Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp nhật bản ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.96 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN ĐỨC CHIẾN

VĂN HÓA KINH DOANH
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN
Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN ĐỨC CHIẾN

VĂN HÓA KINH DOANH
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN
Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VIẾT LỘC



Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ....................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ............................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM................................................................................ 5
1.1. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................5
1.1.1. Nghiên cứu trong nƣớc ................................................................................5
1.1.2. Nghiên cứu ngoài nƣớc ................................................................................6
1.2. Một số vấn đề lý luận ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm cơ bản ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các yếu tố cấu thành VHKD ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến VHKD ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các mô hình văn hóa doanh nghiệp ........... Error! Bookmark not defined.
1.3. Cơ sở thực tiễn ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Sự tƣơng đồng và khác biệt về văn hoá giữa hai nƣớc Việt Nam và
Nhật Bản .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Môi trƣờng thể chế ở Việt Nam ................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và Nhật
Bản ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. Error! Bookmark not defined.
2.1. Quy trình nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thu thập thông tin ...................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin ............... Error! Bookmark not defined.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM............................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về DN Nhật Bản ở Việt Nam ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quy mô,số lƣợng,ngành nghề,phân sbố đầu tƣ của các DN Nhật Bản ở
Việt Nam .............................................................. Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Đánh giá chung về hoạt động của các DN Nhật Bản ở Việt NamError! Bookmark no
3.2. Khảo sát văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt
Nam........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Triết lý kinh doanh ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đạo đức kinh doanh ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Văn hóa doanh nhân................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Quan hệ và ứng xử trong kinh doanh......... Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung ............................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VĂN HÓA KINH

DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAMError! Bookmark not de
4.1. Dự báo xu hƣớng phát triển VHKD trong các DN Nhật Bản ở

Việt

Nam........................................................................ Error! Bookmark not defined.

4.2. Gợi ý giải pháp đối với các cơ quan hữu trách của Việt NamError! Bookmark not defin
4.2.1. Nhóm các giải pháp điều kiện cho xây dựng và phát triển VHKD của

các DN Nhật Bản phù hợp với văn hóa Việt NamError! Bookmark not defined.
4.2.2. Nhóm giải pháp về hỗ trợ các doanh nghiệp Nhật Bản xây dựng và
phát triển VHKD phù hợp với văn hóa Việt NamError! Bookmark not defined.

4.3. Tƣ vấn giải pháp cho các doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt NamError! Bookmark not def
4.3.1. Một số gợi ý giải pháp đối với doanh nghiệp Nhật Bản nhằm xây dựng

và phát triển văn hóa kinh doanh phù hợp với văn hóa Việt Nam.Error! Bookmark not def
4.3.2. Các gợi ý giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp Nhật Bản phòng
ngừa, hạn chế và giải quyết các tình huống xung đột,khó xử về văn hóa.Error! Bookmark
KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thƣơng mại thế
giới (WTO) vào ngày 11 tháng 1 năm 2007 càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các
doanh nghiệp (DN) nƣớc ngoài tham gia đầu tƣ vào Việt Nam. Trong bối cảnh cạnh
tranh giữa các DN ngày càng khốc liệt, dù là DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI), hay
DN trong nƣớc, để có thể tồn tại và phát triển bền vững trên thị trƣờng, yêu cầu các
DN phải xây dựng đƣợc một nền văn hóa kinh doanh (VHKD) có tính thích nghi cao.
Kể từ khi hai nƣớc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21 tháng 9
năm 1973, trong vòng hơn 40 năm qua, quan hệ giữa hai nƣớc Việt Nam và Nhật Bản
luôn có những bƣớc phát triển tiến bộ vƣợt bậc trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, chính trị
đến văn hóa. Hai nƣớc đã đƣa quan hệ lên tầm đối tác chiến lƣợc toàn diện. Viện trợ
ODA của chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam liên tục tăng lên. Trong lĩnh vực
quan hệ kinh tế, số lƣợng doanh nghiệp Nhật Bản đầu tƣ vào Việt Nam tăng lên nhanh
chóng, đến thời điểm hiện tại Nhật Bản là nhà đầu tƣ thứ hai sau Hàn Quốc vào Việt

