Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài học đường đời đầu tiên (có ảnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.75 KB, 5 trang )

Văn bản : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”) - Tô Hoài

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
-Hiểu được nội dung, ý nghóa của “Bài học đường đời đầu tiên” đối với Dế Mèn trong bài bài.
-Những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, sử dụng từ ngữ.
II-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Nghiên cứu SGK-SGV, tranh ảnh về tác giả
2.Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG 1 (3

)
Khởi động
-n đònh
-Kiểm tra
-Bài mới
-Kiểm tra sỉ số lớp
-Kiểm tra SGK-Tập học sinh
“Dế Mèn phiêu lưu kí” là tác phẩm
nổi tiếng nhất của tác giả Tô Hoài
viết về loài vật dành cho thiếu nhi
rất sinh động và hóm hỉnh, gợi ra
những xã hội của con người và
khát vọng của tuổi trẻ.
-Ghi tựa bài lên bảng
-Báo cáo sỉ số
-Trình bày: SGK-Tập
-Ghi tựa bài vào tập


HOẠT ĐỘNG 2 (77

)

Đọc và hiểu văn bản
I-TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả:
-Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn
Sen, sinh năm 1920.
2.Tác phẩm:
-Văn bản trích từ chương I của
truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
-Y/c HS đọc chú thích SGK
HỎI:Dựa vào chú thích hãy nêu
vài nét sơ lược về:
+Tác giả?
+Tác phẩm?
-Cá nhân đọc
-Cá nhân trả lời:
+Tên thật là Nguyễn Sen, quê ở
làng Nghóa Đô, phủ Hoài Đức,
tỉnh Hà Đông nay thuộc Quận
Cầu Giấy, Hà Nội.
+Bút danh Tô Hoài:kỉ niệm và
ghi nhớ quê hương:Sông Tô Lòch,
huyện Hoài Đức.
+Viết năm 1941, ở ngoại thành
Hà Nội. Viết năm 21 tuổi, dựa
vào những kỉ niệm của tuổi thơ,
tác phẩm được chuyển thể thành

phim hoạt hình, múa rối được
khán giả trong và ngoài nước hâm
mộ và được dòch ra nhiều thứ
tiếng trên thế giới.
+Văn bản trích từ chương I của
truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”..
Tiết 1
Ngày soạn:……………….
Ngày dạy:………………..
3.Bố cục: chia hai đoạn
-”……..hạ rồi”:miêu tả vẻ đẹp
cường tráng của Dế Mèn.
-Phần còn lại:câu chuyện bài học
đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
II-PHÂN TÍCH.
1.Hình dáng, tính cách Dế
Mèn.
-Ngoại hình:đôi càng mẫm bóng;
vuốt nhọn hoắt; đôi cánh dài; đầu
to; răng đen; râu dài uốn cong.
-Hành động:đạp phanh phách, vũ
phành phạch, nhai ngoàm ngoạp,
trònh trọng vuốt râu,..
hùng dũng, cường tráng, đẹp
đẽ, hấp dẫn, tự tin, yêu đời.
-Y/c HS tìm hiểu các chú thích (1),
(2),…(23),(31).
-GV hướng dẫn học sinh đọc văn
bản:
+Phần đầu giọng hào hứng, kiêu

hãnh vang to, nhấn giọng ở các
tính từ, động từ miêu tả
+Phần giữa:ngôn ngữ đối thoại,
giọng Dế Mèn trònh thượng, Dế
Choắt yếu ớt, rên rỉ
+Phần cuối bi thương, hối hận
-Y/c HS đọc văn bản
-GV nhận xét về cách đọc văn bản
-Y/c HS tóm tắt đoạn trích
-Y/c HS nhận xét và bổ sung
-GV nhận xét chung
HỎI:Truyện được kể bằng lời của
nhân vật nào?
HỎI:Cách lựa chọn ngôi kể như
vậy có tác dụng gì?
HỎI:Bài văn có thể chia làm mấy
đoạn? Nêu nội dung của mỗi
đoạn?
HỎI:Theo dõi đoạn (1), tìm những
chi tiết miêu tả:
+Ngoại hình?
+Hành động?
HỎI:Tìm những tính từ miêu tả
hình dáng và tính cách Dế Mèn
trong đoạn văn?
HỎI:Qua đó em có nhận xét gì về
cách dùng động từ, tính từ và trình
tự miêu tả của tác giả?
HỎI:Đoạn văn miêu tả đã làm
-Cá nhân đọc

