Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giao an 10 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.99 KB, 69 trang )

Chơng I
động học chất điểm
Tiết 1: Ngày soạn 20 / 08/2008.
Bài 1. Chuyển động cơ học
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc các khái niệm: chuyển động,quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu đợc những ví dụ cụ thể về: chất điểm,vật làm mốc,mốc thời gian.
- Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu.
- Phân biệt đợc thời điểm và thời gian(khoảng thời gian)
2. Kĩ năng:
- Trình bày đợc cách xác định vị trí của chất điểm trên đờng cong và trên một mặt
phẳng.
- Giải đợc bài toán đổi mốc thời gian.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Xem SGK Vật lí 8 để biết HS đã đợc học những gì ở THCS.
- Chuẩn bị một số ví dụ thự tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận.
Ví dụ: Hãy tìm cách hớng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa ph-
ơng.
2. Học sinh:
- ôn lại phần cơ học ở lớp 8.
- Đọc trớc bài khoá.
III. tiến trình dạy- học
Hoạt động 1 (5 phút): ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhắc lại kiến thức cũ về: Chuyển động cơ
học, vật làm mốc.
- Đặt câu hỏi trợ giúp HS ôn lại kiến thức
về chuyển động cơ học.
- Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển


động
Hoạt động 2 (20 phút): Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo, chuyển động
cơ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận khái niệm chất điểm.
- Trả lời C1.
- Ghi nhận khái niệm: chuyển động cơ học,
quỹ đạo.
- Lấy ví dụ về các dạng quỹ đạo trong thực
tế.
- Nêu và phân tích khái niệm chất điểm
- Yêu cầu trả lời C1.
Nêu và phân tích khái niệm: chuyển
động cơ, quỹ đạo.
- Yêu cầu lấy ví dụ về các chuyển động
có dạng quỹ đạo khác nhau trong thực tế
P hần I - CƠ HọC
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hình 1. 1, chỉ ra vật làm mốc.
- Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và
vận dụng trả lời C2, C3
- III. 1 và III. 2 để ghi nhận các khái niệm:
mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời
gian.
- Trả lời C4
- Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình
1. 1.
- Nêu và phân tích cách xác định một vị
trí của vật trên quỹ đạo và trong không

gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ.
- Lấy ví dụ phân biệt : thời điểm và
khoảng thời gian.
- Nêu và phân tích khái niệm hệ quy
chiếu
Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Ngày soạn 20 / 08/2008
Bài 2. Chuyển động thẳng đều
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết đợc dạng phơng trình chuyển
độngcủa chuyển động thẳng đều.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đựoc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài
tập chuyển động thẳng đều.
- Vẽ đợc đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và
thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động. . .
- Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lí 8 để xem ở THCS đã đợc học những gì.
- Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hình 2. 2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc
GV.
- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng có toạ độ khác nhau(kể cả đồ thị toạ

độ - thời gian lúc vật dừng lại).
2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, về hệ quy chiếu.
III. tiến trình dạy - học.
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều.
Nguyễn Nh Phúc

2
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng
đờng đã học ở THCS
- Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến
thức cũ
Hoạt động 2 ( phút): Ghi nhận các khái niệm: vận tốc trung bình, chuyển động
thẳng đều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xác định đờng đi của chất điểm:

x = x
2
- x
1
- Tính vận tốc trung bình: V
tb
=
t
S


- Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất

điểm, yêu cầu HS xác định đờng đi của
chất điểm.
- Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình.
Nói rõ ý nghĩa của vận tốc trung bình;
phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ
trung bình.
- Đa ra định nghĩa vận tốc trung bình
Hoạt động 3 ( phút): Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, lập công thức đờng đi trong
chuyển động thẳng đều.
- Làm việc nhóm xây dựng phơng trình vị
trí của chất điểm
- Giải các bài toán với toạ độ ban đầu x
0

vận tốc ban đầu v có dấu khác nhau
- Yêu cầu xác định đờng đi trong chuyển
động thẳng đều khi biết vận tốc.
- Nêu và phân tích bài toán xac định vị trí
của một chất điểm trên một trục toạ độ
cho trớc
- Nêu và phân tích khái niệm phơng trình
chuyển động.
- Lấy ví dụ các trờng hợp khác nhau về
dấu của x
0
và v.
Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ - thời
gian.
- Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động
thẳng đều
Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị.
- Cho học sinh thảo luận.
Nhận xét kết quả từng nhóm
Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của
hai chất điểm chuyển động trên cùng một
trục toạ độ.
- Vẽ hình
- Hớng dẫn viết phơng trình toạ độ của
hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và
cùng một mốc thời gian.
- Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau
thì x
1
= x
2
và hai đồ thị giao nhau
Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Nguyễn Nh Phúc

3
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 3, 4: Ngày soạn 20 / 08/2008
Bài 3:(2 tiết) Chuyển động thẳng biến đổi đểu
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Viết đợc biểu thức định nghĩa và vẽ đợc vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu đ-
ợc ý nghĩa của các đại lợng vật lí trong biểu thức.
- Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần
đều.
- Viết đợc phơng trình vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều;
nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng vật lí trong phơng trình đó và trình bày rõ đợc mối t-
ơng quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong chuyển đó.
- Viết đợc công thức tính và nêu đợc đặc điểm về phơng, chiều và độ lớn của gia tốc
trong chuyển động thẳng nhsnh dần đều, chậm dần đều.
- Viết đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng
nhsnh dần đều, chậm dần đều; nói đúng đợc dấu của các đại lợng trong các công thức
và phơng trình đó.
- Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo vận tốc và đờng đi trong chuyển động
thẳng biến đổi đều
2. Kĩ năng:
Giải đợc các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:
Chuẩn bị máy A- tút hoặc bộ dụng cụ gồm:
+ Một máng nghiêng dài chừng 1 m
+ Một hòn bi đờng kính khoảng 1 cm, hoặc nhỏ hơn.
+ Một đồng hồ bấm giây ( hoặc đồng hồ hiện số ).
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức về chuển động thẳng đều
III. tiến trình dạy - học

