Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Cơ chế tự chủ tài chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.62 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI QUỸ BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI QUỸ BẢO VỆ
VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HÙNG SƠN

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung
thực, có nguồn gốc rõ ràng, không trùng lắp với bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Huyền


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ rất nhiệt tình và có hiệu quả Phòng Đào tạo - Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội; Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong
Khoa Tài chính ngân hàng, Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Hùng Sơn - Giám đốc
Trƣờng Nghiệp vụ Kho bạc, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong
việc hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Huyền


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................ ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................... iii

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .......................................................... 4
1.1. Tổng quan về các kết quả nghiên cứu về tự chủ tài chính ......................... 4
1.1.1. Giới thiệu các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............... 4
1.1.2. Đánh giá về các công trình nghiên cứu ............................................. 4
1.1.3. Những đóng góp mới của đề tài ........................................................ 4
1.2. Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp công lập .................................. 4
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động sự nghiệp ............................. 4
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại Đơn vị sự nghiệp công lập ......... 4
1.2.3. Vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập trong nền kinh tế xã hội ....... 4
1.3. Cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập ...................... 4
1.3.1. Khái niệm cơ chế tự chủ tài chính .................................................... 4
1.3.2. Nội dung tự chủ tài chính đối với Đơn vị sự nghiệp công lập .......... 4
1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá mức độ tự chủ tài chính ........................................ 4
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp công lập ................................................................................................. 4
1.4.1 Nhân tố chủ quan ............................................................................... 4
1.4.2 Nhân tố khách quan............................................................................ 4
1.5. Kinh nghiệm quản lý tự chủ tài chính tại các Quỹ trong nƣớc và một số
nƣớc trên thế giới .............................................................................................. 4
1.5.1. Kinh nghiệm quản lý tự chủ tài chính trong nƣớc ............................ 4
1.5.2 Kinh nghiệm quản lý tự chủ tài chính trên thế giới ........................... 4
1.5.3. Bài học kinh nghiệm ......................................................................... 4
1.6. Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có
thu ở Việt Nam thời gian qua ............................................................................. 4


1.6.1. Tổng quan cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ở
Việt Nam.......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.2. Một số ƣu điểm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự

nghiệp tại Việt Nam ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................... 4
2.1. Cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu .............................................................. 4
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
2.3 Tổ chức thu thập số liệu ............................................................................ 4
2.4. Phƣơng pháp xử lý thông tin .................................................................... 4
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI QUỸ
BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM ............................................ 4
3.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
Việt Nam ........................................................................................................... 4
3.2. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt
Nam ................................................................................................................... 4
3.2.1. Nguồn thu và thực trạng thực hiện các nguồn thu của Quỹ Bảo vệ
và Phát triển rừng Việt Nam ............................................................................. 4
3.2.2. Nhiệm vụ chi tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam ............. 4
3.3. Thực trạng về tổ chức công tác kiểm tra giám sát thực thi cơ chế tự chủ
tài chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam ..................................... 4
3.3.1. Công tác kiểm tra giám sát nội bộ tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
Việt Nam ........................................................................................................... 4
3.3.2. Công tác kiểm tra, giám sát của cơ quan cấp trên ............................ 4
3.4. Đánh giá chung thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính ...................... 4
3.4.1 Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................... 4
3.4.2 Những hạn chế, nguyên nhân............................................................. 4
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM .......................... 4
4.1. Định hƣớng sự phát triển Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam trong
những năm tới ................................................................................................... 4


4.1.1. Quan điểm đầu tƣ, phát triển của Đảng và nhà nƣớc đối với các đơn

vị sự nghiệp có thu ............................................................................................ 4
4.1.2 Định hƣớng phát triển của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam
trong những năm tới .......................................................................................... 4
4.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển
rừng Việt Nam ................................................................................................... 4
4.2.1. Giải pháp về bộ máy tổ chức, mô hình quản lý tài chính ................. 4
4.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra giám sát nội bộ khi thực thi
quyền tự chủ tài chính ....................................................................................... 4
4.2.3. Hoàn thiện các văn bản chính sách liên quan đến quản lý thu, quản
lý chi .................................................................................................................. 4
4.3. Kiến nghị .................................................................................................... 4
4.3.1. Với Quốc hội ..................................................................................... 4
4.3.2. Với Thủ tƣớng Chính phủ ............................................................... 4
4.3.3. Với Bộ Tài chính ............................................................................. 4
4.3.4. Với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ................................ 4
4.3.5. Với Ban lãnh đạo Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam............ 4
KẾT LUẬN....................................................................................................... 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

1

BV&PTR

2


Bộ TN&MT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

3

CBCCVC

Cán bộ công chức, viên chức

4

DVMT

5

DVMTR

6

ĐVSN

Đơn vị sự nghiệp

7

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc


8

Nghị định 05

9

Nghị định 43

10

Nghị định 99

11

Nghị định 16

12
13

Nguyên nghĩa
Bảo vệ và Phát triển rừng

Dịch vụ môi trƣờng
Dịch vụ môi trƣờng rừng

Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008
của Chính phủ
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006
của Chính phủ

Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010
của Chính phủ
Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015
của Chính phủ

