Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương oxi lưu huỳnh, hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.06 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ NHÂM

NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH, HÓA HỌC LỚP 10 KHI CÓ
SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2014
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ NHÂM

NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH, HÓA HỌC LỚP 10 KHI CÓ
SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
( BỘ MÔN HÓA HỌC )
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu


HÀ NỘI – 2014
2


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ to lớn từ các thầy cô giáo, cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp, người thân và các
em học sinh.
Bằng tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất đến PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu - người thầy tận tâm đã hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn đến Sở GD - ĐT Hà Nội, các thầy, cô giáo, cán bộ viên
chức của trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám Hiệu
trường THPT Tự Lập – Mê Linh – Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
trường THPT Tự Lập, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình, bạn bè, người
thân - đó là nguồn động viên tinh thần lớn nhất để tôi theo đuổi và hoàn thành luận
văn này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn
bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện!
Trân trọng cảm ơn!

Hà Nội , ngày 15 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Nguyễn Thị Nhâm


3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

CLDH

: Chất lượng dạy học

CNTT

: Công nghệ thông tin

ĐC

: Đối chứng

dd

: dung dịch

GD

: Giáo dục

GV


: Giáo viên

HS

: Học sinh

PGS.TS.

: Phó giáo sư - tiến sĩ

KT

: Kiểm tra

KTĐG

: Kiểm tra đánh giá

PP

: Phương pháp

PPDH

: Phương pháp dạy học

PPGD

: Phương pháp giáo dục


PTDH

: Phương tiện dạy học

pthh

: Phương trình hóa học



: Phản ứng

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TN

: Thực nghiệm

TNHS

: Thí nghiệm học sinh

TNHH


: Thí nghiệm hóa học

TNGV

: Thí nghiệm giáo viên

TNTH

: Thí nghiệm thực hành

XH

: Xã hội

SGK

: Sách giáo khoa

4


MỤC LỤC
Lời cảm ơn............................................................................................................

i

Danh mục viết tắt..................................................................................................

ii


Mục lục.................................................................................................................

iii

Danh mục bảng....................................................................................................

vi

Danh mục biểu đồ - đồ thị....................................................................................

vii

MỞ ĐẦU..............................................................................................................

1

CHƢƠNG 1 . CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..................

7

1.1.Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở Việt Nam......................................

7

1.1.1.Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học.......................................................

8

1.1.2. Định hướng cơ bản về đổi mới PPDH........................................................


9

1.1.3. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay...............................................

15

1.1.4. Dạy học tích cực.........................................................................................

18

1.2. Hứng thú học tập của học sinh ......................................................................

18

1.2.1. Khái niệm cơ bản …………………………………………………….......

18

1.2.2. Thực trạng động cơ học tập của học sinh THPT hiện nay ở một số
trường…………………………………………………………………………....

19

1.3. Chất lượng dạy học.......................................................................................

21

1.3.1. Chất lượng giáo dục....................................................................................


21

1.3.2. Chất lượng dạy học (CLDH)......................................................................

22

1.3.3. Một số định hướng đổi mới để nâng cao CLDH........................................

22

1.4. Thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học ở trường THPT ........................

24

1.4.1. Vai trò của thí nghiệm hoá học trong dạy học hoá học .............................

24

1.4.2. Phân loại thí nghiệm trong dạy học hoá học...............................................

26

1.4.3. Những yêu cầu sư phạm của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa
học.........................................................................................................................

26

1.5. Thực trạng sử dụng thí nghiệm hoá học trong một số trường THPT ở Mê
Linh – Hà Nội......................................................................................................


29

Tiểu kết chương 1................................................................................................

30

CHƢƠNG 2. SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC
HOÁ HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH
CƠ BẢN...............................................................................................................

5

32


2.1. Phân tích nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 chương trình cơ
bản..............................................................................................................................

32

2.1.1. Đặc điểm vị trí ...........................................................................................