(tiết 1)
Hoạt động 1 ( phút): Ghi nhận các khái niệm: chuyển động thẳng biến đổi, vectơ
vận tốc tức thời.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận đại lợng vận tốc tức thời và cách
biểu diễn vectơ vận tốc tức thời.
- Trả lời C1, C2.
- Nêu và phân tích đại lợng vận tốc tức
thời và vectơ vận tốc tức thời.
- Nêu và phân tích định nghĩa: chuyển
Nguyễn Nh Phúc

4
- Ghi nhận các định nghĩa: chuyển động
thẳng biến đổi đều, chuyển động thẳng
nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm
dần đều.
động thẳng biến đổi đều, chuyển động
thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng
chậm dần đều.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xác định độ biến thiên vận tốc và công
thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều
- Ghi nhận đơn vị của gia tốc.
- Biểu diễn vectơ gia tốc
- Gợi ý chuyển động thẳng nhanh dần
đều có vận tốc tăng đều theo thời gian.
- Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc.

- Chỉ ra gia tốc là đại lợng vectơ và đợc
xác định theo độ biến thiênvectơ vận tốc
Hoạt động 3 ( phút): Xây dựng và vận dụng công thức trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xây dựng công thức tính vận tốc của
chuyển động thăng nhanh dần đều.
- Trả lời C3, C4.
- Nêu và phân tích bài toán xác định vận
tốc khi tính gí tốccủa chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
- Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc thời gian của
chuyển động thẳng nhanh dần đều. Gợi ý
vẽ đồ thị của của chuyển động thẳng đều
Hoạt động 4 ( phút)
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị nh bai sau
- Nêu câu hỏi và tập về nhà.
- Yêu cầu: học sinh chuẩn bị bài sau
(tiết 2)

Hoạt động 1 ( phút): Xây dựng các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần
đều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xây dựng công thức đờng đi và trả lời C5.
- Ghi nhận các quan hệ giữa gia tốc, vận tốc
và đờng đi.
- Xây dựng phơng trình chuyển động
- Nêu và phân tích công thức tính vận tốc

trung bình trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
- Lu ý mối quan hệ không phụ thuộc thời
gian (t).
- Gợi ý toạ độ của chất điểm: x = x
0
+ s
Hoạt động 2 ( phút): Thí nghiệm tìm hiểu một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xây dựng phơng án để xác định của hòn
bi lăn trên máng nghiêng có phải là chuyển
động thẳng nhanh dần không
- Giới thiệu bộ dụng cụ.
- Gợi ý chọn x
0
= 0 và v
0
= 0 để phơng
trình chuyển động đơn giản
Nguyễn Nh Phúc

5
- Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận
xét về chuyển động của hòn bi
- Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 3 ( phút): Xây dựng các công thức của chuyển động thẳng chậm dần
đều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xây dựng công thức tính gia tốc và cách
biểu diễn vectơ gia tốc trong chuyển động

thẳng chậm dần đều.
- Xây dựng công thức tích vận tốc và vẽ đồ
thị vận tốc - thời gian.
Xây dựng công thức đờng đi và phơng trình
chuyển động.
- Gợi ý chuyển động thẳng chậm dần đều
có vận tốc giảm đều theo thời gian.
- So sánh đồ thị vận tốc - thời gian của
chuyển động thẳng nhanh dần đều và
chuyển động thẳng chậm dần đều
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, cũng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời C7, C8 - Lu ý dấu của x
0
, v
0
và a trong các trờng
hợp
Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Ngày soạn 24 / 08/2008
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức về chuyển động thẳng đều và chuyển động
biến đổi đều, biết sử dụng các công thức đã học để giải quyết các bài toán SGK.

2. Kỹ năng
Rèn luyện t duy lôgic và khả năng phân tích hiện tợng, diễn giải của học sinh.
Phân biệt, so sánh đợc các kn.
- Biết cách giải toán đơn giản liên quan
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi 1 4 SGK dới dạng trắc nghiệm
- Câu hỏi liên quan
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 ( phút): Lí thuyết
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Nguyễn Nh Phúc

6
Viết công thức, trả lời câu hỏi và lập luận
tại sao?
Nêu câu hỏi 5, 6 SGK
Hoạt động 2 ( phút): Bài tập 13 (trang 22 SGK)
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Tóm tắt đề đa ra các phơng án làm và
tính toán cụ thể.
Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và phân
tích đề bài => đa ra phơng án làm.
Hoạt động 3 (...phút): Bài tập 14 (trang 22 SGK)
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc phân tích đề, thảo luận để đa ra ph-
ơng án giải.
Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày kết

quả.
HD học sinh từ công thức gia tốc để tính
đợc gia tốc cần xác định những đại lợng
nào?
Theo đề bài thì em biết đợc gì?
Có thể yêu cầu học sinh tính quãng đờng
đi đợc trong 1 phút cuối?
Hoạt động 4 (...phút): Bài 15 (trang 22 SGK)
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Học sinh thảo luận nhóm và lên trình bày
kết quả.
Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng
làm. giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề
có liên quan.
Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
HS ghi nhận có phản hồi. Nhấn mạnh lại các ý chính: cách tính
gia tốc, quãng đờng...
Hoạt động 6 (...phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 6, 7: Ngày soạn 26 / 08/2008
Bài 4 (2 tiết). Sự rơi tự do
I. mục tiêu
1. Kiến thức :
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích đợc khái niệm về sự rơi tự do.
- Phát biểu đợc định luật rơi tự do.

