Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

đề cương ôn thi tốt nghiệp môn kinh tế phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.41 KB, 11 trang )

CNG ễN THI TT NGHIP MễN
KINH T PHT TRIN NễNG THễN

Chng 1: Tng quan v kinh t phỏt trin nụng thụn
1.1-Vai trũ kinh t ca vựng nụng thụn v quan h gia vựng nụng thụn vi thnh th
a. Khái niệm về phát triển nông thôn
*- Vùng nông thôn (khỏi nim)
*- Phân biệt vùng nông thôn và đô th
*- Vai trò kinh tế của nông thôn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta
b-Quan h gia vựng nụng thụn v ụ th
- Quan h v t ai
- Quan h v dõn s lao ng
- Quan h v c cu kinh t
- Quan h v bo v mụi trng
Chng 2:C cu kinh t nụng thụn
2.1-Quan im v phng hng phỏt trin nụng thụn nc ta
a- Quan im phỏt trin nụng thụn
+ S lc v nụng thụn Vit Nam trong nhng nm i mi
- Sn xut lng thc tng nhanh v vng chc
- ó hỡnh thnh trong nụng thụn nhng vựng sn xut hng hoỏ tp trung, chuyờn canh nh vựng sn
xut lỳa, chố, c phờrau qa (s liu chng minh 2006)
- Nụng thụn tng bc c thu li hoỏ, c khớ hoỏ, hin i hoỏ
- Cỏc ngnh ngh tiu th cụng nghip trong nụng thụn ó v ang c phc hi v phỏt tringúp
phn lm tng thu nhp cho ngi dõn
- i sng vt cht v tinh thn ca nhiu vựng nụng thụn c ci thin rừ rt
- Trỡnh hc vn ca ngi dõn c nõng lờn rừ rt, b mt nụng thụn cú nhiu s i mi
+ Mt s hn ch
- Kinh t nụng thụn vn cũn mang tớnh cht thun nụng th hin qua ch tiờu v c cu lao ng, c
cu nhõn khu, u t, c cu sn phm. mt s ni sn xut vn cũn mang tớnh cht t cp t tỳc,
nng sut t ai v lao ng thp
- Kt cu h tng trong nụng thụn cũn yu cha ỏp ng c yờu cu ca sn xut v i sng, giao


thụng c bit l min nỳi cũn gp nhiu khú khn,
- Vic cung ng in cho nụng thụn tuy cú khỏ hn, nhng ch yu mi ch phc v mt phn cho
i sng v thu li, cũn cỏc mt sn xut khỏc cũn thp
- Cỏc c s ch bin v bo qun sn phm cha ỏp ng c yờu cu lm cho tht thot nụng sn
phm c v s v cht lng
- t ai nụng nghip manh mỳn phõn tỏn gõy tr ngi cho quỏ trỡnh sn xut c bit l chuyờn mụn
hoỏ v hin i hoỏ
- T l tng dõn s v lao ng nụng thụn cũn khỏ cao gõy sc ộp khỏ ln v vic lm v rung t,
ý t, giỏo dc. Tht nghip v thiu vic lm cũn din ra khỏ ph bin nhng vựng nụng thụn
- Đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn tuy đã được cài thiện nhưng vẫn còn nhiều
khó khăn và thiếu thốn,
- Trình độ học vấn thấp, trình độ lao động chủ yếu là lao động phổ thông chưa được qua đào tạo, số
người bị mù chữ vẫn còn đặc biệt là ở những vùng sâu vùng xa, những vùng đặc biệt khó khăn.
Mạng lười y tế tuy có phát triển nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân,
tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bà mẹ và trẻ em vẫn còn nhiều, đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa
- Tình hình an ninh trật tự xã hội nông thôn có tiến bộ. Tuy nhiên tình hình dân chủ, công bằng xã
hội, kỷ cương pháp luật chưa được đảm bảo…(tham những, buôn lậu, tệ nạn xã hội…)
+ Những quan điểm phát triển kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
1- Phát triển nông thôn phải đảm bảo hiệu quả đồng bộ cả về kinh tế- HX và môi trường ( hiệu quả về
kinh tế, hiệu quả về mặt xó hội và hiệu quả về mặt môi trường)
2- Phát triển nông thôn với kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước.
- Phát triển nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá ngày càng cao.
- Mở rộng tự do canh tranh sẽ tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng hoá trong nông thôn cũng như
giữa nông thôn và thành thị…
- Tham gia vào thị trường có nhiều thành phần kinh tế ( kinh tế nhà nước với các doanh nghiệp nhà
nước, kinh tế tập thể, cá thể và tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài)…
- Việc quan tâm đầy đủ lợi ích của hàng triệu hộ, của các trang trại, hàng nghìn hợp tác xã và hàng
vạn tổ kinh tế hợp tác đa dạng là hết sức quan trọng đối với phát triển nông thôn.