Nam, có khoảng hơn 1100 doanh nghiệp Nhật Bản với 2661 dự án còn hiệu lực, với
tổng số vốn đầu tƣ là 37,7 tỷ USD. Số lƣợng doanh nghiệp tập trung ở các khu công
nghiệp chiếm số lƣợng lớn góp phần tạo ra đƣợc hàng nghìn việc làm cho lao động
Việt Nam.
Theo các nhà nghiên cứu về VHKD đã chỉ ra một cách khái quát, VHKD là
việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hoá
mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, hình thành nên những
kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của riêng họ.Việc sử dụng các nhân tố văn hoá vào
hoạt động kinh doanh sẽ đem lại cho DN và chủ thể kinh doanh một sứ mạng cao cả,
đó là sứ mệnh phát triển con ngƣời, đem lại sự giàu có, hạnh phúc cho mọi ngƣời, sự
phồn vinh và vững mạnh của đất nƣớc, sự vẻ vang của dân tộc. Nhận thức đƣợc sứ
mệnh ấy con ngƣời sẽ hăng say lao động, không ngại khó khăn gian khổ, thậm chí hy
sinh cả lợi ích riêng của mình đóng góp vào lợi ích chung của DN và xã hội. Do đó,


văn hoá trong kinh doanh là bộ phận cấu thành của nền văn hoá dân tộc, phản ánh
trình độ của con ngƣời trong lĩnh vực kinh doanh.
Điều này đặt ra các câu hỏi : Vậy những yếu tố tạo nên thành công của các DN
Nhật Bản ở Việt Nam là gì ? Những nhân tố đặc trưng trong VHKD của các DN Nhật
Bản ở Việt Nam là gì ? Tại sao DN Việt Nam ta lại không có được sự thành công ngay
trên sân nhà cũng như khó tiếp cận và đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp
Nhật Bản? Nguyên nhân là do đâu? Có phải là do sự khác biệt về VHKD giữa hai
quốc gia hay không ? Để tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi trên, theo tác giả cần
phải tìm hiểu, phân tích rõ về VHKD của các doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam.
Việc làm rõ VHKD của các DN Nhật Bản tại Việt Nam có thể giúp hoàn thiện hơn sự
hiểu biết về sứ mệnh kinh doanh, mục đích kinh doanh của các DN này, giúp ngƣời
lao động (NLĐ) Việt Nam có thể hòa nhập với văn hóa của DN và cùng cống hiến cho
mục đích, sứ mệnh của DN. Ngoài ra, qua việc hiểu rõ các nhân tố đặc trƣng trong
VHKD của các DN Nhật Bản có thể giúp các DN Việt Nam hiểu đƣợc bài học thành
công của DN Nhật Bản và qua đó rút ra những giá trị tham khảo cho DN của mình. Từ

đó giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận dễ dàng hơn với doanh nghiệp Nhật
Bản.
Xác định đây là cơ hội tốt để vận dụng những kiến thức đã đƣợc đào tạo vào
thực tiễn, phù hợp với chƣơng trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh
tại trƣờng đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả đã chọn đề tài : “Văn hóa
kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam” để nghiên cứu và làm đề
tài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu luận văn
Căn cứ vào cơ sở lý luận về văn hóa kinh doanh của các DN Nhật Bản ở Việt
Nam, tác giả nghiên cứu thực trạng về VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam và
tìm ra mô hình VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam từ đó nghiên cứu đƣợc tình
hình thực hiện VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam nhằm tìm ra câu trả lời cho
các câu hỏi đã đƣa ra.


2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn
- Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn về VHKD trong các DN Nhật Bản ở
Việt Nam.
- Phân tích thực trạng của VHKD trong các DN Nhật Bản ở Việt Nam.
- Đƣa ra một số gợi ý giải pháp tham khảo cho các DN Nhật Bản nhằm hoàn
thiện hơn VHKD khi kinh doanh ở Việt Nam và rút ra những giá trị tham khảo trong
xây dựng VHKD của DN Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là VHKD Nhật Bản, cụ thể hơn đi sâu vào
nghiên cứu VHKD trong các DN Nhật Bản tại Việt Nam.
Đối tƣợng khảo sát là các DN Nhật Bản tại Việt Nam.
3.2.Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung : VHKD đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ nghĩa rộng, là toàn bộ các

