Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

137KH UBND Phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng quận Hoàng Mai năm 2016 KH137201601_signedKH137201601_signed.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.42 KB, 8 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
QUẬN HOÀNG MAI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SốyO?/KH-ƯBND

Hoàng Mai, ngày^ tháng Cnăm 20ỉ6

KẾ HOẠCH
Phòng, chống taỉ nạn thương tích tại cộng đầng quận Hoàng Mai năm 2016.

Thực hiện Kê hoạch số 138/KH- SKMT ngày 27/4/2016 của Trung tâm bảo vệ
sức khỏe lao động và môi trường Hà Nội về Triển khai hoạt động phòng, chống tai nạn
thương tích, xây dựng cộng đồng an toàn ngành Y tế Hà Nội năm 2016, UBND quận
Hoàng Mai xây dựng kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích (PCTNTT) tại cộng
đồng năm 2016 trên địa bàn quận như sau:
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Tâng cường trìến khai các nhiệm vụ phòng, chếng tai nạn thương tích (PCTNTT),
từng bước giảm tỷ lệ mác thương tích, tử vong trong giao thông, lao động sản xuất, sinh
hoạt tại gia đình, nhà trường, cộng đồng, nhằm bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân,
của Nhà nước, góp phần vào sự phát triển bền vững của Thủ đô.
2. Mục tiêu cụ thể:
- 100% Ban chi đạo PCTNTT từ quận tới phường được kiện toàn; xây dụng kế

hoạch và triển khai các hoạt động PCTNTT tại cộng đồng, định kỳ hàng quý gửi báo cáo
kết quả hoạt động về UBND Quận trước ngày 03 của tháng đầu tiên quý tiếp theo.
- 80% Cán bộ chuyên trách và cán bộ Ban chỉ đạo PCTNTT từ quận tới phường


được nâng cao năng lực chuyên môn, tổ chức triển khai hoạt động PCTNTT, xây dựng
cộng đồng an toàn trên địa bàn.
- 100% Hệ thống giám sát số liệu TNTT được rà soát, thực hiện giám sát TNTT

đúng quy định theo Quyết định số 25/QĐ-BYT ngày 22/8/2006 của Bộ Y tế.
- 80% Cộng tác viên sơ cấp cứu tại các phường được nâng cao kỹ thuật sơ cấp

cứu ban đầu và báo cáo tình hình sơ cấp cứu hàng tháng đảm bảo sơ cấp cứu ban đầu
được trên 50% trường hợp bị TNTT tại địa phương.
- Đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận

thức của cộng đồng trong PCTNTT.


- Tổ chức giám sát số liệu mắc, tử vong do tai nạn thương tích (TNTT) tại các cơ

sở y tế, cộng đồng, báo cáo đầy đủ, đúng thời hạn số liệu mác, tử vong do TNTT.
- Phấn đấu giảm từ 5-10% tỷ lệ mắc và tử vong tai nạn lao động, tai nạn giao

thông, tai nạn trong sinh hoạt, đuối nước trẻ em.
- Tiếp tục xây dựng và nhân rộng các mô hình an toàn: Ngôi nhà an toàn, trường

học an toàn và phấn đấu công nhận 03 phường (Tân Mai, Lĩnh Nam, Trần Phú) đạt cộng
đồng an toàn Việt Nam trong năm 2016.
II. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:
ỉ. Công tác tồ chức chi đạo:
- Tiếp tục kỉện toàn và nâng cao chất lượng điều hành của Ban chỉ đạo phòng

chống tai nạn thương tỉch từ quận đến phường.
- BCĐ Quận xây dựng kế hoạch hoạt động PCTNTT triển khai tới các phường,


các ban ngành, đơn vị thuộc Quận.
- Tăng cường công tác phối hợp chỉ đạo giữa các ban, ngành trong việc tổ chức

các hoạt động PC TNTT trên địa bàn Quận.
2. Công tác tuyên truyền:
- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền về PC TNTT dưới nhiều hình thức, nội

dung phong phú phù hợp với từng đối tượng và loại hình TNTT.
- Lồng ghép tuyên truyền PC TNTT trong các hoạt động: xây dựng Gia đình vân

hóa, ngày sức khỏe thế giới, tháng hành dộng vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
hàng năm, tuần lễ an toàn vệ sinh lao động - phòng chống cháy nể.
- Tẩ chức tập huấn kỹ năng truyền thông cho đội ngũ cán bộ chuyên trách