- Nêu đợc những đặc điểm của sự rơi tự do.
2. Kĩ năng:
- Giải thích đợc một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đa ra đợc những ý kiến nhận xét về hiện tợng xẩy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về
sự rơi tự do.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:
Nguyễn Nh Phúc

7
- Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm dơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I. 1 gồm:
+ Một vài hòn sỏi;
+ Một vài tờ giấy phẳng nhỏ. , kích thớc khoảng 15cm
ì
15cm;
+ Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lợng
lớn hơn trọng lợng của các hòn bi.
- Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm
thí nghiệm về phơng và chiều của chuyển động rơi tự do.
- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỷ lệ và đo trớc tỉ lệ xích của hình
vẽ đó.
2. Học sinh:
Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. tiến trình dạy - học
(tiết 1)
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu sự rơi tự do trong không khí.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhận xét sơ bộ về sự rơi tự do của các vật
khác nhau trong không khí
- Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của

các vật: cùng khối lợng khác hình dạng,
cùng hình dạng khác khối lợng. . .
- Ghi nhận các yếu tố ảnh hởng đến sự rơi
của các vật trong không khí.
- Tiến hành các thí nghiệm1, 2, 3, 4.
- Yêu cầu học sinh quan sát.
- Yêu cầu nêu dự đoán kết quả trớc mỗi
thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm.
- Kết luận về sự rơi của các vật trong
không khí.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu sự rơi trong chân không.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Dự đoán sự rơi của các vật khi không có
ảnh hởng của không khí.
- Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hởng của
không khí trong thí nghiệm của Niu- tơn và
Ga- li- lê.
- Trả lời C2
- Mô tả thí nghiệm ống Niu- tơn và thí
nghiệm của Ga- li- lê.
- Đặt câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Định nghĩa sự rơi tự do
Hoạt động 3 ( phút): Chuẩn bị phơng án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Chứng minh dấu hiệu nhận biết một
chuyển động thẳng nhanh dần đều: hiệu
quãng đờng đi đợc giữa hai khoảng thời
gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số
Gợi ý công thức đờng đi của chuyển động

thẳng nhanh dần đều cho các khoảng thời
gian bằng nhau

t để tính đợc:
).( tas
=
2
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
(tiết 2)
Nguyễn Nh Phúc

8
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
Hoạt động 2 ( phút): Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự
do.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xây dựng công thức tính vận tốc và đờng
đi trong chuyển động rơi tự do
- Làm bài tập 7, 8, 9 SGK.
- Gợi ý áp dụng các công thức của
chuyển động thẳng nhanh dần đều cho
vật rơi tự do không có vận tốc ban đầu.
- Hớng dẫn: h =
2
1

gt
2


t =
g
t2

Hoạt động 3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 8, 9: Ngày soạn 6 / 09/2008
Bài 5 (2 tiết). Chuyển động tròn đều
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Viết đợc công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng đợc hớng của vectơ
vận tốc của chuyển động tròn đều.
- Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị của vận tốc góc trong
chuyển động tròn đều.
- Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị đo của chu kì và tần
số.
- Viết đợc công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
- Nêu đợc hớng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết đợc biểu thức của gia
tốc hớng tâm.
2. Kĩ năng:
- Chứng minh đợc các công thức (5. 4), (5. 5),(5. 6) và (5. 7) trong SGK cũng nh sự

hớng tâm của gia tốc.
- Giải đợc các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
Nguyễn Nh Phúc

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhận xét về các đặc điểm của chuyển
động rơi t do- Tìm phơng án xác định ph-
ơng, chiều của chuyển động rơi tự do
- Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để
rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do.
- Yêu cầu HS xem SGK.
- Hớng dẫn: Xác định phơng thẳng đứng
bằng dây dọi.
- Giới thiệu phơng án chụp ảnh hoạt
nghiệm.
- Gợi ý dấu hiệu nhận biết chuyển động
thẳng nhanh dần đều
9
- Nêu đợc một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
ii. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động tròn đều.
- Hình vẽ 5. 5 trong SGK trên giấy to dùng cho chứng minh.
2. Học sinh:
Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
iii. tiến trình dạy - học
(tiết 1)
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn,

chuyển động tròn đều.
- Trả lời C1.
- Tiến hành các thí nghiệm minh hoạ
chuyển động tròn.
- Lu ý dạng quỹ đạo của chuyển động và
cách định nghĩa chuyển đông thẳng đều
đã biết.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các đại lợng của chuyển động tròn đều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xác định độ lớn vận tốc của chuyển
động tròn đều tại điểm M trên quỹ đạo.
- Trả lời C2.
- Biểu diễn vectơ vận tốc tại M.
- Xác định đơn vị của tốc độ góc.
- Trả lời C3.
- Trả lời C4.
- Trả lời C5.
- Tìm công thức liên hệ giữa vận tốc dài
và vận tốc góc.
- Trả lời C6.
- Mô tả chuyển động của chất điểm trên
cung MM trong thời gian

t rất ngắn.
- Nêu đặc điểm độ lớn vận tốc dài trong
chuyển động tròn đều.
Hớng dẫn sử dụng công thức vectơ vận
tốc tức thời khi cung MM xem là đoạn
thẳng.
- Nêu và phân tích ra đại lợng tốc độ góc


.
- Hớng dẫn: Xác định thời gian kim giây
quay đợc một vòng.
- Phát biểu định nghĩa chu kì.
- Phát biểu định nghĩa tần số.
- Hớng dẫn: Tính độ dài cung

s = R.