- Cơ chế thị trường đòi hỏi phải chấp nhận không chỉ hợp tác với nhau mà còn có sự cạnh tranh
của các thành phần kinh tế, chấp nhận những cơ may và rủi ro theo quy luật cung cầu và giá cả thị
trường.
Mặt khác phải có sự quản lý của nhà nước đổi với thị trường để đảm bảo cho sản xuất và đời sống
ở nông thôn hoạt động bình thường, dựa vào hệ thống quy hoạch định hướng, các công cụ quản lý như
kế hoạch, tài chính, tín dụng, ngân hàng., thuế…
- Nhà nước quản lý, điều tiết các quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tạo môi trường thuận
lợi cho các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng và có hiệu quả.
3- Phát triển nông thôn toàn diện có tính đến lợi thế so sánh của các vùng khác nhau
Phát triển nông thôn toàn diện trên tất cả các mặt như xã hội, an ninh quốc phòng và bảo vệ môi
trường (trong kinh tế không chỉ phát triển về nông nghiệp mà cả công nghiệp và dịch vụ, trong nông
nghiệp không chỉ phát triển trồng trọt mà cả chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản…
- Việc phát triển toàn diện nông thôn là một tất yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu của mọi
hoạt động kinh tế xã hội của cộng đồng nông thôn.
Mỗi vùng, mỗi ngành riêng lẻ không thể tự mình có thể phát triển được một cách bình thường mà
phải có sự tác động hỗ trợ của các vùng, các ngành khách mới có hiệu quả.
Nông nghiệp không thể phát triển có hiệu quả được nếu không có ngành công nghiệp và dịch vụ
hỗ trợ…
- Mặt khác nông thôn có nhiều nguồn lực đất đai, mặt nước, lao động…. muốn sử dụng một
cách có hiệu quả các nguồn lực trên, trong nông thôn phải phát triển đa dạng nhiều loài cây trồng vật
nuôi, ngành nghề và dịch vụ khác nhau
Phỏt huy tính lợi thế của vùng: Phát triển nông thôn tòan diện có tính đến lợi thế so sánh của các
ngành, vùng, mỗi vùng có một thế mạnh riêng biệt về các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, trong quá
trình phát triển phải biết tận dụng và phát huy những lợi thế đó làm thế mạnh cho mỗi vùng.
Từ đó phải có quy hoạch, định hướng phát triển các vùng nông thôn khác nhau thích hợp với điều
kiện từng vùng, các vùng này gắn bó hỗ trợ nhau trong tổng thể phát triển nông thôn cả nước.
4- Phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa
Muốn xoá bỏ sự lạc hậu của nông thôn xây dựng nông thôn mới phải phát triển nông thôn theo
hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn.
- Trước hết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, xoá bỏ tính chất thuần nông phát triển

