai chiến lƣợc cán bộ đạt hiệu quả cao đáp ứng đƣợc đòi hỏi trƣớc mắt, cấp
bách và yêu cầu lâu dài của nhiệm vụ cách mạng. Trƣớc yêu cầu của sự nghiệp
CNH-HĐH đất nƣớc, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở các cấp, ngoài những ƣu
điểm rất cơ bản, còn bộc lộ nhiều yếu kém, chƣa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi của

4


thực tiễn. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên bị suy thoái về tƣ tƣởng chính
trị, đạo đức, lối sống, mắc bệnh độc đoán chuyên quyền, làm việc thiếu khoa học, vi
phạm nghiêm trọng vấn đề dân chủ….

Vì vậy, để cùng cả nƣớc thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH, việc vận
dụng TTHCM về ĐĐCB để nâng cao đội ngũ cán bộ trong nƣớc là vấn đề có ý
nghĩa sâu sắc. Đó là lý do tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
cán bộ” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ của mình.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Nâng cao phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ
cán bộ, công chức (CBCC) là đòi hỏi khách quan cấp bách trong giai đoạn hiện
nay. Để bảo đảm điều đó trƣớc hết phải tạo ra đƣợc cơ sở pháp lý bằng cách hoàn
thiện chế định pháp luật CBCC; Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định cơ sở chính
trị của tiến trình đó là chủ nghĩa Mác-Lênin và TTHCM. Vì thế trong những năm
gần đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu TTHCM về đạo đức cán bộ và nghiên
cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật CBCC. Liên quan tới nội dung nghiên cứu của
luận văn này có một số công trình sau:
- Thành Duy: Tư tưởng Hồ Chí Minh và mối quan hệ giữa pháp luật và
đạo đức, đạo đức và lợi ích công dân, Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 3/1995.
- GS.TS Hoàng Thị Kim Quế có các bài: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về
kết hợp pháp luật và đạo đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8/2002.
- Lƣơng Hồng Quang: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp pháp luật và đạo
đức trong quản lý xã hội, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện CTQG Hồ Chí
Minh, 2002.
- Trần Nghị: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và vận dụng trong hoàn thiện
pháp luật cán bộ, công chức tại Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học,
Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2003.
- Tác phẩm "Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" do các
tác giả Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (Đồng chủ biên), Nhà xuất bản (Nxb)
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

5



- Tác phẩm "Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ" của tác
giả Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002.
- Tác phẩm "Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức" các tác giả Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phƣơng (đồng chủ biên), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
- Luận án tiến sĩ Luật "Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về công chức
nhà nước ở nước ta", tác giả Nguyễn Văn Tâm, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, 1997.
- Luận văn thạc sỹ Luật “Xây dựng đạo đức mới cho cán bộ lãnh đạo, quản
lý trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay” tác giả Nguyễn Văn Quyết,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.
- Luận văn Thạc sĩ Luật "Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật và vận dụng
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam", tác giả Trần Nghị, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, 2002.
- Luận văn Thạc sĩ Luật "Hoàn thiện pháp luật về công chức hành chính
nhà nước ở Việt Nam hiện nay", tác giả Phạm Minh Triết, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, 2003.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
3.1. Đối tƣợng: Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quan điểm của Chủ tịch Hồ
Chí Minh về đạo đức cán bộ từ đó luận giải cho việc vận dụng TTHCM về ĐĐCB
trong hoàn thiện pháp luật CBCC ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay (2010-2020).
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
4.1. Mục đích: Phân tích làm sáng tỏ những nội dung cơ bản trong TTHCM
về đạo đức cán bộ, đề xuất quan điểm, giải pháp vận dụng TTHCM về ĐĐCB ở nƣớc
ta trong giai đoạn hiện nay.
4.2. Nhiệm vụ
+ Luận giải những vấn đề lý luận chung về cán bộ và TTHCM về ĐĐCB;


