ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHE RỖ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHE RỖ
Chuyên ngành : Địa lý học
Mã số : 60310501
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. NGUYỄN THỊ HẢI
Hà Nội - 2015
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của hoạt động DLCĐ
17
Hình 1.2
Sơ đồ vị trí Ventanilla – Ventanilla
20
Hình 1.3
Mô hình DLST cộng đồng ở Ventanilla
21
Hình 2.1
Khu vực nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ
35
Hình 2.2
Thành phần dân tộc xã An Lạc
38
Hình 2.3
Diện tích rừng của KBTTN Khe Rỗ
47
Hình 2.4
Bản đồ tài nguyên du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ
57
Hình 2.5
Bản đồ hiện trạng du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ
70
Hình 2.6
Thái độ của cộng đồng đối với du lịch
77
Hình 2.7
Cơ sở kinh doanh thương mại - du lịch huyện Sơn Động
79
Hình 2.8
Trình độ lao động tham gia du lịch
80
Hình 3.1
Mô hình Ban quản lý DLCĐ ở xã An Lạc
97
Hình 3.2
Bản đồ định hướng phát triển du lịch tại KBTTN Khe Rỗ
109
1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1
Phân loại khí hậu sinh học
36
Bảng 2.2
Thống kê lao động phân theo khối trong xã An Lạc
39
Bảng 2.3
Mức độ khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ
44
Bảng 2.4
Diện dích rừng trên địa bàn xã An Lạc
47
Bảng 2.5
Sự đa dạng của thảm thực vật thân gỗ của KBT TN Khe Rỗ
50
Bảng 2.6
Đa dạng thực vật của KBTTN Khe Rỗ
50
Bảng 2.7
Số lượng các loài thuộc lớp động vật có xương sống của rừng
52
Khe Rỗ
Bảng 2.8
Số lượng các loài được ghi nhận trong môi trường sống
52
Bảng 2.9
Lượng khách du lịch đến thăm quan KBTTN Khe Rỗ
68
Bảng 2.10
Doanh thu từ du lịch thăm quan KBTTN Khe Rỗ.
69
Bảng 2.11
Đánh giá của khách về tài nguyên tự nhiên KBTTN Khe Rỗ
71
Bảng 2.12
Đánh giá của khách về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
72
tại KBTTN Khe Rỗ
Bảng 2.13
Các hoạt động du lịch cần được phát triển tại KBTTN Khe Rỗ
73
Bảng 2.14
Loại hình cơ sở lưu trú cần được đầu tư xây dựng tại KBTTN
73
Khe Rỗ
Bảng 2.15
Nguyện vọng của khách khi quay trở lại KBTTN Khe Rỗ
74
Bảng 2.16
Dự định của khách về KBTTN Khe Rỗ
74
Bảng 2.17
Nhận thức của người dân về tài nguyên du lịch địa phương
75
Bảng 2.18
Thu nhập hộ gia đình
78
Bảng 2.19
Tiện nghi sinh hoạt của các hộ gia đình tại xã An Lạc
81
Bảng 2.20
Nguyện vọng tham gia du lịch của cộng đồng địa phương
82
Bảng 2.21
Ảnh hưởng tới người dân tham gia du lịch
86
Bảng 2.22
Ảnh hưởng đến nông nghiệp của người dân
87
2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BINP Bwindi Impenetrable National Park
CĐĐP Cộng đồng địa phương
GTV Tổ chức Phi chính phủ Italia
IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên
KBT Khu bảo tồn
KDL Khách du lịch
MCD Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng
NGO Tổ chức phi chính phủ
SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan
UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
VQG Vườn Quốc Gia
WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
HST Hệ sinh thái
3
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………………...1.
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………….…………….2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………….………3
MỞ ĐẦU ................................................................................................................7
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 7
2. Lịch sử về du lịch cộng đồng ............................................................................. 8
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .................... Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở tài liệu thực hiện luận văn ...................... Error! Bookmark not defined.
6. Kết quả và ý nghĩa của đề tài ........................... Error! Bookmark not defined.
7. Cấu trúc của luận văn ....................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU DU LỊCH CỘNG ĐỒNG.............................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về du lịch cộng đồng ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng . Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồngError! Bookmark not
defined.