32

2.1.2. Nội dung kiến thức ....................................................................................

32

2.2. Hệ thống thí nghiệm phần hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10
chương trình cơ bản.......................................................................................................


33

2.2.1. Hệ thống các thí nghiệm.............................................................................

33

2.2.2. Một số hình ảnh về dụng cụ thí nghiệm.....................................................

34

2.2.3. Kĩ năng sử dụng đúng, hiệu quả các dụng cụ và hóa chất thí nghiệm.......

38

2.2.4. Hướng dẫn thực hành các TN.....................................................................

43

2.2.5. Một số nhận xét và đề xuất........................................................................

55

2.3. Phương pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa
học lớp 10.......................................................................................................................

57

2.3.1. Sử dụng thí nghiệm do giáo viên làm theo phương pháp nghiên cứu,
kiểm chứng trong dạy bài mới.............................................................................


58

2.3.2. Sử dụng thí nghiệm do học sinh làm theo phương pháp nghiên cứu,
kiểm chứng khi dạy bài mới.................................................................................

62

2.3.3. Sử dụng thí nghiệm trong dạy bài thực hành .............................................

64

2.3.4. Dùng TN để xây dựng bài tập thực nghiệm................................................

71

2.3.5. Sử dụng thí nghiệm trong kiểm tra, đánh giá..............................................

73

2.4. Phương pháp sử dụng thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực......

74

2.4.1. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu....................................

75

2.4.2. Sử dụng thí nghiệm đối chứng....................................................................


75

2.4.3. Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề...................................................................

75

2.4.4. Sử dụng thí nghiệm hoá học tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất
các chất .................................................................................................................

75

2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc sử dụng thí nghiệm hóa học........

76

Tiểu kết chương 2 ................................................................................................

76

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM......................................................

78

3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.........................................

78

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm..........................................................................

78


3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm ........................................................................

78

6


3.2. Nội dung thực nghiệm...................................................................................

78

3.2.1. Kế hoạch.....................................................................................................

78

3.2.2. Tiến hành ...................................................................................................

79

3.2.3. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................

86

3.2.4. Xử lí kết quả thực nghiệm...........................................................................

87

3.2.5. Phân tích kết quả thực nghiệm ...................................................................


93

Tiểu kết chương 3.................................................................................................

94

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................................................

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................

97

PHỤ LỤC 1. CÁC GIÁO ÁN............................................................................

100

PHỤ LỤC 2. CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN..................................... .....

109

7


DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Kết quả điểu tra HS với câu hỏi “Bạn có thích học không?” ..........


20

Bảng 1.2. Kết quả điều tra về mục đích học tập của HS ở hai trường THPT .

20

Bảng 1.3. Kết quả phiếu điều tra về thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy
học hóa học ở một số trường phổ thông………………………………………

29

Bảng 2.1. Bảng hệ thống các thí nghiệm……..................................................

33

Bảng 3.1. Kết quả các bài kiểm tra…………………………………………..

86

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra...............................................

86

Bảng 3.3. Số % học sinh đạt điểm Xi…………………………………………

88

Bảng 3.4. Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống……………………………...

89


Bảng 3.5. Số % học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi………

89

Bảng 3.6. Giá trị của các tham số đặc trưng………………………………….

92

8


DANH MỤC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ

Trang
Biểu đồ 3.1. Mức độ phát biểu của HS THPT cả lớp TN và lớp ĐC trước TN

80

Biểu đồ 3.2. Mức độ phát biểu của HS lớp TN trước TN……………………..

80

Biểu đồ 3.3. Mức độ phát biểu của HS lớp ĐC trước TN……………………..

81

Biểu đồ 3.4. Mức độ phát biểu của HS THPT cả lớp TN và lớp ĐC sau TN…

81


Biểu đồ 3.5. Mức độ phát biểu của HS lớp TN sau TN……………………….

82

Biểu đồ 3.6. Mức độ phát biểu của HS lớp ĐC sau TN……………………….