PCTTT, các tuyên truyền viên, an toàn viên trong các cơ sở sản xuất, các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp.
3. Tăng cưởng năng lực của mạng lưới tình nguyện viên sơ cấp cứu và mở rộng
các mô hình sơ cấp cứu:
- Duy trì hoạt động của mạng lưới cộng tác viên sơ cấp cửu tại cộng đồng các

phường. Tiếp tục tổ chức tập huấn, tập huấn lại về chuyên môn, kỹ thuật sơ cấp cứu
TNTTT, về hoạt động phối hợp xử trí sơ cấp cứu, báo cáo, thống kê TNTT cho đội ngũ
cộng tác viên. Tổ chức các hoạt động thi tìm hiểu kiến thức chuyên môn cho đội ngũ này
thông qua hội thi tinh nguyện viên sơ cấp cứu giỏi.
- Rà soát bổ sung các trang thiết bị sơ cấp cứu thiết yếu, các phương tiện hỗ trợ

(quần, áo đồng phục, biểu mẫu, sổ sách báo cáo) cho các cộng tác viên.
- Duy trì, mở rộng và tâng cường nâng lực hoạt động của các đội cấp cứu tại các


cơ sở sản xuất, các cụm/ khu công nghiệp, các công trường xây dựng.

2


4. Đẩy mạnh chăm sóc chấn thương thiết yếu tại các cơ y tế:
- Xây dựng và củng cố hoạt động chăm sóc chấn thương thiết yếu tại quận,

phường, lồng ghép trong các hoạt động của dự án chăm sóc chấn thương trước viện (do
Tổ chức Y tế thế giới tài trợ).
- Tổ chức tập huấn nâng cao trinh độ, chuyên môn, nghiệp vụ cho các đội cấp

cứu cơ động của Trung tâm Y tế, đặc biệt ỉà nâng cao năng lực phản ứng nhanh sơ cấp
cứu người bị tại nạn thương tích tại cộng đồng.
- Trang bị bổ sung trang thiết bị cấp cứu cho tuyến y tế cơ sở (Trung tâm Y tế

quận và Trạm y tế xã.)
5. Duy tri và mở rộng các mô hình an toàn tại cộng đồng:
- Duy trì và phát huy hiệu quả PCTNTT tại 05 phường đã được công nhận đạt

tiêu chuẩn cộng đồng an toàn Việt Nam.
- Hướng dẫn các phường đăng kỷ xây dựng cộng đồng an toàn năm 2016, các nội

dung về xây dụng cộng dồng an toàn. Tổ chức đánh giá, thẩm định và công nhận 03
phường (Tân Mai, Lĩnh Nam, Trần Phú) đạt tiêu chuẩn cộng đồng an toàn theo qui định
năm 2016.
- Tiếp tục duy trì và mở rộng các mô hình an toàn: Ngôi nhà an toàn; Trường học

an toàn; Nhà máy, xí nghiệp an toàn... hướng tới mục tiêu cộng đồng an toàn.
6. Hoạt động kiểm tra gỉám sát:

- Ban chi đạo PCTNTT Quận tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động PCTNTT

của các phường, cá cơ quan trường học trên địa bàn quận.
- Các ngành thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động PCTNTT của đơn vị trực

thuộc.
- Các phường kiểm tra, giám sát công tác phòng chống tai nạn thương tích trên

địa bàn.
7. Công tác thống kê, báo cáo tai nạn thương tích:
Thực hiện tốt công tác thống kê, báo cáo TNTT theo qui định của Bộ Y tế đảm
bảo báo cáo đầy đủ, chỉnh xác số mắc, số tử vong.
Việc thống kê, báo cáo TNTT thực hiện theo định kỳ: Đối với các phường tổng
hợp số liệu hàng tháng gừi về Trung tâm Y tế quận trước ngày 05 của tháng tiếp theo để
tổng hợp báo cáo với BCĐ PCTNTT Quận và thường trực BCĐ Thành phố; ƯBND quận
gửi báo cáo hàng quý về cơ quan thường trực BCĐ Thành phố (Sở Y tế) qua Trung tâm
bảo vệ sức khỏe lao động và Môi
trường trước ngày 03 tháng đầu tiên của quý tiếp theo.
3