1.1.4. Một số hình thức tham gia của cộng đồng địa phương trong du lịch..Error!
Bookmark not defined.
1.1.5. Cách thức xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng đồngError!
Bookmark
not defined.
1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng của Thế giới và Việt Nam .. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Khái quát các công trình nghiên cứu về du lịch cộng đồngError! Bookmark
not defined.
1.2.2. Du lịch cộng đồng tại làng Ghandruk ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Du lịch cộng đồng tại làng Yubeng, Vân Nam, Trung QuốcError! Bookmark
not defined.
4
1.2.4. Du lịch cộng đồng tại Bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình, Việt Nam ........Error!
Bookmark not defined.
1.3. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Quy trình nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 .................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN KHE RỖ ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu khái quát khu BTTN Khe Rỗ... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ở KBTTN Khe RỗError!
Bookmark
not defined.
2.2.1. Tài nguyên du lịch ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Khả năng tiếp cận điểm đến ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Khả năng cung ứng dịch vụ du lịch ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Công tác quảng bá du lịch ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Chính sách phát triển du lịch ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng du lịch cộng đồng ở KBTTN Khe RỗError!
Bookmark
not
defined.
2.3.1. Các tuyến, điểm du lịch chính ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Lượng khách và doanh thu từ hoạt động du lịchError!
Bookmark
not
defined.
2.3.3. Khách du lịch ............................................................................................. 71
2.3.5. Sự đồng thuận của CĐĐP và các bên liên quanError!
Bookmark
not
defined.
2.3.6. Chia sẻ lợi ích từ du lịch cộng đồng ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.7. Quyền sở hữu và tham gia của cộng đồng với bảo vệ tài nguyên du lịchError!
Bookmark not defined.
2.3.8. Đa dạng về vai trò tham gia của cộng đồng Error! Bookmark not defined.
5
2.4. Tác động của du lịch cộng đồng ở KNTTN Khe RỗError!
Bookmark
not
defined.
2.4.1. Tác động tới cộng đồng địa phương ............ Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Bảo tồn các giá trị văn hóa .......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3 Bảo vệ tài nguyên và môi trường .................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá chung về hoạt động DLCĐ tại KBTTN Khe RỗError!
Bookmark
not defined.
2.5.1. Những thuận lợi và cơ hội ............................ Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Những khó khăn và thách thức..................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHE RỖ ......... Error! Bookmark not defined.
3.1. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồngError! Bookmark not defined.
3.1.1. Giải pháp về quản lý .................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá .................. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Giải pháp về đào tạo lao động du lịch ......... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Giải pháp về bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lịchError!
Bookmark
not
defined.
3.1.6. Giải pháp về hỗ trợ cộng đồng địa phương . Error! Bookmark not defined.
3.1.7. Giải pháp liên kết, hợp tác ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số kiến nghị............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đối với cơ quan trung ương ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đối với chính quyền và cơ quan quản lý địa phươngError!
Bookmark
not
defined.
3.2.3. Đối với cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịchError! Bookmark not
defined.
3.2.4. Đối với khách du lịch ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Đối với các đơn vị khai thác và kinh doanh du lịchError!
Bookmark
not
defined.
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................... Error! Bookmark not defined.
6
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
7
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch Việt Nam đã và đang khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh
tế - xã hội. Hàng năm có hàng triệu lượt khách đi tham quan du lịch, đóng góp tỷ
trọng lớn cho nền kinh tế quốc gia. Theo Viện nghiên cứu phát triển Du lịch Việt
Nam, từ chỗ chỉ đón 250.000 lượt khách quốc tế những năm 1990, đến hết tháng
12/2012 cả nước đón 6,847 triệu lượt khách quốc tế 32,5 triệu lượt khách nội địa
với thu nhập du lịch đạt khoảng 160 nghìn tỷ đồng. Du lịch được đánh giá là giải
pháp hữu hiệu cho phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa và nâng cao vị thế chính trị
của Việt Nam trên trường quốc tế. Du lịch Bắc Giang cũng không nằm ngoài xu thế
phát triển chung của cả nước. Theo thống kê của Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch
Bắc Giang, lượt khách đến Bắc Giang tăng từ 54.339 năm 2005 lên 197.852 lượt
khách năm 2012 cùng với sự tăng trưởng về kết quả kinh doanh của cơ sở lưu trú,
cơ sở lữ hành trên địa bàn toàn tỉnh.