Quỹ hoặc VNFF Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam
TCTC

Tự chủ tài chính

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 3.1

Tổng nguồn thu của VNFF năm 2012-2014

46

2


Bảng 3.2

Tổng thu tiền DVMTR từ năm 2012-2014 thông
qua VNFF

50

3

Bảng 3.3

Đối tƣợng, loại dịch vụ, mức chi trả và số tiền chi
trả của chính sách Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
theo NĐ 99

54

4

Bảng 3.4

Bảng cân đối các khoản thu chi của VNFF giai
đoạn (2012-2014)

57

5

Bảng 3.5


Chi từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 20122014 của VNFF

66

Trang

DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT

Sơ đồ

Nội dung

Trang

1

Sơ đồ 2.1

Các bƣớc thực hiện đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ
chế tự chủ tài chính tại VNFF

37

2

Sơ đồ 3.1

Hệ thống tổ chức Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng


39

3

Sơ đồ 3.2

Tổ chức bộ máy của VNFF

40

4

Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức của Ban Điều hành VNFF

41

5

Sơ đồ 3.4 Đối tƣợng thuộc diện phải chi trả DVMTR

44

6

Sơ đồ 3.5 Thanh toán ủy thác thông qua VNFF

45

ii



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT

Biểu đồ

Nội dung

Trang

1

Biểu đồ 3.1

So sánh cơ cấu thu và tổng thu qua các năm 20122014

47

2

Biểu đồ 3.2

Nguồn thu viện trợ, tài trợ từ năm 2012-2014

48

3

Biểu đồ 3.3


Cơ cấu thu từ nguồn thu ủy thác năm 2012-2014

49

4

Biểu đồ 3.4

Biểu đồ tăng nguồn thu ủy thác từ thủy điện giai
đoạn 2012-2014

51

5

Biểu đồ 3.5

Biểu đồ tăng nguồn thu ủy thác từ nƣớc sạch giai
đoạn 2012-2014

52

DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT
1

Bảng

Nội dung


Trang

Trang chủ Website cơ sở dữ liệu chi trả DVMTR
ở Việt Nam

68

iii


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2012. Quyết định 683/QĐ-BNNTCLN, về việc phê duyệt kế hoạch thu, chi năm 2012 của Quỹ Bảo vệ và Phát
triển rừng Việt Nam. Hà Nội, tháng 3 năm 2012.
2. Bộ Tài chính, 2006. Thông tư số 71/2006/TT-BTC, hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính trong đơn vị
sự nghiệp có thu. Hà Nội, tháng 8 năm 2006.
3. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư 85/2012/TT-BTC, Hướng dẫn chế độ quản lý
tài chính đối với Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam. Hà Nội, tháng 5 năm
2012.
4. Trần Đức Cân, 2012. Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính ở các trường đại
học công lập ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trƣờng Đại học kinh tế
Quốc dân.
5. Dự án Rừng và Đồng Bằng, 2015. Báo cáo đánh giá thực hiện 3 năm chính
sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam. Hà Nội, tháng 3 năm 2015.
6. Hoàng Minh Hà và cộng sự, 2008. Chi trả dịch vụ môi trường: Bài học và
kinh nghiệm của Việt Nam. Hà Nội. Nhà xuất bản Thông Tấn.
7. Hoàng Trung Hải, 2014. Bài phát biểu tại hội thảo Quốc tế về chi trả dịch vụ

môi trường rừng. Đà Lạt, tháng 5 năm 2014.
8. Vũ Thị Thúy Hằng, 2013. Giải pháp thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại
trung tâm y tế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng
Đại học Kinh tế Quốc dân.
9. Ngô Thúy Nga, 2013. Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính ở trường cao đẳng
công nghệ Bắc Hà. Luận án Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Thái Nguyên.
10. Hồ Vĩnh Phú, 2014. Pháp luật về chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt
Nam hiện nay. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Học viện khoa học xã hội.

4


11. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2004. Luật Bảo vệ và
phát triển rừng số 29/2004/QH11. Hà Nội, tháng 12 năm 2004.
12. Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam, 2015. Bản tin chi trả dịch vụ môi
trường rừng số 3 Quý III/2015. Hà Nội, tháng 3 năm 2015.
13. Thủ tƣớng Chính phủ, 2008. Nghị định số 05/2008/NĐ-CP về Quỹ Bảo vệ và
Phát triển rừng. Hà Nội, tháng 1 năm 2008.
14. Thủ tƣớng Chính phủ, 2006. Nghị định 43/2006/NĐ-CP, về quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
trong đơn vị sự nghiệp có thu. Hà Nội, tháng 4 năm 2006.
15. Thủ tƣớng Chính phủ, 2010. Nghị định 99/2010/NĐ-CP, về chính sách chi
trả dịch vụ môi trường rừng. Hà Nội, tháng 9 năm 2010.
16. Thủ tƣớng Chính phủ, 2002. Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, về chế độ tài
chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu. Hà Nội, tháng 1 năm 2002.
17. Thủ tƣớng Chính phủ, 2015. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, Quy định cơ chế
tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội, tháng 2 năm 2015.
18. Tổng cục Lâm nghiệp, 2012. Quyết định 119/QĐ - TCLN-KHTC về Hướng
dẫn tạm thời về trình tự đăng ký, kê khai và ký kết hợp đồng ủy thác chi trả dịch
vụ môi trường rừng. Hà Nội, tháng 3 năm 2015.

Trang Web
19. Websites :
20. Websites :

5



×