t
Hoạt động 3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
(tiết 2)
Hoạt động 1 ( phút): Xác định hớng của vectơ gia tốc
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Biểu diễn vectơ vận tốc
V
1

V
2
tại M
1
- Hớng dẫn: Vectơ vận tốc của chuyển
Nguyễn Nh Phúc


10
và M
2
.
- Xác định độ biến thiên vận tốc.
- Xác định hớng của vectơ gia tốc, từ đó
suy ra hớng của gia tốc.
- Biểu diễn vectơ gia tốc của chuyển động
tròn đều tại một điểm trên quỹ đạo.
động tròn đều có phơng tiếp tuyến với
quỹ đạo.
- Tịnh tiến
V
1

V
2
đến trung điểm I
của cung M
1
M
2
.
- Vì cung M
1
M
2
. rất nhỏ nên có thể coi
M

1


M
2


I và
V
1
=
V
2
.
- Nhận xét về hớng của gia tốc hớng tâm
của chuyển động tròn đều.
Hoạt động 2 ( phút): Tính độ lớn gia tốc hớng tâm.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xác định độ lớn của gia tốc hớng tâm.
- Trả lời C7
- Hớng dẫn sử dụng công thức
a
ht
=
t
v


- Vận dụng liên hệ giữa v và


.
Hoạt độngh 3 ( phút): Vận dụng, cũng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Làm bài tập 8, 10, 12 SGK. - Gợi ý: độ lớn vận tốc dài của một điểm
trên vành bánh xe bằng độ vận tốc
chuyển động thẳng đều của xe.
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 10: Ngày soạn 08 / 09/2008
Bài 6
Tính tơng đối của chuyển động
công thức cộng vận tốc
i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tính tơng đối của chuyển động.
- Trong những trờng hợp cụ thể, chỉ ra đợc đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ
quy chiếu chuyển động.
- Viết đợc đúng công thức cộng vận tốc cho từng trờng hợp cụ thể của các chuyển
động cùng phơng.
2. Kĩ năng:
- Giải đợc một số bài toán cộng vận tốc cùng phơng.
- Giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tính tơng đối của chuyển động.
ii. chuẩn bị
1. Giáo viên:
Nguyễn Nh Phúc


11
- Đọc lại SGK Vật lí 8 xem học sinh đã đợc học những gì về tính tơng đối của chuyển
động.
- Chuẩn bị thi nghiệm về tính tơng đối của chuyển động.
2. Học sinh:
Ôn lại những kiến thức đã đợc học về tính tơng đối của chuyển động.
iii. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu tính tơng đối của chuyển động.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hình 6. 1 và trả lời C1.
- Lấy ví dụ về tính tơng đối của vận tốc.
- Nêu và phân tích về tính tơng đối của
quỹ đạo.
- Mô tả một thí dụ về tính tơng đối của
vận tốc.
- Nêu và phân tích về tính tơng đối của
vận tốc.
Hoạt động 2 ( phút): Phân biệt hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại khái niệm hệ quy chiếu.
- Quan sát hình 6. 2 và rút ra nhận xét về
hai hệ quy chiếu có trong hình.
- Yêu cầu nhắc lại khái niệm hệ quy
chiếu.
- Phân tích chuyển động của hai hệ quy
chiếu đối với mặt đất.
Hoạt động 3 ( phút): Xây dựng công thức cộng vận tốc.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối
trong bài toán.

- Viết phơng trình vectơ.
- Xác định vectơ vận tốc tuyệt đối trong bài
toán các vận tốc cùng phơng, ngợc chiều.
- Trả lời C3.
- Nêu và phân tích bài toán các vận tốc
cùng phơng, cùng chiều. Chỉ rõ: vận tốc
tuyệt đối, vận tốc tơng đối và vận tốc kéo
theo.
- Nêu và phân tich bài toán các vận tốc
cùng phơng, ngợc chiều.
- Tổng quát hoá công thức cộng vận tốc.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dung, cũng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Làm bài tập: 5, 7 SGK. - Chỉ rõ hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy
chiếu chuyển động trong các bài toán và
xác định các vectơ vận tốc.
Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Nguyễn Nh Phúc

12
Tiết 11: Ngày soạn 12 / 09/2008
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức về chuyển động tròn đều và tính tơng đối

của chuyển động, biết sử dụng công thức cộng vận tốc để giải quyết các bài toán SGK.
2. Kỹ năng
Rèn luyện t duy lôgic và khả năng phân tích hiện tợng, diễn giải của học sinh.
Phân biệt, so sánh đợc các kn.
- Biết cách giải toán đơn giản liên quan đến cộng vận tốc.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi 1 3 SGK dới dạng trắc nghiệm
- Câu hỏi liên quan
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 ( phút): Lí thuyết
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Viết công thức, trả lời câu hỏi và phải lí
giải đợc vì sao?
Nêu câu hỏi 1, 2 SGK
Hoạt động 2 ( phút): Bài tập 7 (trang 38 SGK)
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Tóm tắt đề thảo luận đa ra các phơng án
làm và tính toán cụ thể.
Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và phân
tích đề bài => đa ra các phơng án làm.
GV hớng dẫn học sinh xác định chính
xác vận tốc tơng đối.
Hoạt động 3 (...phút): Bài tập 8 (trang 38 SGK)
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc phân tích đề, thảo luận để đa ra ph-
ơng án giải.
Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày kết

quả.
HD học sinh từ công thức cộng vận tốc
để tính đợc vận tốc tơng đối của B đối
với A cần xác định những đại lợng nào?
Theo đề bài thì em biết đợc gì?
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
HS ghi nhận có phản hồi. Nhấn mạnh lại các ý chính: cách tính
vận tốc tơng đối, quãng đờng...
Hoạt động 5 (...phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Nguyễn Nh Phúc