nhân tố văn hóa trong hoạt động kinh doanh của DN. Cụ thể ở đây là các nhân tố văn
hóa trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam.
+ Về không gian : Do điều kiện nguồn lực về thời gian và tài chính dành cho
nghiên cứu có hạn, tác giả không thể khảo sát đƣợc VHKD của tất cả các DN Nhật
Bản ở Việt Nam nhất là các DN tập trung ở khu vực miền Trung và miền Nam, do đó
tác giả sẽ tập trung nghiên cứu VHKD của một số doanh nghiệp Nhật Bản tiêu biểu tại
miền Bắc, tập trung chủ yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số KCN tại các tỉnh
lân cận nhƣ Bắc Ninh, Hƣng Yên, Vĩnh Phúc...
+ Về thời gian : Nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp trong thời gian
từ 2012- 2015. Số liệu sơ cấp mới đƣợc điều tra thu thập chủ yếu trong giai đoạn từ
tháng 6 đến tháng 9 năm 2015.
4. Đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống đầy đủ đƣợc các vấn đề lý luận và thực tiễn VHKD trong các DN
Nhật Bản ở Việt Nam.
- Làm rõ thực trạng của VHKD trong các DN Nhật Bản ở Việt Nam.


- Đƣa ra một số giải pháp tham khảo cho các DN Nhật Bản khi xây dựng VHKD ở
Việt Nam và rút ra những giá trị tham khảo trong xây dựng VHKD của DN Việt Nam.
5.Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận
văn đƣợc chia làm 4 chƣơng nhƣ sau :
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, những vấn đề lý luận và thực tiễn
của VHKD trong các DN Nhật Bản ở Việt Nam.
Chương 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam.
Chương 4: Một số gợi ý giải pháp hoàn thiện VHKD trong các DN Nhật Bản
ở Việt Nam



CHƯƠNG 1 :
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM
1.1.Tình hình nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu về VHKD nói chung và VHKD của các DN FDI đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu tại Việt Nam quan tâm. Các nghiên cứu trong nƣớc hiện nay chủ yếu đề
cập đến các vấn đề nhƣ: lý luận về VHKD, nghiên cứu về VHKD của một số tập đoàn,
DN trong và ngoài nƣớc, vùng miền hoặc đặc trƣng của một vài quốc gia. Những
nghiên cứu này ngoài việc cung cấp những lý luận cơ bản về VHKD thƣờng đề cập
đến những yếu tố có tác động và ảnh hƣởng tới VHKD nhƣ: nền tảng văn hóa dân tộc,
tƣ tƣởng truyền thống dân tộc, cơ chế, chính sách của nhà nƣớc và môi trƣờng văn hóa
xã hội. Một số nghiên cứu khác có đƣa ra những giải pháp, gợi ý chính sách xây dựng
VHKD của Việt Nam. Ngoài ra, còn có những nghiên cứu về VHKD ảnh hƣởng đến
vấn đề đạo đức trong kinh doanh của các DN.
Đối với vấn đề nghiên cứu về VHKD, những nghiên cứu về lý luận VHKD đã
hệ thống khá đầy đủ về các cơ sở hình thành, khái niệm về triết lý kinh doanh, đạo đức
kinh doanh, văn hóa doanh nhân, đặc điểm, đặc trƣng, các mô hình, các yếu tố cấu
thành và ảnh hƣởng... nhƣ các nghiên cứu của các tác giả: Dƣơng Thị Liễu (2011) và
các tác giả Đỗ Minh Cƣơng (2001), Phùng Xuân Nhạ (2011),..đã nghiên cứu sâu sắc
về mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, kinh doanh. Các nghiên cứu tiêu biểu đề cập
đến những yếu tố ảnh hƣởng tới VHKD qua đó đƣa ra những gợi ý và giải pháp cho
việc xây dựng và phát triển VHKD có công trình nghiên cứu của Trần Quốc Dân
(2008), Đỗ Minh Cƣơng (2013)...Tuy nhiên, một số tác giả vẫn còn có các quan điểm
khác nhau trong một số vấn đề ví dụ nhƣ là về các yếu tố cấu thành VHKD do chƣa có
sự thống nhất về khái niệm, đặc trƣng của VHKD.
Đối với các nghiên cứu về VHKD của các DN nƣớc ngoài nói chung và về
VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam nói riêng đã có những công trình nghiên cứu