công nghiệp và dịch vụ, . Phát triển nông nghiệp đi đôi với phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản…
- Muốn phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đòi hỏi phải phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất và
xã hội ( giao thông, thuỷ lợi, điện thông tin liên lạc, giáo dục, y tế…)
- Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến gắn với thuỷ lợi hoá, cơ khí hoá, công nghệ sinh học,
lâm nghiệp, thuỷ sản…
b- Phương hướng
- Thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm dần tính chất thuần
nông, giảm tỷ trọng nông nghiệp và nâng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong nông thôn…(số
liệu 2006)
- Cơ cấu kinh tế nông thôn là nhân tố hàng đầu để tăng trưởng và phát triển kinh tế nông thôn
bền vững…. …(số liệu 2006)
Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn như trên góp phần thúc đẩy tạo nên sự
phân công lao động xã hội trong nông thôn, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trong lao
động công nghiệp và dịch vụ….
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Nếu cơ cấu kinh tế nông nghiệp không có sự chuyển dịch tích cực và hợp lý thì không có chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn.
- Phát triển cơ cấu hạ tầng theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá và ngày càng đi vào liên
kết giữa các vùng nông thôn, theo quy mô thích hợp, kết hợp giữ quy mô nhỏ, vừa và lớn, mang tính
chất động bộ theo một quy hoạch thống nhất, kết hợp giữa ngành và lãnh thổ.
- Kết cấu hạ tầng nông thôn là nền tảng cho sự phát triển kinh tế- xã hội nông thôn.
- Việc hoàn chỉnh các chính sách kinh tế xã hội là một phương hướng quan trọng để phát
triển nông thôn….
- Để thực hiện tốt các chính sách kinh tế xã hội ở nông thôn cần phải kết hợp nhiều nguồn lực
thực hiện chính sách nhà nước và nhân dân cùng làm….
- Bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái ở nông thôn là một trong những phương hướng
không thể thiếu được để phát triển nông thôn một cách bền vững….
- Lập quy và kế hoạch định hướng, kết hợp với phát triển trước mắt và lâu dài, kết hợp giữa phát
triển trên phạm vi chung của cả nước với phát triển từng vùng, từng địa phương….
Đây là những phương hướng phát triển mang tính toàn diện bao gồm nhiều mối quan hệ chặt chẽ

với nhau và không thể thay thế nhau. Tuỳ theo điều kiện từng vúng và địa phương mà việc phát triển có
mức độ và phạm vi khác nhau….
2.2 Nội dung của phát triển nông thôn
a- Cơ cấu kinh tế nông thôn
Cơ cấu kinh tế nông thôn là nhân tố quan trọng hàng đầu để tăng trưởng và phát triển nông
thôn một cách bền vững.
Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là giảm dần tính chất thuần nông, giảm
tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Trong những
năm qua cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực, số liệu so sánh năm
2001 và năm 2006
b- Cơ sở hạ tầng nông thôn
Cơ sở hạ tầng là nền tảng cho việc phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
nông thôn bao gồm: hệ thông thủy lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, trạm xá, trường học (Số liệu
so sỏnh 2001-2006)
* Khoa học cụng nghệ.
- Áp dụng các loại giống mới và công nghệ mới vào sản xuất để tăng năng suất, sản lượng cây
trồng, vật nuôi, từng bước áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất…
c- Giáo dục, y tế, văn hóa ở nông thôn
Giáo dục, y tế, văn hóa là nội dung không thể thiếu được để nâng cao trình độ dân trí, sức
khỏe và trình độ văn minh của nông thôn, đảm bảo cho việc tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và ổn
định .
d- Chính sách kinh tế xã hội ở nông thôn
Bao gồm tổng hợp nhiều chính sách như: chính sách đất đai, thuế, tín dụng, giá cả e- Thiết
chế cơ bản ở nông thôn
- Mặt thứ nhất thiết chế về kinh tế: Là các hình thức tổ chức sản xuất trong nông thôn như các
hộ nông dân, HTX và các công trại,
- Về chính trị gồm: Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, Đảng ủy, hội nông dân
- Về xã hội gồm: Các đoàn thể và các tổ chức xã hội khác như hội phụ nữ, đoàn thanh niên,
hội cựu chiến binh
g- Bảo vệ môi trường sinh thái nông thôn

- Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng và đất không bị tàn phá bởi các hoạt động của con người,
khai thác một cách hợp lý có sự bù đắp.
- Khai thác và sử dụng hợp lý có hiệu quả nguồn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
Bảo vệ các nguồn động thực vật và sự đa dạng sinh học trong thiên nhiên.
Tăng cường sử dụng các chế phẩm sinh học, các nguồn phân hữu cơ, giảm việc sử dụng hóa
chất gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước và không khí.
h- - Quy hoạch nông thôn
Phát triển nông thôn là một tất yếu khách quan nhưng không thể phát triển một cách tùy tiện
mà phải có sự quy hoạch các vùng sản xuất một cách khoa học dựa trên sự so sánh lợi thế của các vùng
kết hợp với dự báo và đánh giá thị trường.
Chương 3: Kinh tế nông nghiệp

3.1-Phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
1-Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở Việt Nam
Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX (tháng 3/2002) đã đánh giá: Hơn 10 năm qua, nông nghiệp
nước ta về cơ bản đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, phát triển tương đối toàn diện, công nghiệp, ngành
nghề và dịch vụ ở nông thôn bước đầu đã phục hồi và phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội được
quan tâm đầu tư xây dựng, môi trường sinh thái và đời sống nông dân ở hầu hết các vùng được cải thiện
rõ rệt…
Tuy vậy cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển dịch chậm, chưa theo sát với thị
trường. Sản xuất nông nghiệp nhiều nơi còn phân tán, manh mún, mang yếu tố tự phát… công nghiệp ở
nông thôn nhất là công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản phát triển chậm. Ngành nghề dịch vụ chưa
thu hút nhiều lao động….
Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta trong thời gian tới là:
Phải tăng cường đầu tư phát triển mạnh mẽ, vững chắc, có hiệu quả các ngành công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Qua đó tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ; đồng thời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, nhưng về sản lượng vẫn tăng lên về số
tuyệt đối nhằm đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho đất nước và xây dựng một nông thôn mới
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và văn minh, kết hợp giải quyết tốt các vấn đề về xã hội và
môi trường.

Cụ thể phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn như sau:
+ Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn, đặc biệt coi trọng công nghiệp chế biến nông lâm-
thủy sản, các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại nông thôn, các ngành tiểu thủ công nghiệp. …
+ Phát triển mạnh ngành dịch vụ nông thôn. Coi trọng dịch vụ nông thôn phục vụ trực tiếp thúc
đẩy sản xuất phát triển cải thiện đời sống ở nông thôn, các dịch vụ bao gồm các khâu thiết yếu về tài
chính, thương mại, kỹ thuật và đời sống….
2- Các giải pháp chủ yếu để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
a- Giải pháp về vốn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là một quá trình. Quá trình này diễn
ra nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào mức độ đầu tư vật chất, tài chính. Trong đó vốn đầu tư là tiêu đề
cần thiết quyết định quá trình chuyển dịch này….
b- Giải pháp về thị trường
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung là nhằm mục đích sản xuất ra nhiều hàng hóa để đáp ứng
nhu cầu thị trường. Vì vậy giải pháp về thị trường là một trong những giải pháp quan trọng nhất để
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn có hiệu quả. Các giải pháp về thị trường cần tập trung vào những
nội dung chủ yếu sau:
+ Phải hình thành hệ thống thị trường đồng bộ và đảm bảo sự ổn định của thị trường.
+ Hình thành những thị tứ trong nông thôn, biến những nơi này thành trung tâm công nghiệp,
cụm công nghiệp và thương mại, dịch vụ trong nông thôn.
+ Phải đầu tư và làm tốt công tác dự báo thị trường, bao gồm cả thị trường trong và ngoài nước.
+ Nâng cao sức mua của người nông dân bằng cách hướng dẫn, giúp đỡ nông dân đầu tư phát
triển sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập, khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến để
nâng cao giá trị hàng hóa.
Mở rộng thị trường trong nước vì thị trường trong nước ta có nhu cầu lớn, đa dạng phong phú và đang
tăng lên không ngừng. Đó là lợi thể mà nước ngoài muốn chiếm lĩnh.
-Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn
Việc chuyển dịch cơ cấu nhanh và có hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của hệ
thống kết cấu hạ tầng nông thôn. .
Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn là nhân tố hết sức quan trọng góp
phần hình thành các trung tâm, các tụ điểm giao lưu kinh tế và mở rộng sự trao đổi buôn bán, thúc đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn sang sản xuất hàng hóa.