13

Tiết 12: Ngày soạn 12 / 09/2008
Bài 7
Sai số của các phép đo các đại lợng vật lí
i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa về phép đo các đại lợng vật lí. Phân biệt phép đo trực tiếp
và phép đo gián tiếp
- Phát biểu đợc thế nào là sai số của phép đo các đại lợng vật lí.
- Phân biệt đợc hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ xét sai số
dụng cụ).
2. Kĩ năng:

- Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
- Tính sai số của phép đo trực tiếp.
- Tính sai số của phép đo gián tiếp.
- Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một số dụng cụ đo nh thớc, nhiệt kế.
- Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng.
iii. tiến trình day học
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu các khái niệm về phép đo.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Tìm hiểu và ghi nhớ các khái niệm: phép
đo, dụng cụ đo.
- Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp và gián
tiếp, so sánh.
- Nhắc lại các đơn vị cơ bản
- Yêu cầu học sinh trình bày các khái
niệm.
- Hớng dẫn phân biệt phép đo trực tiếp và
gián tiếp
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về sai số của phép đo.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hình 7. 1, 7. 2 và trả lời C1.
- Phân biệt sai số dụng cụ và sai số ngẫu
nhiên.
- Giới thiệu sai số dụng cụ và sai số hệ
thống.
- Giới thiệu về sai số ngẫu nhiên.
Hoạt động 3 ( phút): Xác định sai số của phép đo
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Xác định giá trị trung bình của đại lợng A
trong n lần đo.
- Tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo và sai
- Giới thiệu cách tính giá trị gần đúng
nhất với giá trị thực của phép đo một đại
lợng.
- Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai số
Nguyễn Nh Phúc

14
số ngẫu nhiên.
- Tính sai số tuyệt đối của phép đo và viết
kết quả đo của một đại lợng A.
- Tính sai số tỉ đối của phép đo.
ngẫu nhiên.
- Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai số
ngẫu nhiên.
- Giới thiệu cách tính sai số tuyệt đối của
phép đo và cách viết kết quả đo.
- Giới thiệu sai số tỉ đối
Hoạt động 4 ( phút): Xác định sai số của phép đo gián tiếp.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Xác định sai số của phép đo gián tiếp
- Giới thiệu quy tắc tính sai số của tổng
và tích.
- Đa ra bài toán xác định sai số của phép
đo gián tiếp một đại lợng.
Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 13, 14: Ngày soạn 20 / 09/2008
Bài 8 (2 tiết)
Thực hành: khoả sát chuyển động rơi tự do
Xác định gia tốc rơi tự do
i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm đợc tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử
dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện.
- Vẽ đợc đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đờng đi
s theo t
2
. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo đợc chính xác quãng đờng s
và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đờng s khác nhau.
- Tính g và sai số của phép đo g.
ii. chuẩn bị
Cho mỗi nhóm học sinh
- Đồng hồ đo thời gian hiện số.
- Hộp công tắc đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm thời gian.
- Nam châm điện N.
- Cổng quang điện E.
- TRụ hoặc viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự do.
- Quả dọi.
Nguyễn Nh Phúc


15
- Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng.
- Hộp đựng cát khô.
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong SGK.
iii. tiến trình day - học
Hoạt động 1 ( phút): Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của bài thực hành
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Xác định quan hệ giữa quãng đờng đi đợc s
và khoảng thời gian t của chuyển động rơi
tự do.
Gợi ý chuyển động rơi tự do là chuyển
động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban
đầu bằng 0 và gia tốc g.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu bộ dụng cụ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Tìm hiểu bộ dụng cụ.
- Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ
hiện số sử dụng trong bài thực hành.
Giới thiệu các chế độ làm việc của bộ
đồng hồ.
Hoạt động 3 ( phút): Xác định phơng án thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Một nhóm trình bày phơng án thí nghiệm
với bộ dụng cụ.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hoàn chỉnh phơng án thí nghiệm chung
Hoạt động 4 ( phút): Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đo thời gian rơi ứng với các quãng đơng

fkhác nhau.
- Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 8. 1.
- Giúp đỡ các nhóm
Hoạt động 5 ( phút): Xử lí kết quả
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Hoàn thành bảng 8. 1.
- Vẽ đồ thị s theo t
2
và v theo t.
- Nhận xét dạng đồ thị thu đợc và xác định
gia tốc rơi tự do bằng đồ thị.
- Tính sai số phép đo và ghi kết quả.
- Hoàn thành báo cáo thực hành.
- Hớng dẫn: Đồ thị là đờng thẳng thì 2
đại lợng là tỷ lệ thuận.
- Có thể xác định: g = 2tan

với


góc nghiêng của đồ thị.
Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Nguyễn Nh Phúc

16

Tiết 15: Ngày soạn 28 /0 9/2008
Kiểm tra 1 tiết
(kiểm tra trắc nghiệm_số đề đợc tạo là 4 đề)
1. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ gia tốc
a

có (các) tính chất nào kể
sau?
A.
a

= véctơ không đổi B.
a

ngợc chiều với
v


C.
a

cùng chiều với
v

D.
a

= véctơ không và ngợc chiều với
v


.
2. Trong chuyển động thẳng đều, véctơ gia tốc
a

có tính chất nào?
A.
a

ngợc chiều với
v

B.
0


=
a

C.
a

cùng chiều với
v

D.
a

= véctơ không đổi
3. Câu nào sai? chuyển động tròn đều có đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đờng tròn B. Tốc độ góc không đổi