về VHKD của một tập đoàn hay một DN, cá nhân cụ thể, trong đó tập trung nghiên
cứu ảnh hƣởng của các nhân tố văn hóa tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
hay văn hóa ứng xử đặc trƣng của mỗi nƣớc. Cũng có nghiên cứu bƣớc đầu đã chỉ ra
đƣợc một số nét đặc trƣng trong VHKD của Nhật Bản và đƣa ra những gợi ý cho DN
Việt Nam (Đào Thị Lơn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Quang Tú, Đinh Hữu Hải2009). Một số nghiên cứu khác mang tính tổng thể về chính trị, lịch sử, văn hóa nƣớc
Nhật (Vĩnh Sính- 2014); Tìm hiểu về con ngƣời Nhật Bản (Trần Minh Tiết- 2015) hay
về quá trình Duy Tân của Nhật Bản (Đào Trinh Nhất- 2015), hoặc về kinh nghiệm của
Nhật Bản (Võ Văn Sen- 2009).
Một số tác giả khác tập trung phân tích ảnh hƣởng của cơ chế, chính sách, ảnh
hƣởng của các yếu tố môi trƣờng đầu tƣ, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (Phùng Xuân
Nhạ- 2006; Lê Quý Đức- 2005). Các nghiên cứu đã đề xuất đƣợc một số giải pháp để
cải thiện môi trƣờng kinh doanh, phát huy vai trò các nhân tố của VHKD, tuy nhiên
mới dừng lại ở các ý kiến riêng lẻ mà chƣa xây dựng thành hệ thống, cơ chế, chính
sách, giải pháp cụ thể.
1.1.2 Nghiên cứu ngoài nước
VHKD là một đề tài đã khá quen thuộc với nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới,
các nghiên cứu về VHKD đã đƣợc các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài nghiên cứu từ
những năm 70 của TK trƣớc, tuy nhiên phải đến cuối TK 20, VHKD mới là đối tƣợng
đƣợc chú ý và nghiên cứu nhiều khi mà những yếu tố văn hóa ngày càng đóng vai trò
quan trọng trong việc góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh doanh của DN.
Các công trình nghiên cứu về VHKD của T.Peter&R.Waterman (1996)
P.Duckle (1989), Fons Trompenaars, Charles Hampden - Turner (1998) đi vào nghiên
cứu các yếu tố cấu thành và vai trò của các nhân tố văn hóa nhƣ hệ thống các nhân tố
và giá trị văn hóa, hệ thống các giá trị VHDN, doanh nhân...và những tác động cũng
nhƣ ảnh hƣởng của giá trị những nhân tố văn hóa đến hoạt động kinh doanh và hoạt
động kinh doanh trong môi trƣờng quốc tế hóa, kinh doanh trong môi trƣờng đa văn
hóa, bối cảnh toàn cầu hóa (Thomas L.Friedmen- 2007; Fons Trompenaars & Charles
Hammpden Turner- 2006), hay những tác động của văn hóa vào kinh doanh và đƣa ra



TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt:
1. Akio Morita, 2014. Made in Japan. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Alpha
books, 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.
2. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, 2008. Đầu tư nước ngoài tại Việt nam 7 năm đầu TK
xxi. Hà nội: Nxb thống kê.
3. Bộ môn VHKD-Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2007. Văn hóa doanh nhân
của doanh nhân trên địa bàn Hà Nội, Đề tài cấp bộ, Mã số B2006-06-18
4. Lê Thanh Bình, 2006. Văn hóa Nhật Bản: Sức mạnh của quá khứ và thách thức
của tƣơng lai. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á. Số1 (61) 2/2006
trang 54-60.
5. Campos, J. E., Pradhan, S, 2008, Các hình thái tham nhũng. Hà nội: Nxb Văn
hóa thông tin.
6. Capron, M., Lanoizelee, Q.F,2009. Trách nhiệm xã hội của DN. Hà nội: Nxb
Tri thức
7. Cruikshank, L.J, 2008. Phương thức Apple – 12 bài học quản lý từ công ty cách
tân nhất thế giới. Hà nội: Nxb Văn hóa thông tin.
8. Đỗ Minh Cƣơng, 2001. VHKD và triết lý kinh doanh. Hà nội: Nxb Chính trị
quốc gia
9. Đỗ Minh Cƣơng, 2013. Những yếu tố tác động đến nhân cách doanh nhân và
văn hóa kinh doanh Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh
doanh. Tập 29, số1 (2013), trang 55-65.
10. Trần Quốc Dân, 2008. DN, doanh nhân và văn hóa. Hà nội : Nxb Chính trị
quốc gia.
11. Dinna Louise C.Dayao, 2004. Trí tuệ kinh doanh Châu Á. Dịch từ tiếng Anh.
Ngƣời dịch Đặng Tài An Trang và đồng nghiệp, 2004. Hà Nội,Nhà xuất bản
Lao Động.
12. Huijser, M., 2008. Lợi thế văn hóa. TP Hồ Chí Minh : Nxb Trẻ.