III. TỒ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Phòng Y tế:
- Là cơ quan thường trực tham mưu cho Ban chỉ đạo PCTNTT quận xây dựng kế

hoạch và phối hợp với các ban, ngành trong vỉệc triển khai các hoạt động PCTNTT trên
địa bàn quận nhằm từng bước nâng cao hiệu quả công tác này trên địa bàn Hoàng Mai.
- Theo dõi, tổng hợp báo các tình hình thực hiên kế hoạch PC TNTT của các đơn vị

với lãnh đạo ƯBND Quận, Sô Y tế và ƯBND Thành phố.

- Phối hợp với các ban ngành trong ĐCĐ quận xây dựng kế hoạch tiến hành thẩm

định và đề nghị công nhận cộng đồng an toàn đổi với 03 phường (Tân Mai, Lĩnh Nam,
Trần Phú) đáp ứng đủ tiêu chuẩn năm 2016.
2. Trung tâm Y tế:
- Trung tâm Y tế là cơ quan thường tiực chuyên môn, chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ

chức triển khai các hoạt động chuyên môn trong công tác sơ cấp cứu TNTT: tập huấn
chuyên môn, nghiệp vụ, hướng dẫn kỹ thuật triển khai công tác sơ cấp cứu, trang bị các
trang thiết bị sơ cấp cứu thiết yếu cho mạng lưổri tình nguyện viên sơ cấp cứu, cho y tế
tuyến cơ sở.
- Hướng dẫn các phường triền khai các nội dung xây dựng cộng đồng an toàn: đãng

ký, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục công nhận cộng đồng an toàn.
- Tổng hợp số liệu về tình hình TNTT (số mắc, số tử vong) và kết quả triển khai

công tác PCTNTT báo cáo với ƯBND Quận và Sở Y tế theo quy định.
- Phối hợp vơi Phòng Văn hóa thông tin, Phòng Giáo dục- Đào tạo và UBND các

phường tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân, học sinh nâng cao nhận thức về
cổng tác phồng chống tai nạn thương tích. Xây dựng các tài liệu truyền thông PCINĨT
phù hợp cho các đối tượng khác nhau và các loại hình tai nạn thương tích khác nhau. Tổ
chức lồng ghép hoạt động truyển thông PCINTT vào hoạt động như: ngày Sức khỏe Thế
giới 7/4, chuẩn Quốc gia về Y tế xã, tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm hàng nảm, tuần lễ quốc gia An toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ... trong
các chương tiình y tế, các chương trình mục tiêu y tế quốc gia khác.
- Chỉ đạo các Trạm Y tế sẵn sàng cấp cứu kịp thời nạn nhân, tổ chức tốt việc điều trị

và phục hổi chức năng cho bệnh nhân khỉ bị tai nạn thương tích.
- Chỉ đạo các Trạm Y tế triển khai mạng lưới các trạm cấp cứu; đảm bảo đáp ứng


tiêu chuẩn chăm sổc chấn thương thiết yếu, cấp cứu kịp thời các trường hợp bị
tai nạn, thương tích; ghi chép các trưòng hợp bị tai nạn thương tích đến khám tại
4


trạm; tổ chúc tuyên truyền về sơ cấp cứu, phòng, chống tai nạn, thương tích.
- Hướng dẫn chuyên môn về xử trí, cấp cứu, vận chuyển nạn nhân bị TNTT tại cộng
đồng; tổng hợp báo cáo tình hình TNTT với Ban chĩ đạo PCTNTT Quận theo quy định.
3. Phòng Tài chính- Kế hoạch:
Tham mưu Lãnh đạo ƯBND Quận bố trí ngân sách, hướng dẫn thực hiện công tác
tài chính đáp ứng nhiệm vụ và kế hoạch PCTNTT của ƯBND Quận và các phường trong
xây dựng cộng đổng an toàn.
4. Phòng Vãn hoá - Thông tín:
- Phối hợp với TTYT, UBND các phường tăng cường tuyên truyền vận động nhân