c-Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách ruộng đất
Nhanh chóng thực hiện việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho nông
dân theo luật đất định với đầy đủ 5 quyền,
Từng bước xác lập và hình thành hệ thống thị trường đất đai, tạo điều kiện cho quá trình tập
trung ruộng đất- tiền đề quan trọng để nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa, tạo thế phân công
lao động mới trong nông thôn và đẩy nhanh quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho nông dâ “đồn điền, dồn thửa” tập trung ruộng đất
theo chính sách của nhà nước để phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng ngành nghề.
Nhà nước giao đất không thu tiền và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các HTX xây
dựng trụ sở, làm cơ sở sản xuất kinh doanh…
d- Áp dụng tiến bộ khoa học- công nghệ mới vào sản xuất và chế biến sản phẩm
e-Phát triển nguồn nhân lực trong khu vực nông thôn
Nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng
định: “con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế- xã hội đất nước”. Vì vậy nguồn
nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển nhanh và bền vững kinh tế- xã hội nông thôn. Việc
phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cần hướng vào
hai vấn đề chính đó là:
3.2 Phương hướng phỏt triển nụng nghiệp bền vững

1- Xây dựng nền nông nghiệp bền vững
Tổ chức về môi trường sinh thái thế giới, đã định nghĩa nông nghiệp bền vững như sau: “Nông nghiệp
bền vững là nền nông nghiệp thỏa mãn được các nhu cầu của thế hệ hiện nay mà không làm giảm khả
năng ấy đối với các thế hệ mai sau”.
Đó là việc sử dụng quá nhiều hóa chất trong nông nghiệp Việc dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu và
các hóa chất khác, làm tăng chi phí đầu tư vượt quá khả năng vốn của người nông dân, đặc biệt là những
nông dân nghèo.
Việc khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt, phát triển cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả
đã phá hoại nhiều diện tích gò đồi, tăng thêm diện tích đất trống đồi trọc, làm đất đai bị xói mòn, tăng
tình trạng khô hạn, úng lụt ảnh hưởng đến mùa màng và đời sống.
Rõ ràng việc xây dựng nền nông nghiệp bền vững là vấn đề cấp bách và cơ bản nhất để cải thiện môi

trường sinh thái, đảm bảo sự cân bằng giữa cây trồng vật nuôi, đất, nước, đồng thời sử dụng tối đa những
lợi thế của quá trình tự nhiên trong sản xuất.
2-Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa và hướng vào xuất khẩu
Chỉ có đi vào sản xuất hàng hóa và hướng vào xuất khẩu mới cho phép tăng giá trị sản lượng,
tăng thu nhập, tăng tích lũy để tái sản xuất mở rộng một cách nhanh chóng, đồng thời nâng cao đời
sống của người lao động….
Muốn đẩy mạnh sản xuất hàng hóa xuất khẩu, điều hết sức quan trọng là phải tăng năng suất, sản
lượng, chất lượng và hạ giá thành nông sản sản xuất ra. Có như vậy mới tăng khả năng cạnh tranh của
nông sản nước ta trên thị trường thế giới. …
3- Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu lao động làm bằng thủ công, năng suất
lao động thấp, giá thành sản phẩm cao. Hậu quả là làm cho thu nhập và đời sống của nông dân rất
thấp và kéo dài trong nhiều năm.
Muốn thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu đó, muốn nông nghiệp phát triển nhanh, đời sống của nông
dân và nông thôn được nâng cao không còn cách nào khác là phải phát triển nông nghiệp theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp.
Trong tình hình kinh tế- xã hội của nước ta hiện nay công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
phải là hàng đầu không phải chỉ có vai trò kinh tế to lớn của nông nghiệp, mà còn vì nông nghiệp,
nông thôn tác động vào sự ổn định tình hình chính trị và xã hội của đất nước.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông thôn sẽ tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong cơ cấu kinh
tế, trong phát triển cơ sở hạ tầng, trong áp dụng tiến bộ về khoa học và công nghệ, trong giáo dục đào
tạo và trong văn hóa nông thôn.
3.3 -Những giải phỏp chủ yếu phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải góp phần xây dựng nền nông nghiệp bền vững
và tạo ra nhiều nông sản hàng hóa, xuất khẩu…
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải theo hướng chung, giảm tỷ trọng trong nông nghiệp
và tăng tỷ trong trong công nghiệp và dịch vụ trong phạm vi cả nước cũng như trong phạm vi nông
thôn.
Để xây dựng nền nông nghiệp bền vững, cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải đa dạng bao gồm nhiều