13. Hiệp hội quan hệ con ngƣời Nhật Bản, 2014. Kaizen Teian. Dịch từ tiếng Anh.
Ngƣời dịch Trần Quỳnh Hƣơng, 2014. Hà Nội:Nhà xuất bản Lao động –Xã hội.
14. Honda Soichiro, 2006. Biến giấc mơ thành sức mạnh đi tới. Dịch từ tiếng Nhật.
Ngƣời dịch Nguyễn Trí Dũng, 2006. TP Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Văn hóa
Sài Gòn.
15. Inamori Kazuo, 2013. Cách sống.Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Phạm Hữu
Lợi, 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động –Xã hội.
16. Inamori Kazuo, 2015. Thách thức từ con số 0. Dịch từ tiếng Nhật. Ngƣời dịch
Đào Thị Hồ Phƣơng, 2015. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.
17. John C.Condon and Tomoko Masymoto, 2015. Văn hóa làm việc với người
Nhật. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Thanh Huyền, 2015. Hà Nội: Nhà xuất
bản Lao động.
18. Đào Thị Lơn và cộng sự, 2010. Một số nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh
của người Nhật Bản và những gợi ý cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đề tài
NCKH cấp Trƣờng năm học 2009 – 2010, Trƣờng Đại học Kinh Tế-ĐHQGHN
19. Dƣơng Thị Liễu, 2011. Giáo trình VHKD. Hà nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc
dân.
20. Liker, K.J, 2010. Phương thức Toyota (the Toyota way). Hà nội:Nxb Tri thức,
21. Nguyễn Viết Lộc, 2008. VHKD của các DN Hàn quốc ở Việt nam. Luận văn
thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà nội.
22. Nguyễn Viết Lộc, 2011. Những yếu tố tâm lý-xã hội ảnh hƣởng đến văn hóa
doanh nhân Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số chuyên san tháng
6/2011, trang 26-29.
23. Matsushita Konosuke, 2008. Mạn đàm nhân sinh. Dịch từ tiếng Nhật. Ngƣời
dịch Phạm Thu Giang. 2008. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
24. Lê Nguyễn, 2007. Akio Morita và Sony-Kiến tạo nền giải trí tương lai. TP Hồ
Chí Minh: Nhà xuất bản trẻ.
25. Đào Trinh Nhất, 2015. Nhật Bản duy tân 30 năm.Hà Nội:Nhà xuất bản thế giới.



26. Phùng Xuân Nhạ và nhóm tác giả, 2007. Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của
Tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương. Hà Nội:
Nxb Lao động – xã hội.
27. Phùng Xuân Nhạ và cộng sự, 2011. Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh
doanh ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất
bản Đại học quốc gia Hà Nội.
28. Phạm Xuân Nam, 1996. Văn hóa và Kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa
học xã hội
29. Porter, E.M, 2008. Lợi thế cạnh tranh quốc gia . TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ.
30. Mai Hải Oanh, 2012. Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí
cộng sản, số 840 tháng 10/2012, trang 52-57.
31. Nguyễn Mạnh Quân, 2007. ĐĐKD và văn hóa công ty. Hà nội: Nxb Đại học
Kinh tế Quốc dân.
32. Rodney Clark, 2014. Công ty Nhật Bản. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch
Alphabooks, 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.
33. Stiglitz, E.J, 2008. Toàn cầu hóa và những mặt trái. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất
bản Trẻ.
34. Võ Văn Sen, 2009. Một vài kinh nghiệm của Nhật Bản và con đƣờng hiện đại
hóa của Việt Nam. Tạp chí Phát triển KH&CN. Tập 12, số 15 trang 5-17.
35. Tamaki Norio, 2008. Yukichi Fukazawa-Tinh thần DN của nước Nhật hiện đại.
Dịch từ tiếng Nhật. Ngƣời dịch Võ Vi Phƣơng, 2008. TP Hồ Chí Minh: Nhà
xuất bản trẻ.
36. Trần Minh Tiết, 2015. Tìm hiểu người Nhật Bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế
giới
37. Nguyễn Đức Thành, 2010. Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2010 – Lựa
chọn để tăng trưởng bền vững. Hà Nội: Nxb Tri Thức.
38. Trần Ngọc Thêm, 2007. Văn hóa quản trị kinh doanh. TP Hồ Chí Minh: Bài
giảng,