C. Vectơ vận tốc không đổi D. Véctơ gia tốc luôn hớng vào tâm
4. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc
a

có (các) tính chất nào kể
sau?
A.
a

cùng chiều với
v

B.
a

ngợc chiều với
v


C.
a

:véctơ không đổi và cùng chiều với
v

. D.
a

= véctơ không đổi
5. Cho phơng trình (toạ độ - thời gian) của một chuyển động thẳng nh sau: x = t

2
- 4t +
10 (m; s). Có thể suy ra từ phơng trình này (các) kết quả nào dới đây?
A. Cả 3 kết quả B, C, D. B. Toạ độ của vật là 10m.
C. Khi bắt đầu xét thì CĐ là nhanh dần đều D. Gia tốc của chuyển động là
1m/s
2
.
6. Chuyển động nào dới đây có thể coi nh là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném theo phơng nằm ngang.
B. Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném theo phơng xiên góc
C. Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném lên cao.
D. Chuyển động của một hòn sỏi đợc thả rơi xuống
7. Một chiếc thuyền buồm chạy ngợc dòng sông, sau 1giờ đi đợc 10km. Một khúc gỗ
trôi theo dòng sông, sau một phút trôi đợc 100/3 m. Vận tốc của thuyền buồm đối với
nớc bằng bao nhiêu?
A. 10km/h B. Một đáp số khác. C. 8km/h D. 12km/h
8. Vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nằm yên, hệ thức liên hệ giữa quãng
đờng s và vận tốc v có dạng nào?
A. y = 0 B. y = const C. y = bx
2
D.

y = ax
9. Có thể phát biểu nh thế nào sau đây về vận tốc tức thời?
A. B, C, D đều đúng.
B. Nếu v < 0: vật chuyển động ngợc chiều dơng.
C. Véctơ vận tốc (tức thời)
v


cho biết hớng chuyển động.
D. Nếu v > 0: vật chuyển động theo chiều dơng.
10. chuyển động của vật nào dới đây là chuyển động tròn đều?
A. chuyển động của cái van xe đạp đối với ngời ngồi trên xe, xe chạy đều.
B. chuyển động của một mắt xích xe đạp
Nguyễn Nh Phúc

17
C. chuyển động của cái van xe đạp đối với mặt đờng, xe chạy đều.
D. chuyển động của một con lắc đồng hồ
11. Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống Niutơn
chứng tỏ các kết quả nào sau đây?
A. Mọi vật đều rơi theo phơng thẳng đứng
B. Cả 3 kết quả A, C, D.
C. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
D. Các vật nặng, nhẹ đều rơi tự do nhanh nh nhau
12. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a < 0.
Có thể kết luận nh thế nào về chuyển động này?
A. Nhanh dần đều
B. Chậm dần đều
C. Chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển thành nhanh dần đều.
D. Không có trờng hợp nh vậy.
13. Vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều có (các) tính chất nào kể sau?
A. Cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động.
B. Có giá trị đợc tính bằng thơng số giữa quãng đờng và thời gian đi:
t
s

C. Các tính chất A, B, C.
D. Có đơn vị là m/s.

14. Có một vật coi nh chất điểm chuyển động trên đờng thẳng (D). Vật làm mốc có thể
chọn để khảo sát chuyển động này nh thế nào?
A. Vật bất kỳ B. Vật nằm yên
C. Vật có các tính chất D và B. D. Vật ở trên đờng thẳng (D)
15. Có một chuyển động thẳng nhanh dần đều (a > 0). Cách thực hiện nào kể sau làm
cho chuyển động trở thành chậm dần đều?
A. Triệt tiêu gia tốc (a = 0) B. Đổi chiều gia tốc để có
a

= -
a


C. Đổi chiều (+) để có a < 0. D. Không cách nào trong số A, B, C.
16. Vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu. Phơng trình vận tốc theo thời
gian có dạng nào?
A. y = ax B. y = const C. y = bx
2
D.

y = 0
17. Chuyển động của vật nào dới đây sẽ đợc coi là rơi tự do nếu đợc thả rơi?
A. Một sợi chỉ. B. Một chiếc khăn tay.
C. Một cái lá cây rụng. D. Một mẩu phấn
18. Có 3 chuyển động thẳng mà phơng trình (toạ độ - thời gian) nh sau đây. (Các)
chuyển động nào là biến đổi đều:
A.
31
+=
tx

B.
2

=
t
x
t

C. Cả 3 phơng trình A, B, D. D. x + 1 = (t + 1)(t - 2)
19. Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đờng đầu
và vận tốc 54km/h trên 3/4 đoạn đờng còn lại. vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đ-
ờng là:
A. Một giá trị khác B, C, D. B. 24km/h C. 42km/h D. 36km/h
20. Có 3 chuyển động với các phơng trình nêu lần lợt ở A, B, C. (Các) phơng trình nào
là phơng trình của chuyển động thẳng đều?
Nguyễn Nh Phúc