dân vể cồng tác PC TNTT cho cộng đổng dân cư. Lổng ghép triển khai phòng, chống
TNTT trong các phong trào tại cộng đồng như: Gia dinh Văn hoá, cơ quan Văn hoá...
-Triển khai công tác PCTNTT và đảm bảo an toàn cho các các hoạt động thể dục,
thể thao, các sinh hoạt tập thể.
5. Công an Quận:
Phổi hợp với các cơ quan liên quan trong việc giám sát, kiểm tra và để xuất các giải
pháp kịp thời nhằm kiềm chế các trường hợp tai nạn giao thông đường bộ, đường sồng,
đường sắt, bạo lực trong cộng đổng, trường học. Chĩ đạo thực hiện an ninh trật tự, an
toàn giao thông, phòng chống bão lụt và tìm kiếm cứu nạn, cháy nổ, khủng bố...
6. Phòng Giáo dục - Đào tạo:
- Chỉ đạo hướng dẫn tổ chức triển khai mô hình trường học an toàn tại các trường

học; Chủ động phát hiện và xử lý kịp thời các nguy cơ gây tai nạn nghiêm trọng trong
nhà trường. Nâng cao chất lượng hoạt động của BCĐ của tất cả các đơn vị giáo dục trên

địa bàn quận; Củng cố và kiện toàn Ban chỉ đạo PC TNTT các đơn vị.
- Tiếp tục xây dựng và công nhận “Trường học an toàn” theo Quyết định số

4458/QĐ - BGDĐT ngày 22/08/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành quy
định về Xây dựng trường học an toàn, phòng chổng tại nạn thương tích trong trường học.
- Hoàn thiện củng cố Phòng Y tế nhà trường với các trang thiết bị, cơ số thuốc

cấp cứu theo quy định. Kiện toàn, bổ sung, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn sơ cấp cứu
cho cán bộ làm công tác Y tế trường học.

5


- Phối hợp tổ chức bổi dưỡng kiến thức PCTNTT cho cán bộ, giáo viên, nhân

viên nhà trường. Duy trì việc đưa nội dung PCTNTT vào chương trình nội khoá, ngoại
khoá trong trường học.
- Phối hợp với Trung tâm Y tế thực hiện tốt cổng tác tuyên truyền giáo dục phòng,

chống tai nạn, thương tích lứa tuổi học đường, chú trọng nội dung phòng, chống tai nạn
giao thồng, bạo lực, đuối nước lứa tuổi học đường.
- Duy trì, tổ chức giám sát báo cáo số liệu mắc, tử vong do TNTT xồy ra trong và

ngoài trường học về thường trực BCĐ Quận và Trung tâm Y tế.
7. Phòng Lao động - Thương bỉnh và Xã hôi:
- Tầng cường kiểm tra, giám sát và xử lý các hành vi vi phạm trong các cơ sờ sản

xuất, chứ trọng nâng cao chất lượng quản lý cổng tác an toàn lao động tại các đơn vị lao
động sản xuất tư nhân, lao dộng tự do, sản xuất thủ công lạc hậu.
- Tổ chức triển khai mô hình Ngơi nhà an toàn PCINTT cho trẻ em theo hướng dản


tại Quyết định số 548/QĐ - LĐTBXH ngày 6/5/2011 của Bộ Lao động - Thưcng binh và
Xã hội vẻ viộc ban hành tiêu chí Ngôi nhà an toàn phòng chốhg tai nạn thương tíchtrèem.
-Phối hợp với các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp, tổ chức tuyên truyền vể

an toàn vệ sinh lao động, hướng dẫn đôn đốc kiểm tra các doanh nghịêp, cơ sở sản xuất
tự kiểm tra đánh giá công tác chấp hành các quỉ đinh về an toàn vệ sinh lao động.
8. Phòng Tư pháp:
Chỉ đạo tăng cường công tác phổ biến các vãn bản pháp luật về PCTNTT và phối
hợp vái các ban, ngành và ƯBND các phường trong các hoạt động phổ biến kiến thức
pháp luật về PCTNTT cho cộng đồng.
9. Phòng Kỉnh tế:
-

Chủ trì và phối hợp với các ban, ngành liên quan hướng dẫn, kiểm tra đảm

bảo an toàn trong sản xuất, an toàn đối với máy móc thiết bị, hoá chất độc hại, vật liệu nổ
cổng nghiệp..., chĩ đạo thực hiện phòng, chống tai nạn thương tích tại các doanh nghiệp,
công nghiệp, cụm điểm công nghiệp, tại các làng nghề trên địa bàn quận.
-