6


phân tích, làm rõ nguồn gốc, quá trình hình thành TTHCM và làm rõ nội dung cơ
bản của TTHCM về ĐĐCB.
+ Phân tích thực trạng vận dụng TTHCM về ĐĐCB trong gian đoạn vừa qua.
+ Đề xuất quan điểm và giải pháp tiếp tục vận dụng TTHCM về ĐĐCB ở
nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn đƣợc tiến hành trên cơ sở quan điểm lý luận của chủ nghĩa MácLênin và TTHCM về ĐĐCB, về nhà nƣớc và pháp luật cũng nhƣ những quan điểm
về vấn đề này trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu luận văn này, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: phƣơng
pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp logic; phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, so
sánh, tổng kết thực tiễn.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn có những đóng góp mới về khoa học sau đây:
Một là, luận văn trình bày một cách tƣơng đối có hệ thống nguồn gốc ra đời
và quá trình phát triển của TTHCM, những nội dung cơ bản trong TTHCM về
ĐĐCB.Thông qua việc phân tích, luận văn góp phần khẳng định cùng với lý luận
Mác-Lênin, TTHCM về ĐĐCB đóng vai trò nền tảng trong xây dựng và hoàn thiện
ĐĐCB ở nƣớc ta hiện nay.
Hai là, luận văn chỉ ra yêu cầu khách quan của việc vận dụng TTHCM về
ĐĐCB ở nƣớc ta hiện nay.
Ba là, luận văn đề xuất quan điểm và giải pháp tiếp tục vận dụng TTHCM
trong xây dựng, hoàn thiện ĐĐCB hiện nay.
7. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
- Luận văn góp phần cung cấp luận chứng về cơ sở lý luận và thực tiễn cho
công tác xây dựng đội ngũ CBCC, viên chức của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.

- Luận văn có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng

7


dạy về nhà nƣớc pháp luật, TTHCM, về vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ ở nƣớc ta
trong giai đoạn hiện nay.
8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc
chia làm 2 chƣơng
Chương 1: Cơ sở lý luận của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ.
Chương 2: Thực trạng vận dụng và giải pháp tiếp tục vận dụng tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh về đạo đức cán bộ ở Việt Nam hiện nay.

8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính
trị Quốc gia.

2.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2014), Kết quả rà soát của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
được công bố hồi tháng 8-2014, Hà Nội.

3.


Bộ tƣ pháp (2014), Báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác tư pháp năm 2014
và triển khai nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội.

4.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc khóa
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung
ương lần thứ ba khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung
ương lần thứ ba khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung
ương lần thứ năm khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9.


Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận của Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp
hành Trung ương khóa X về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ từ
nay đến năm 2020, Hà Nội.

10. Nguyễn Trọng Điều (2005), "Về đánh giá, quy hoạch và luân chuyển cán bộ
lãnh đạo, quản lý hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.12-16, tr.13.
11. Nguyễn Văn Động (2014), Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật
(dùng cho đào tạo đại học luật và trên đại học luật), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
12. Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền Nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.

9


13. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung về nhà
nước và pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
14. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 4 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
20. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 5, Sđd.

28. Học viện chính trị Quốc gia (2000), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
29. Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2000), Giáo trình Đạo đức
học (Dùng cho hệ Cử nhân chính trị), Nxb CTQG, Hà Nội.
30. Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa
học Mac – Lenin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Thang Văn Phúc - Nguyễn Xuân Phƣơng (đồng chủ biên) (2005), Cơ sở lý
luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
32. Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

10


33. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp, Hà Nội.
34. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
35. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Tòa
án nhân dân, Hà Nội.
36. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật CBCC số
22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 có hiệu lực ngày 1/10/2010, Hà Nội.
37. Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng nhà nước
pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội.
38. Trần Dân Tiên (1976), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch,
Nxb Sự Thật.
39. Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), Luận cứ khoa học
cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (tái bản), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Trần Anh Tuấn (2006), "Thấy gì qua 2 năm thực hiện Pháp lệnh Cán bộ,
công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (1+2),
tr.37-40, tr.42.
41. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật
Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
42. V.I.Lenin (1978), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
43.

/>
C4%90%E1%BA%A1o_%C4%91%E1%B
B%A9c.

11



×