39. Trần Văn Thọ, 2013. Đánh giá quan hệ Việt-Nhật trong quá trình phát triển của
kinh tế Việt Nam-Những gợi ý cho giai đoạn tới. Tạp chí Phát triển Kinh tế-Xã
hội Đà Nẵng. Trang 42-50.
40. Phạm Quốc Toản, 2007. ĐĐKD và VHDN, Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội.
41. Trompenaars, F. & Turner, H.C., 2008. Chinh phục các đợt sóng văn hóa –
những bí quyết kinh doanh trong môi trường văn hóa đa dạng. Hà Nội: Nxb
Tri thức.
42. Trung tâm tri thức DN quốc tế, 2009. Tinh thần doanh nhân và DN. TP Hồ Chí
Minh: Nxb Trẻ.
43. Ủy ban kinh tế của quốc hội-Nhóm tƣ vấn chính sách kinh tế vĩ mô, 2014. Báo
cáo kinh tế vĩ mô 2014-Cải cách thể chế kinh tế: Chìa khóa cho tái cơ cấu.
Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.
44. Yukio Okubo, 2015. Phát triển năng lực và thăng tiến trong doanh nghiệp Nhật
Bản. Dịch từ tiếng Nhật. Ngƣời dịch Nguyễn Hƣơng Lan, 2015. Hà Nội: Nhà
xuất bản Lao động
45. Viện văn hóa Nhật Bản, 2014. Văn hóa Nhật Bản. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời
dịch Vũ Hữu Nghị, 2014.Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.
II.Tiếng Anh
46. Edgar H.Schein, 2004. Organizational Cultureand Leadership. USA: John
Wiley & Sons, Inc
47. Geert Hofstede &Gert Jan Hofstede, 2010. Cultures and Organizations:
Software of the Mind. USA:McGraw-Hill Education Publisher.
48. Kim S.Cameron & RobertE. Quinn, 2006. Diagnosing and Changing
Organizational Culture. USA: John Wiley & Sons, Inc.
49. Robbins, P.S, 2001. Organizational Behavior. USA, New Jersey: Prentice Hall
International. Inc.
50. Terspstra Vern and David Kenneth, 1992. The cultural environment of
international business. USA: South – Western Educational Publishing.



III.Các website
51. Phan Chí Anh. Hoạt động cải tiến và đổi mới trong ngành sản xuất
chế tạo: Kinh nghiệm từ Nhật Bản. < [Ngày truy cập: 25 tháng
8 năm 2015]
52. Jica, 2013. Quan hệ đối tác Việt Nam-Nhật Bản từ quá khứ đến tƣơng lai.
< [Ngày truy cập: 25tháng10 năm 2015]
53. Jetro,

1999.

Communicating

with

Japanese

in

Business.

< >. [Ngày truy cập: 6 tháng 8 năm 2015]
54. Vũ Minh Giang. So sánh văn hóa Đông Á và Đông Nam Á (trƣờng hợp Nhật
Bản và Việt Nam) < >. [Ngày truy cập: 7tháng10 năm 2015].
55. Vƣơng Trí Nhàn, 2013. Một cách nhìn mới về văn hoá Việt Nam thông qua
việc so sánh với văn hoá Nhật Bản . < >. [Ngày truy
cập: 7 tháng10 năm 2015].
56. Nguyễn Tất Thịnh. Khảo cứu văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản.
<>. [Ngày truy cập: 1tháng11 năm 2015]

57. Trịnh Xuân Thắng. Giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam hiện
nay. < truy cập: 2 tháng 8 năm 2015]
58. Saga Team, 2015. Chiến lƣợc Marketing của các doanh nghiệp Nhật Bản.
< truy cập: 23 tháng 8 năm 2015]
59. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, 2015. Trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp: Kinh nghiệm của Nhật Bản. < >. [Ngày
truy cập: 26 tháng7 năm 2015]
60. Trung tâm WTO, 2013. Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản.
<>. [Ngày truy cập: 12tháng8 năm 2015]
61. Tập

đoàn

Panasonic,

1998.Panasonic

Code

of

< . [Ngày truy cập: 24 tháng 9 năm 2015].

Conduct.



×