82

Biểu đồ 3.7. Biểu thị HS cả lớp TN và ĐC với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị bài
trước khi đến lớp không?” trước TN....………………………………………...

83

Biểu đồ 3.8. Biểu thị HS lớp TN với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị bài trước khi
đến lớp không?” trước TN....………………………………………...................

83

Biểu đồ 3.9.Biểu thị HS lớp ĐC với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị bài trước khi đến
lớp không?” trước TN....………………………………………...................

84

Biểu đồ 3.10. Biểu thị HS cả lớp TN và ĐC với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị bài
trước khi đến lớp không?” sau TN....…………………………………………...

84

Biểu đồ 3.11. Biểu thị HS lớp ĐC với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị bài trước khi

đến lớp không?” sau TN....………………………………………......................

84

Biểu đồ 3.12. Biểu thị HS lớp ĐC với câu hỏi “Bạn có chuẩn bị bài trước khi
đến lớp không?” sau TN....………………………………………......................

85

Đồ thị 3.13. Đồ thị biểu diễn đường tích lũy bài KT số 1-THPT Tự Lập……...

90

Đồ thị 3.14. Đồ thị biểu diễn đường tích lũy bài KT số 1-THPT Tự Lập……...

90

Đồ thị 3.15. Đồ thị biểu diễn đường tích lũy bài KT số 1-THPT Tự Lập……...

90

Đồ thị 3.16. Đồ thị biểu diễn đường tích lũy bài KT số 1-THPT Tự Lập……...

91

Biểu đồ 3.13. Biểu đồ biểu diễn trình độ HS qua 4 bài kiểm tra……………….

91

9



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 có nhấn mạnh, phấn đấu đưa
giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng,
thích ứng với nền kinh tế thị trường, có khả năng hội nhập quốc tế. Nền giáo dục
phải đào tạo những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, có
khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề. Để đáp ứng yêu cầu đào
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đó, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới và nâng cao
chất lượng giáo dục - đào tạo. Chiến lược đã nhấn mạnh vai trò then chốt của việc
đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm, giúp tăng
cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trong giảng dạy phải ưu
tiên áp dụng linh hoạt, thường xuyên các phương pháp dạy học tích cực, các
phương pháp có tính trực quan cao, sử dụng các phương tiện, thiết bị đa dạng, sinh
động, coi trọng thực hành, thực nghiệm.
Các nhà tâm lí học nghiên cứu và chỉ ra rằng hứng thú có một vai trò quan
trọng trong quá trình hoạt động của con người. Nó là động cơ thúc đẩy con người
tham gia tích cực vào hoạt động đó. Khi được làm việc phù hợp với hứng thú dù
phải khó khăn con người cũng vẫn cảm thấy thoải mái và đạt được hiệu quả cao.
Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò hết sức quan trọng, thực tế cho thấy
hứng thú đối với các bộ môn của học sinh tỉ lệ thuận với kết quả học tập của các
em.
Bàn về thực trạng học tập của học sinh Trung học phổ thông hiện nay, bên
cạnh những học sinh vui thích, đam mê với việc học tập thì cũng có một bộ phận
không nhỏ các em không thích học, chán học, nguyên nhân là do mất hứng thú học
tập. Tình trạng chán học, không thích học do mất hứng thú học này đã ảnh hưởng
không nhỏ tới kết quả học tập của các em nói riêng và chất lượng giáo dục ở bậc
THPT nói chung. Và đặc biết đối với lứa tuổi THPT –lứa tuổi đang chuẩn bị bước
vào bước ngoặt lớn nhất của cuộc đời là thi đại học thì việc mất hứng thú học tập