18
A. x = -3(t - 1) B.
2
6
=
+
t
x
C.
tx
1
20
1

=

D. Cả 3 phơng trình A, B, C
Đáp án đề số : 001
01.ưưư~ 06.ưưư~ 11.ưưư~ 16.;ưưư
02.ư/ưư 07.ưưư~ 12.;ưưư 17.ưưư~
03.ưư=ư 08.ưư=ư 13.ưư=ư 18.ưư=ư
04.ưư=ư 09.;ưưư 14.;ưưư 19.ưưư~
Chơng II
động lực học chất điểm
Tiết 16: Ngày soạn 28 / 10/2007
Bài 9
Cân bằng lực. tổng hợp và phân tích lực
i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích
lực.
- Nắm đợc quy tắc hình bình hành.
- Hiểu đợc điều kiện cân bằng của một chất điểm.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đợc quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để
phân tích một lực thành hai lực đồng quy.
ii. chuẩn bị
1. Giáo viên:
Thí nghiệm hình 9. 4 SGK.
Gợi ý sử dụng CNTT:
Biểu diễn các lực tác dụng và mô phỏng các thao tác của phép tổng hợp và phân tích
lực.
iii. tiến trình day - học
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập khái niệm lực và cân bằng lực.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại khái niệm lực ở THCS.
- Quan sát hình 9. 1 và trả lời C1.
- Ôn lại về hai lực cân bằng.
- Quan sát hình 9. 2 và trả lời C2.
- Nêu và phân tích định nghĩa lực và cách
biểu diễn một lực.
- Nêu và phân tích điều kiện cân bằng
của hai lực và đơn vị của lực.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực.
Nguyễn Nh Phúc

19
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm và biểu diễn các lực
tác dụng lên vòng O.
- Xác định lực
F
thay thế cho
F
1

F
2
để O vẫn cân bằng.
- Biểu diễn đúng tỷ lệ các lực và rút ra

quan hệ giữa
F

1
,
F
2

F
.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành cho tr-
ờng hợp nhiều lực đồng quy.
- Bố trí thí nghiệm hình 9. 4.
- Lu ý điều kiện 2 lực cân bằng.
- Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp lực.
- Nêu và phân tích điều kiện cân bằng
của một chất điểm.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu quy tắc phân tích lực.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần
theo 2 phơng vuông góc cho trớc.
- Đặt vấn đề giải thích lại sự cân bằng
của vòng O trong thí nghiệm.
- Nêu và phân tích khái niệm: phân tích
lực,lực thành phần.
- Nêu cách phân tích 1 lực thành 2 lực
thành phần theo 2 phơng cho trớc
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xác định khoảng giá trị có thể của hợp
lực F khi biết độ lớn F
1

và F
2
.
- Xác định công thức tính độ lớn hợp lực
khi biết góc giữa
F
1

F
2
.
- Xét 2 trờng hợp giới hạn khi
F
1
cùng
phơng,cùng chiều hoặc ngợc chiều với

F
2
.
- Sử dụng công thức lợng giác.
Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 17, 18: Ngày soạn 1 / 11/2007
Bài 10 (2 tiết)
Ba định luật niu- tơn

i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc: Định nghĩa quán tính. , ba định luật niu- tơn, định nghĩa của khối l-
ợng và nêu đợc tính chất của khối lợng.
- Viết đợc công thức của định luật II, định luật III Niu- tơn và của trọng lực.
- Nêu đợc những đặc điểm của cặp "lực và phản lực"
2. Kĩ năng:
Nguyễn Nh Phúc

20
- Vận dụng đợc định luật I Niu- tơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện
tợng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.
- Chỉ ra đợc điểm đặt của cặp "lực và phản lực". Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân
bằng.
- Vận dụng phối hợp định luật II và III Niu- tơn để giải các bài tập ở trong bài.
ii. chuẩn bị
1. Giáo viên:
Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh hoạ ba định luật.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về lực và quán tính.
- Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
Gợi ý sử dụng CNTT:
Mô phỏng thí nghiệm của Ga- li- lê và sự tơng tác giữa hai vật (ví dụ: tơng tác của hai
hòn bi)
iii. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu thí nghiệm của Ga- li- lê.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhận xét về quảng đờng hòn bi lăn đợc
trên máng nghiêng 2 khi thay đổi độ
nghiêng của máng này.

- Xác định các lực tác dụng lên hòn bi khi
máng 2 nằm ngang
- Trình bày ý tởng thí nghiệm của Ga- li-
lê với 2 máng nghiêng.
- Trình bày dự đoán của Ga- li- lê.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu định luật I Niu- tơn và khái niệm quán tính.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, tìm hiểu định luật I
- Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời
C1.
- Nêu và phân tích định luật I Niu- tơn.
- Nêu khái niệm quán tính.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu định luật II Niutơn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Viết biểu thức định luật II cho từng trờng
hợp có nhiều lực tác dụng lên vật.
- Trả lời C2,C3.
- Nhận xét các tính chất của khối lợng.
- Nêu và phân tích địng luật II Niu- tơn.
- Nêu và phân tích định nghĩa khối lợng
dựa trên mức quán tính.
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
(tiết 2)
Hoạt động 1 ( phút): Phân biệt đợc trọng lợng và trọng lực
Nguyễn Nh Phúc


21
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại các đặc điểm của trọng lực và
biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật.
- Xác định công thức tính trọng lực.
- Trả lời C4.
- Giới thiệu khái niệm trọng của vật.
- Gợi ý: phân biệt trọng lực và trọng l-
ợng.
- Suy ra từ bài toán vật rơi tự do.
- Vận dụng công thức rơi tự do.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu định luật III Niu- tơn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát 10. 1, 10. 2, 10. 3 và 10. 4, nhận
xét về sự tơng tác giữa 2 vật.
- Viết biểu thức của định luật.
- Nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực.
- Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực
cân bằng.
- Trả lời C5.
- Nhấn mạnh tính chất hai chiều của sự t-
ơng tác giữa các vật.
- Nêu và phân tích định luật III.
- Nêu khái niệm lực. , tác dụng và phản
lực.
- Phân biệt ví dụ về cặp lực và phản lực
ma sát.
Hoạt động 3 ( phút): Vận dung, củng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Làm bài tập: 11,14 trang 62 SGK. - Hớng dẫn áp dụng định luật II và III.
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 20: Ngày soạn 10 / 11/2007
Bài 11
Lực hấp dẫn. định luật vạn vật hấp dẫn
i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định luật vạn vật hấp dẫn và viết đợc công thức của lực hấp dẫn.
- Nêu đợc định nghĩa trọng tâm của một vật.
2. Kĩ năng:
Giải thích đợc một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ
tinh bằng lực hấp dẫn.
- Vận dụng đợc công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản nh ở trong bài
học.
Nguyễn Nh Phúc