cây trồng, vật nuôi bổ sung cho nhau, phát huy lợi thế của nhau.
Về chăn nuôi, phát triển nhanh đàn lợn có tỷ lệ nạc cao, đàn bò thịt, bò sữa. Về thủy sản, tôm là
ngành chủ lực cần được tập trung đầu tư, ngoài tôm cần phát triển các loại thủy sản khác.
Về lâm nghiệp, ngoài việc bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng phòng hộ; Đồng thời phát triển các
loại cây đặc sản như quế, hồi, sa nhân, các loại cây lấy gỗ quý hiếm, các loại nguyên liệu để chế biến
thủ công mỹ nghệ, các loại cây dược liệu.
2- Xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
- Dựa vào cơ cấu sản xuất theo quy hoạch định hướng, cần tiến hành xây dựng trước tiên các công
trình chính như mạng lưới giao thông, thủy lợi, điện, cơ sở chế biến.
- Kết cấu hạ tầng phải cân đối và đồng bộ. Đầu tư lớn và sử dụng lâu dài. Sử dụng công trình phải
có hiệu quả
- Giao thông là điều kiện không thể thiếu để phát triển các vùng chuyên môn hóa và tập trung
hóa sản xuất nhằm chuyên chở các vật tư, nông sản và phục vụ đi lại của nhân dân.
Thủy lợi: Điện 
Chế biến nông sản phẩm: là cơ sở hết sức quan trọng để phát triển nông nghiệp. Phương hướng
phát triển cơ sở chế biến nông sản có thể theo những hướng chủ yếu sau:
Phát triển công nghiệp chế biến vừa và nhỏ ở nông thôn như xay xát gạo, chế biến màu, thức
ăn gia súc. Sơ chế cà phê, lâm thủy sản.
Ở những vùng có nguyên liệu nông sản tập trung có nhiều nông sản hàng hóa và xuất khẩu
phải phát triển công nghiệp chế biến lớn gắn giữa vùng nguyên liệu, giao thông và nhà máy chế biến.
Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu phải đầu tư nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm nông
sản chế biến.
3- Áp dụng khoa học và công nghệ tiến bộ, thích hợp trong sản xuất nông nghiệp
áp dụng khoa học và công nghệ sinh học để nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tăng
sức đề kháng cho cây trồng vật nuôi, giảm được chi phí sản xuất, tận dụng được các phế thải nông
nghiệp.
Tăng cường khả năng cố định nitơ của các loại vi khuẩn sản xuất các loại phân vi sinh, đạm sinh
học để giảm dần tỷ lệ phân hóa học
Sản xuất các loại thuốc trừ sâu bệnh bằng phương pháp chế phẩm sinh học, áp dụng phương pháp
phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM.