TỔ chức nghiên cứu và triển khai nhân rộng các mô hình sản xuất, chế

biến các sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm sạch nhằm đảm bảo môỉ trường, vệ sinh an
toàn thực phẩm.
- Phối hợp với các ban, ngành và các phường thực hiện thường xuyên kiểm

6



tra, tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện tốt các qui định nhằm giảm thiểu nguy cơ
tai nạn trong các ĩĩnh vực: hoá chất bảo vệ thực vật (bảo quản và sử dụng); an toàn trong
hoạt động sản xuất tại các làng nghề.
10. ủy ban MTTQ Quận và các đoàn thể chính trị, xã hộỉ:
- Đề nghị uỷ ban Mặt trận tổ quốc Quận: Chủ trì và phối hợp chỉ đạo các phường

tổ chức vận động nhân dân tham gia tích cực vào phong trào Làng văn hoá sức khỏe theo
các mổ hình: Gỉa dinh sức khòe, khu phố sức khỏe, khu dân cư sức khỏe và xây dựng
cộng đồng an toàn...
- Lỉên đoàn lao động Quận: Chỉ đạo các cấp Cổng đoàn tổ chức các hoạt động

tuyén truyền, giáo dục, động viên người lao động và đoàn viên công đoàn trong các
doanh nghỉệp thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa tai nạn thương tích trong lao động
sản xuất; Chỉ đạo công đoàn cơ sở thành lập và hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động, tạp huấn
các kỹ năng sơ cấp cứu tại chỗ cho mạng lưới an toàn vệ sinh viên cơ sở. Tổ chúc tốt
phong trào thi đua “xanh - sạch - đẹp, đảm bảo an toàn vộ sinh lao động*’ trong cồng
nhân viên chức lao động Thù đô.
- Hội chữ thập đỏ Quận: Tầng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức vế

phòng chống TNTT cho nhân dân trên địa bàn; Vận động hội viên Hội chữ thập đỏ tham
gia mạng lưới tình nguyện viên sơ cấp cứu ban đầu cho người bị tại nạn thương tích trên
địa bàn; Tổ chức lực lượng, tiến hành đào tạo, huấn luyện bồi dưỡng hội viên, tình
nguyện viên có kỹ năng, phương pháp sơ cấp cứu.
niên...): Chỉ đạo các cấp hội, đoàn thể phối hợp và tham gia tích cực trong triển khai các
hoạt động PCTNTT trên địa bàn Quận.
11. UBND các phường:
- Xây dựng và triển khai kế hoạch các hoạt động PCTNTT trên địa bàn, tập trung

chĩ đạo tuyên truyền PCTNTT trong lao động, trường học....
- Tiếp tục thực hiện kế hoạch xây dựng và công nhận cộng đồng an toàn tại phường,


tổ chức vận động nhân dân tham gia tích cực vào phòng trào văn hoá sức khỏe theo các
mô hình: Gia đình sức khỏe, khu phố sức khỏe, khu dân cư sức khỏe và xây dựng cộng
đoàn an toàn...
- Riêng 03 phường (Tân Mai, Lũửi Nam, Trần Phú) chuẩn bị mọi hổ sơ, thủ tục để

xét công đồng an toàn nãm 2016.
ƯBND Quận yêu cầu các đơn vị và UBND các phưòng lồng ghép hoạt động

7

MAí ĩ

- Các Hộĩ, đoàn thể khác (Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nồng dân, Đoàn thanh


PCTNTT với nội dung nhiệm vụ được giao, căn cứ Kế hoạch này xây dựng kế hoạch và
chương trình triển khai phù hợp, định kỳ báo cáo kết quả thực hiện qua Phòng Y tế để
tổng hợp, báo cáo ƯBND Quận theo quy âịnh./\kị/
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT.CHỦ TỊCH

Nơi

»h*nĩ
■ Số Y tếHảNộị;
- TT Quận ủy- HĐND Quận;
- Chủ tịch ƯBND Quận;
- Phó Chủ tịch Trần Quý Thái;
- Các ban, ngành, đoàn thd quận;

- Các đon vị: YT, TTYT, TCKH, y T\í pháp, GD-ƠT, Công an
quân,
- UBND các phường;
- Cổng thững tin diện từ quân;
-LưuVT.YT.

8



×