Các hoạt động du lịch đã và đang chứng minh được rằng cộng đồng dân cư
đóng góp một phần không nhỏ vào phát triển các dịch vụ cung cấp cho khách du
lịch, góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường và là chủ thể để phát triển du lịch. Tuy
nhiên do nhiều nguyên nhân mà cộng đồng địa phương sinh sống tại các điểm khu
du lịch bị mất lợi thế về kinh tế - xã hội và chính trị trong các hoạt động phát triển
du lịch. Do vậy, nếu chúng ta không có chiến lược tăng cường sự tham gia của
người dân vào các hoạt động du lịch, để họ thấy được vị trí, vai trò của mình trong
sự phát triển du lịch, lợi ích của họ được hưởng lợi từ hoạt động du lịch tại địa
phương thì họ có thể gây ra các tác động tiêu cực đến môi trường du lịch và suy
giảm tài nguyên. Sự tham gia của cộng đồng địa phương như một bên tham gia, một
đối tác của ngành du lịch là một yêu cầu phát triển mới nhằm đảm bảo những cân
bằng về lợi ích giữa các bên tham gia: Nhà nước – Các doanh nghiệp du lịch – Cộng
đồng – Du khách để hướng tới một sự phát triển bền vững trong tương lai. Cách tiếp
cận này khắc phục được những hạn chế của phương pháp tiếp cận từ trên xuống
nhằm huy động mọi nguồn lực sẵn có cho phát triển du lịch, góp phần vào quá trình
gìn giữ bản sắc, tính đa dạng văn hóa của mỗi cộng đồng [6].
8
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Khe Rỗ tại xã An Lạc, huyện Sơn Động,
tỉnh Bắc Giang thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử. Đây được coi là một
trong những điểm đến thú vị của tỉnh Bắc Giang với hệ sinh thái rừng nhiệt đới đặc
trưng của vùng Đông Bắc Việt Nam cùng sự phong phú và đa dạng trong văn hóa
người dân bản địa. Điều này tạo ra lợi thế phát triển du lịch nói chung, du lịch cộng
đồng nói riêng cho KBTTN Khe Rỗ, đồng thời cho phép phối hợp, gắn kết nhiều
loại hình và các điểm du lịch khác trong khu vực.
Tuy tài nguyên du lịch của KBTTN Khe Rỗ khá lớn nhưng do nhiều nguyên
nhân khác nhau mà các hoạt động du lịch tại KBTTN Khe Rỗ, huyện Sơn Động
chưa phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có. Đời sống người dân trên địa bàn
chủ yếu là thuần nông, kinh tế gặp nhiều khó khăn, trong một xã An Lạc còn có tới
9 hộ (52 khẩu) đời sống kinh tế hết sức khó khăn. Mặt khác, người dân thường trú
trong KBTTN Khe Rỗ chưa được khuyến khích tham gia và thu lợi từ hoạt động du
lịch. Trước thực tế đó và đặt mục tiêu bảo vệ giá trị cảnh quan sinh thái của khu
rừng, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng nơi đây đồng thời phát
triển đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân, tác giả đã lựa chọn đề tài:
“Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng ở KBTTN Khe Rỗ, huyện Sơn Động,
tỉnh Bắc Giang” cho hướng nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử về du lịch cộng đồng
Thuật ngữ “Du lịch cộng đồng” bắt nguồn từ loại hình du lịch làng bản, xuất
hiện vào những năm 1970, khi một số khách du lịch muốn tham quan các làng bản
và tìm hiểu văn hóa kết hợp khám phá tự nhiên. Lúc bấy giờ các chuyến tham quan
này diễn ra ở các vùng xa xôi, thiên nhiên còn hoang sơ. Vì vậy, khách du lịch cần
có sự giúp đỡ của người dân bản địa. Đây chính là tiền đề cho phát triển du lịch
cộng đồng. [6].