-Lắng nghe
-Cá nhân đọc
-Lắng nghe
-HS tóm tắt đoạn trích
-HS nhận xét và bổ sung
-Lắng nghe
-Cá nhân trả lời:nhân vật Dế
Mèn.
-Cá nhân trả lời:ngôi thứ nhất
làm tăng tác dụng của biện pháp
nghệ thuật nhân hoásự thân
mật, gần gũi, biểu hiện tâm trạng
và ý nghó, thái độ của nhân
vật,..với người đọc.
-Cá nhân trả lời:chia 2 đoạn
+”……..hạ rồi”:miêu tả vẻ đẹp
cường tráng của Dế Mèn.
+Phần còn lại:câu chuyện bài học
đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
-Cá nhân trả lời:
+Ngoại hình:đôi càng mẫm bóng;
vuốt nhọn hoắt; đôi cánh dài; đầu
to; răng đen; râu dài uốn cong.
+Hành động:đạp phanh phách, vũ
phành phạch, nhai ngoàm ngoạp,
trònh trọng vuốt râu,..
-Cá nhân trả lời:cường tráng,
mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt,…
-Cá nhân trả lời:dùng động từ
và tính từ rất chính xác, lần lượt

miêu tả từng bộ phận của cơ thể
Dế Mèn, gắn liền với miêu tả
hình dáng, hành động khiến hình
ảnh Dế Mèn mỗi lúc một rõ hơn.
-Cá nhân trả lời:hùng dũng,
cường tráng, đẹp đẽ, hấp dẫn, tự
-Kiêu căng, tự phụ, coi thường kẻ
khác.
hiện lên một chàng dế như thế nào
trong tưởng tượng của em?
HỎI:Dế Mèn lấy làm “ hãnh diện
với bà con” về vẻ đẹp của mình.
Theo em, Dế Mèn có quyền hãnh
diện thế không?
HỎI:Tính cách Dế Mèn được
miêu tả qua các chi tiết nào về
hành động và ý nghó?
HỎI:Dế Mèn tự nhận mình là
“tợn lắm, xốc nổi, ngông cuồng”.
Em hiểu những lời đó của Dế Mèn
như thế nào?
HỎI:Từ đó, em có nhận xét gì về
tính cách Dế Mèn?
HỎI:Em thấy hành động và tính
cách Dế Mèn có gì đáng yêu và có
gì đáng phê phán?
tin, yêu đời.
-Cá nhân trả lời:
+Có, vì đó là tình cảm chính đáng
+Không, vì nó tạo thành thói tự

kiêu có hại cho Dế Mèn sau này.
-Cá nhân trả lời:
+Đi đứng oai vệ như con nhà võ,
cà khòa với tất cả hàng xóm, quát
mấy chò Cào Cào, đá mấy anh
Gọng Vó.
+Tưởng mình sắp đứng đầu thiên
hạ.
-Cá nhân trả lời:Dế Mèn liều
lónh, thiếu chín chắn, coi mình là
nhất, không coi ai ra gì.
-Cá nhân trả lời:kiêu căng, tự
phụ, coi thường kẻ khác.
-Cá nhân trả lời:
+Đẹp về hình dáng khoẻ mạnh,
đầy sức sống, ở tính yêu đời, tự
tin.
+Chưa đẹp:huênh hoang, kiêu
căng, tự phụ, không coi ai ra gì,
thích ra oai với kẻ yếu,…
Tiết 2
2.Bài học đường đời đầu tiên.
-Gọi Dế Choắt bằng “chú mày”,
mặc dù trạc tuổi nhau.
kiêu căng
-Muốn ra oai với Dế Choắt,
muốn chứng tỏ mình sắp đứng
đầu thiên hạ.
HỎI:Mang tính kiêu căng vào đời,
Dế Mèn đã gây ra chuyện gì để

phải ân hận suốt đời?
HỎI:Tìm những chi tiết miêu tả
hình ảnh, tính nết Dế Choắt?
HỎI:Dế Mèn xưng hô với Dế
Choắt có gì đặc biệt?
HỎI:Như thế dưới mắt Dế Mèn,
Dế Choắt hiện ra như thế nào?
HỎI:Qua thái độ đó đã tô đậm gì
về tính cách của Dế Mèn?
HỎI:Hết coi thường Dế Choắt, Dế
Mèn lại gây sự với Cốc. Vì sao Dế
Mèn dám gây sự với Cốc to lớn
hơn mình?
HỎI:Em hãy nhận xét cách gây sự
của Dế Mèn qua câu hát?
HỎI:Việc Dế Mèn dám gây sự
-Cá nhân trả lời:khinh thường
Dế Choắt, gây sự với chò Cốc dẫn
đến cái chết của Dế Choắt.
-Cá nhân trả lời:
+Như gã nghiện thuốc phiện
+Cánh ngắn ngủn, râu một mẫu,
mặt mũi ngẫn ngơ
+Hôi như cú mèo
+Có lớn mà chẳng có khôn
-Cá nhân trả lời:gọi Dế Choắt
bằng “chú mày”, mặc dù trạc tuổi
nhau.
-Cá nhân trả lời:rất xấu xí, yếu
ớt, lười nhác, đáng khinh.