làm cho các em mất động lực học tập, điều này có có ảnh hưởng lớn tới tương lai
của các em.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Hướng dẫn đánh giá xếp loại giờ dạy bậc trung
học.
2.Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ và Trần Thị Vân (2001) . Thực
hành thí nghiệm - phương pháp dạy học Hóa học. Nxb Đại học Sư phạm thành phố
Hồ Chí Minh.
3. Trịnh Ngọc Châu (2006), Giáo trình thực tập hóa vô cơ (in lần 3). Nxb Đại Học
Giáo Dục Hà Nội, tr. 5 – 11, tr. 68 – 84.
4. Nguyễn Thị Kim Chi (2001), Hoàn thiện kĩ thuật và phương pháp tiến hành thí
nghiệm thực hành bộ môn phương pháp giảng dạy hóa học ở ĐHSP và CĐSP Quy
Nhơn, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học. Trường ĐHSP Hà Nội.
5. Nguyễn Cƣơng, Phương pháp dạy học và thí nghiệm hoá học. Tài liệu bồi
dưỡng thường xuyên chu kì 1997- 2000 cho giáo viên THPT. Nxb Giáo dục, 1999.
6. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung- Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy
học hoá học. Tập 1. Nxb Giáo dục, 2000.
7. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Xuân Trƣờng - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh Hoàng Văn Côi - Trần Trung Ninh, Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học
hoá học. Nxb Đại học sư phạm, 2005.
8. Nguyễn Cƣơng và các cộng sự (2005), Thí nghiệm thực hành - Phương
pháp dạy học hóa học. Nxb Đại học Sư phạm.
9. Trần Thị Đà - Đặng Trần Phách, Cơ sở lí thuyết các phản ứng hoá học. Nxb
Giáo dục, 2004.
10.Trần Quốc Đắc (2007) , Hướng dẫn thực hành hóa 10. Nxb Giáo dục.
11. Nguyễn Tinh Dung, Hoá học phân tích-Phần II: Các phản ứng ion trong dung
dịch nước. Nxb Giáo dục, 2001.

12. Nguyễn Thị Hoa, Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kĩ thuật dạy học để
nâng cao tính tích cực, chủ động cho học sinh trong học tập hoá học 10,11.
13. Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kĩ thuật dạy
học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập hóa học 10, 11
trường THPT ở Hà Nội. Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.
14. Trần Bá Hoành, Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực. Dự án đào tạo GV
THCS - Hà nội 6/2003.

11


15. Vũ Thị Loan (2004), Hóa học đại cương 3- Thực hành trong phòng thí
nghiệm. Nxb Đại học Sư phạm.
16. Nghị quyết Đại hội đảng khoá IX; khoá X.
17. Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học hoá học. Tập 1. Nxb Giáo dục, 1994.
Nguyễn Thị Sửu, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm tra kiến thức về kĩ
năng thí nghiệm trong học phần thực hành lí luận dạy học Hóa học. Trường Đại
học Sư phạm, 2001.
18. Nguyễn Thị Sửu và Hoàng Văn Côi (2008). Thí nghiệm hóa học ở trường phổ
thông. Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Sửu - Trần Trung Ninh - Nguyễn Thị Kim Thành. Trắc nghiệm
thực hành hóa học.
20. Nguyễn Xuân Trƣờng- Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh- Trần Trung
Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông (chu kì 20042007). Nxb ĐHSP, 2005.
21. Nguyễn Xuân Trƣờng – Nguyễn Đức Chuy – Lê Mậu Quyền – Lê Xuân
Trọng, Hóa học 10. Nxb Giáo dục, 2006.
22. Nguyễn Xuân Trƣờng và các cộng sự (2007), Hóa học 10- Sách giáo viên.
Nxb Giáo dục.
23. Nguyễn Phú Tuấn (2000), Hoàn thiện phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa
học và một số phương tiện dạy học để nâng cao chất lượng dạy học ở phổ thông

miền núi. Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.
24. Nguyễn Phú Tuấn (2010), Thực hành thí nghiệm trong dạy học hóa học ở phổ
thông. Nxb Đại học Sư phạm.
Các trang Web
25.
26.
27.
28.

12



×