Du lịch cộng đồng được nghiên cứu từ sự kết hợp du lịch sinh thái, du lịch
mạo hiểm, du lịch văn hóa. Du lịch cộng đồng hướng đến vai trò của cộng đồng
trong hoạt động du lịch mà hình thức cao nhất là quyền điều hành hoạt động du lịch
của cộng đồng địa phương. Du lịch cộng đồng được coi là một biện pháp hữu hiệu
nhằm xóa đói giảm nghèo đối với khu vực kém phát triển, nâng cao thu nhập của
cộng đồng từ du lịch thông qua nỗ lực bản thân họ.
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Chi cục kiểm lâm (2010), tỉnh Bắc Giang
2. Chi cục thống kê huyện Sơn Động, Niên giám thống kê 2005 -2012.
3. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2012), Niên giám thống kê huyện Sơn Động.
4. Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng và vấn đề quản lý các khu bảo tồn thiên
nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Hải, Dương Thị Thủy (2010), Đa dạng hóa hình thức tham gia của
cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái ở xã San Sả Hồ, huyện Sa
Pa, tỉnh Lào Cai, tuyển tập các báo cáo khoa học Hội thảo Khoa học quốc tế địa
lí Đông Nam Á lần thứ X, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Hải (2011), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng
đồng các vườn quốc gia đặc thù ở miền Bắc Việt Nam (nghiên cứu trường hợp
vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn và Xuân Thủy), Đề tài khoa học công nghệ trọng
điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Trương Quang Học (2005), Đa dạng sinh học và bảo tồn, Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Hà Nội.
8. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
9. Tống Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, lý thuyết và
vận dụng, NXB Văn hóa – Thông tin Hà Nội.
10. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB
Giáo dục.
11. Phạm Trung Lương (1998), Đánh giá hiệu quả của hoạt động du lịch – lấy ví
dụ tại trung tâm DL thành Phố Hạ Long, Đề tài cấp Bộ Văn Hóa Thể Thể thao và
du lịch, Hà Nội
12. Phạm Trung Lương, Nguyễn Ngọc Khánh (2002), Du lịch sinh thái – Những
vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển tại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Mai (2013), Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn-Đăk
Lăk, Luận văn Thạc sỹ Du lịch, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Ngô Hải Ninh (2011), Nghiên cứu du lịch sinh thái cộng đồng và đề xuất các
giải pháp phát triển bền vững tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn
thạc sỹ Việt Nam học, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc
gia Hà Nội.
15. Trần Đức Thanh, Trần Thị Mai Hoa (2010), Nhận thức về du lịch cộng đồng ở
Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội thảo
10
Khoa học quốc tế địa lí Đông Nam Á lần thứ X, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
tr228-236.
16. Lê Thông (2007), Việt Nam, đất nước, con người, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Gruppo Trentino di Volontariato (2012), Báo cáo tình hình phát triển du lịch
sinh thái và khái quát tiềm năng tại xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc
Giang.
18. Dario Cesarini, kế hoạch hành động của khu bảo tông thiên nhiên Tây Yên Tử,
phân ban Khe Rỗ, giai đoạn 2012 – 2016.
19. Gruppo Trentino di Volontariato, du lịch sinh thái tại rừng Khe Rỗ, huyện Sơn
Động, tỉnh Bắc Giang,
20. Nguyễn Minh Tuệ (2011), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.
21. UBND xã An Lạc (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và sự chỉ đạo điều
hành của UBND xã 2012, Bắc Giang.
22. UBND tỉnh Bắc Giang(2014), quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng
Khu di lịch sinh thái rừng Khe Rỗ, xã An Lạc, huyện sơn Động (tỉ lệ 1/500), tỉnh
Bắc Giang
23. Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát
triển du lịch cộng đồng, Hà Nội.
24. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng (tập 1), Nxb Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội
25. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long(2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục
Tiếng Anh
26.
Campbell, W. Bruce, López Ortíz (2012), “ Integrating Agriculture, Conservation
and Ecotourism: Societal Influences”.
27. JimCavaye, Understanding Community Development, Cavaye Community
Development.
28. Jeffrey O. Jalani (2012), “Local people’s perception on the impacts and
importance of ecotourism in Sabang, Palawan, Philippines”
29. FAO/United Nations Foundation, Community – based tourism: A case study
from Buhoma, Uganda.
30. Harold Goodwin and Rosa Santilli (2009), Community – based tourism: a
success?
Nguồn từ internet
31. />11