22
ii. chuẩn bị
1. Giáo viên:
Tranh miêu tả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng
xung quanh Trái Đất. (Hình 11. 1).
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
Gợi ý sử dụng CNTT:
Mô phỏng chuyển động của Trái Đất Quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng xung quanh

Trái Đất.
Iii. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về lực hấp dẫn và định luật vạn vật hấp dẫn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát mô phỏng chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời để rút ra lực hấp dẫn là
lực tác dụng từ xa.
- Biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm.
- Viết công thức tính lực hấp dẫn cho trờng
hợp 2 hình cầu đồng chất.
- Giới thiệu về lực hấp dẫn.
- Yêu cầu học sinh quan sát mô phỏng
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt
Trời và nhận xét về đặc điểm của lực hấp
dẫn.
- Nêu và phân tích định luật vạn vật hấp
dẫn.
- Mở rộng phạm vi áp dụng định luật cho
các vật khác chất điểm
Hoạt động 2 ( phút): Xét trọng lực nh trờng hợp riêng của lực hấp dẫn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhắc lại về trọng lực.
- Viết biểu thức tính trọng lực tác dụng lên
vật nh một trờng hợp riêng của lực hấp dẫn.
- Chứng minh biểu thức 11. 2 và 11. 3.
- Gợi ý: trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật
có khối lợng m và Trái Đất.
- Gợi ý: Vật ở gần Mặt Đất thì h << R.
Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Làm bài tập 5, 7 SGK.
- Đọc phần Em có biết.
- Hớng dẫn: Vận dụng công thức tính lực
hấp dẫn
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Nguyễn Nh Phúc

23
Tiết 21: Ngày soạn 10 / 11/2007
Bài 12
Lực đàn hồi của lò xo. định luật húc
i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu đợc những đặc điểm về điểm đặt và hớng lực đàn hồi của lò xo.
- Phát biểu đợc định luật Húc và viết công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo.
- Nêu đợc các đặc điểm về hớng của lực căng dây và lực pháp tuyến.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn đợc lực đàn hồi của lò xo khi bị giãn hoặc bị nén.
- Sử dụng đợc lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đocủa dụng cụ trớc khi sử dụng.
- Vận dụng đợc định luật Húc để giải các bài tập trong bài.
ii. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một vài lò xo, các quả cân có trọng lợng nh nhau, thớc đo.
- Một vài loại lực kế
2. Học sinh:

Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo ở THCS.
iii. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 ( phút): Xavs định hớng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo
viên với lò xo.
- Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi lò xo
bị nén và dãn.
- Trả lời C1.
- Làm thí nghiệm biến dạng một số loại
lò xo để học sinh quan sát.
- Chỉ rõ lực tác dụng lên lò xo gây ra biến
dạng, lực đàn hồi của lò xo có xu hớng
chống lại sự biến dạng đó.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu định luật Húc.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhận xét sơ bộ về quan hệ giữa lực đàn
hồi của lò xo và độ dãn.
- Thảo luận và xây dựng phơng án thí
nghiệm để khảo sát quan hệ trên.
- Làm thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả
vào bảng 12. 1.
- Rút ra quan hệ giữa lực đàn hồi của lõ xo
và độ dãn.
- Cho học sinh hoạt động nhóm.
- Gợi ý: có thể tác dụng lực lên lò xo
bằng cách treo các quả nặng vào lò xo.
- Giới thiệu về giới hạn đàn hồi.
- Nêu và phân tích định luật Húc.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu một số trờng hợp lực đàn hồi khác.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Biểu diễn lực căng dây và lực pháp tuyến. - Giới thiệu lực căng ở dây treo và lực
pháp tuyến ở các mặt tiếp xúc.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Nguyễn Nh Phúc

24
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Tìm hiểu về một số loại lực kế thông dụng
và sử dụng lực kế để đo lực.
- Lu ý học sinh về giới hạn đo của các
loại lực kế.
Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tiết 22: Ngày soạn 14 / 11/2007
Bài 13
Lực ma sát
i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu đợc những đặc điểm của lực ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
- Viết đợc công thức của lực ma sát trợt.
- Nêu đợc một số cách làm giảm hoặc tăng lực ma sát.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đợc công thức của lực ma sát trợt để giải thích các bài tập tơng tự nh ở bài
học.
- Giải thích đợc vai trò phát động của lực ma sát ngỉ đối với việc đi lại của ngời, động

vật và xe cộ.
- Bớc đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đa ra đợc phơng án thí nghiệm để kiểm tra giả
thuyết.
ii. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: khối hình hộp chữ nhật (bằng gỗ, nhựa. . . ), có một
mặt khoét các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế và một máng trợt.
2. Học sinh:
Ôn lại những kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8.
iii. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 ( phút): Ôn lại kiến thức về lực ma sát.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi
- Có những loại lực ma sát nào? Khi nào
xuất hiện?
- Nêu câu hỏi để học sinh ôn tập và nhận
xét câu trả lời
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu lực ma sát trợt.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Chỉ ra hớng của lực ma sát trợt tác dụng
lên vật trợt trên mặt phẳng
- Cho học sinh hoạt động nhóm
Nguyễn Nh Phúc

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×