Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tập tốt nghiệp ngành kinh tế thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.75 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH KINH TẾ THƯƠNG MẠI

PhầnI : Nghiệp vụ ngoại thương
A. Lý thuyết:
1. Những kiến thức cơ bản để thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu
1.1 Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000 & 2010)
1.1.1 Những hiểu biết về Incoterms.
1.1.2 Kết cấu và nội dung của Incoterms 2000 & 2010
1.1.3 Những khuyến cáo sử dụng và chỉ dẫn Incoterms 2000 & 2010.
1.2 Cơ sở pháp lý để thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu
2. Đàm phán để ký kết hợp đồng ngoại thương.
3.1 Những hiểu biết cơ bản về đàm phán trong ngoại thương
3.2 Kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thương(đàm phán trực tiếp và đàm phán qua thư).
3.3 Những điều cần chú ý về mặt pháp lý khi đàm phán qua thư
3. Hợp đồng ngoại thương.
3.3.1 Những hiểu biết cơ bản về hợp đồng ngoại thương
3.3.2 Kỹ thuật xây dựng nội dung các điều khoản của hợp đồng ngoại thương.
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.
4.1 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương.
4.2 Kỹ thuật thuê tàu và bảo hiểm chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu.
4.3 Các chứng từ thường sử dụng trong thanh toán quốc tế.
B. Bài tập
1. Hãy lập bảng báo giá cho một sản phẩm xuất nhập khẩu theo các điều kiên thương mại
quốc tế như FOB, CF và CIF.
2. Tính tỷ giá chéo (DN xuất khẩu thu được ngoại tệ này, nhưng lại dùng ngoại tệ khác để
thanh toán, Ngân hàng sẽ thanh toán cho DN như thế nào).
3. Nhận xét những điểm sai, bất hợp lệ và thiếu sót của hợp đồng ngoại thương, trên cơ sở
đó lập hợp đồng hợp lệ.
4. Một số bài tập tình huống về thanh toán, hợp đồng, vận tải và bảo hiểm hàng hoá xuất
nhập khẩu.


Phần II: Thanh toán Quốc tế.
A. Lý thuyết.
1. Những kiến thức cơ bản về thị trường ngoại hối
1.1. Những hiểu biết về thị trường ngoại hối
1.2. Tỷ giá hối đoái
1.3. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự biến động tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế mở
1.4. Yết giá và các phương pháp xác định chéo tỷ giá
2. Các nghiệp vụ kinh doanh liên quan đến ngoại tệ
2.1. Giao dịch hối đoái giao ngay
2.2. Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá
2.3. Giao dịch hối đoái kỳ hạn


2.4. Giao dịch hoán đổi tiền tệ
2.5. Giao dịch quyền chọn
3. Các phương tiện dùng trong thanh toán quốc tế
3.1. Hối phiếu
3.2. Lệnh phiếu
3.3. Séc
3.4. Thẻ thanh toán
4. Các phương thức thanh toán quốc tế
4.1. Phương thức thanh toán chuyển tiền – T/T
4.2. Phương thức thanh toán nhờ thu – D/A, D/P
4.3. Phương thức trả tiền đối chứng từ - CAD
4.4. Phương thức tín dụng chứng từ
5. Những hiểu biết chung quy định về bộ chứng từ sử dụng trong thanh toán quốc tế
5.1. Những hiểu biết cơ bản về bộ chứng từ
5.2. Các chứng từ thường sử dụng trong thanh toán quốc tế.
B. Bài tập
1. Ứng dụng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của khách hàng

1.1. Cung ứng ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng
1.2. Ứng dụng nghiệp vụ phòng chống rủi ro hối đoái
2. Cách lập hối phiếu thương mại
3. Một số bài tập tình huống tương ứng với một trong các phương thức thanh toán quốc tế
4. Chỉ ra những điểm sai sót, bất hợp lệ và thiếu sót của các chứng từ trong bộ chứng từ
thanh toán quốc tế.



×