-Cá nhân trả lời:kiêu căng.
-Cá nhân trả lời:muốn ra oai với
Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình
sắp đứng đầu thiên hạ.
-Cá nhân trả lời:xác xược, ác ý
chỉ nói cho sướng miệng, không
nghó đến hậu quả.
-Cá nhân trả lời:ngông cuồng, vì
cay đắng vì lỗi lầm của mình,
xót thương Dế Choắt,
bài học về thói kiêu căng và về
tình thân ái.
với chò Cốc khoẻ hơn mình gấp bội
có phải là hành động dũng cảm
không? Vì sao?
HỎI:Kẻ phải trực tiếp chòu hậu
quả của trò đùa này là Dế
Choắt .Nhưng Dế Mèn có chòu hậu
quả không? Nếu có là hậu quả gì?
HỎI:Thái độ của Dế Mèn diễn
biến như thế nào khi Dế Choắt
chết?
HỎI:Thái độ ấy cho ta hiểu thêm
gì về Dế Mèn?
HỎI:Theo em sự ăn năn, hối lỗi
của Dế Mèn có cần thiết không?
Có thể tha thứ được không?
HỎI:Cuối truyện là hình ảnh Dế
Mèn đứng lặng giờ lâu trước nấm
mồ của bạn. Em thử hình dung tâm

trạng của Dế Mèn lúc này?
HỎI:Sau tất cả các sự việc trên,
nhất là sau khi Dế Choắt chết, Dế
Mèn đã rút ra bài học đường đời
đầu tiên cho mình. Theo em đó là
bài học gì?
nó gây ra hậu quả nghiêm trọng
cho Dế Choắt.
-Cá nhân trả lời:
+Mất bạn láng giềng
+Bò Dế Choắt dạy cho bài học
nhớ đời
+Suốt đời phải ân hận vì lỗi lầm
của mình.
-Cá nhân trả lời:
+Hối hận xót thương
+Quỳ xuống, nâng Dế Choắt lên
mà than, đắp mộ to cho Dế
Choắt, đứng lặng hồi lâu nghó về
bài học đường đời đầu tiên.
-Cá nhân trả lời:có tình đồng
loại, biết ăn năn, hối lỗi.
-Cá nhân trả lời:
+Cần, vì kẻ biết lỗi sẽ tránh được
lỗi
+Có thể tha thứ vì tình cảm Dế
Mèn rất chân thành
+Cần nhưng khó tha thứ vì hối lỗi
cũng không cứu được mạng người
đã chết,..

-Cá nhân trả lời:cay đắng vì lỗi
lầm của mình, xót thương Dế
Choắt, mong Dế Choắt sống lại,
nghó đến việc thay đổi cách sống
của mình,…
-Cá nhân trả lời:
+Bài học về thói kiêu căng
+Bài học về tình thân ái
HOẠT ĐỘNG 3 (5

)
III-TỔNG KẾT
-Nội dung:Bài văn miêu tả Dế
Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu
căng, xốc nổi. Do bày trò trêu
chọc Cốc nên đã gây ra cái chết
thảm thương cho Dế Choắt, Dế
Mèn hối hận và rút ra được bài
học đường đời cho mình.
-Nghệ thuật:nghệ thuật miêu tả
loài vật rất sinh động, cách kể
chuyện theo ngôi thứ nhất tự
nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính
xác, giàu tính tạo hình.
HỎI:Qua phân tích, em hãy nêu
nội dung của văn bản?
HỎI:Qua bài học này em có rút ra
được bài học gì cho bản thân?
-Cá nhân trả lời:Bài văn miêu

tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng
của tuổi trẻ nhưng tính nết còn
kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò
trêu chọc Cốc nên đã gây ra cái
chết thảm thương cho Dế Choắt,
Dế Mèn hối hận và rút ra được
bài học đường đời cho mình.
-Cá nhân trả lời:
+Kẻ kiêu căng có thể làm hại đến
người khác, khiến mình phải ân
hận suốt đời.
+Nên biết sống, đoàn kết với mọi
HỎI:Em có nhận xét gì về nghệ
thuật của truyện?
người, đó là bài học về tình thân
ái,…
-Cá nhân trả lời:miêu tả, cách
kể theo ngôi thứ nhất,…
HOẠT ĐỘNG 4 (5

)

Củng cố-Dặn dò
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài
Phó từ cần nắm:
+Khái niệm phó từ
+Hiểu và nhớ được các loại ý
nghóa chính của phó từ
+Luyện tập
-Nhận xét lớp học

-Nhận xét lớp học

×