Công nghệ thông tin: 
Việc áp dụng công nghệ thông tin cho phép nắm bắt và xử lý nhanh các số liệu của thị trường, qua
đó kịp thời nắm vững diễn biến nhu cầu và giá cả của nông sản trong nước và trên thế giới, góp phần
dự báo và hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp.
Công nghệ cơ khí điện
Việc cơ khí hóa các khâu làm đất, thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản phẩm cho phép tăng
năng suất lao động, giải quyết kịp thời vụ sản xuất, nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm.
4- Đào tạo, bồi dưỡng lao động nông nghiệp
Loại cán bộ có trình độ: đại học và cao đẳng về quản trị kinh doanh, kế hoạch, tài chính, kế
toán, thương mại, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản.
Loại cán bộ có trình độ trung cấp, cao đẳng chuyên sâu về kinh tế, kỹ thuật cây trồng, vật nuôi…
Loại lao động thành thạo về nghề chuyên sâu, hẹp như thành thạo trồng một loại cây, nuôi một
loại con, chế biến một loại nông sản, hải sản…
Các lớp tập huấn nhằm trao đổi kinh nghiệm tại chỗ, học tập kinh nghiệm nuôi trồng, chăm sóc,
cây con,
5- Chính sách kinh tế khuyến khích phát triển nông nghiệp
Đối với phát triển nông nghiệp, những chính sách chủ yếu sau đây cần được quan tâm:
Chính sách đất đai: Chính sách tài chính, tín dụng; Chính sách mua bán vật tư và nông sản
phẩm ; Chính sách bảo hiểm sản xuất ; Chính sách bảo trợ sản xuất Chính sách đạo tạo ;   
Chính sách khoa học và công nghệ ; Chính sách khuyến khích xuất khẩu hàng hóa 
Chương 4: Kinh tế công nghiệp nông thôn
4.1- Vai trò của phát triển công nghiệp nông thôn
 Phát triển công nghiệp nông thôn cho phép phát huy năng lực nội sinh, khai thác kịp thời
những lợi thế vốn có ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa
Trên thực tế, công nghiệp hóa nông thôn là quá trình biến đổi kinh tế nông thôn dưới sự tác động
kép của quá trình biến đổi tự nó hay còn gọi là năng lực nội sinh và quá trình tác động của nhà nước các
cấp trung ương, địa phương và cơ sở.

Về mặt tổ chức sản xuất, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chỉ được coi là một ngành nghề
phụ trong các hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ.

Tiến hành công nghiệp hóa đòi hỏi phải huy động các nguồn lực nội sinh, trong khi đó đại bộ
phận tài nguyên thiên nhiên, nhân lực, các tinh hoa truyền thống chủ yếu phân bổ ở các vùng nông thôn.
Do vậy, cũng có thể nói đây là những lợi thế của nông thôn.
Tạo ra sự phát triển cân đối các ngành, vùng của kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp
hóa
Trong quá trình công nghiệp hóa, phát triển các ngành công nghiệp nông thôn phù hợp với điều
kiện cụ thể từng nơi sẽ tạo ra mối liên hệ phía sau sản xuất mông nghiệp. Nghĩa là một lực hút của các
nhu cầu sẽ được tạo ra từ phía các ngành công nghiệp chế biến để kích thích nông nghiệp phát triển vững
chắc theo chiều sâu.
Chính vì vậy, phát triển các ngành công nghiệp nông thôn trong giai đoạn đầu thời kỳ công nghiệp
hóa là cách đi vững chắc tạo nên các liên kết ngành và liên kết vùng, cho phép khai thác tối đa năng lực
nội sinh của nền kinh tế.
Phân bổ lại lao động và dân cư, tạo việc làm tại chỗ, tăng thu nhập và sức mua cho thị trường
nông thôn
Việc làm cho người lao động là vấn đề kinh tế- xã hội phổ biến và luôn mang tính thời sự ở mọi
quốc gia, bởi vì đảm bảo an toàn việc làm là một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo phát triển bền
vững. Trong nhiều năm qua, Nhà nước đã thực hiện một hệ thống chính sách đồng bộ về khuyến khích
đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hóa ngành nghề nên đã tạo thêm hàng triệu chỗ làm cho
mỗi năm.
Nếu phát triển mạnh các ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt các ngành công nghiệp nông thôn
sẽ tạo ra việc làm tại chỗ, góp phần phân bố lao động và dân cư hợp lí đảm bảo phát triển ổn định theo
phương châm “ly nông bất ly hương”. Số liệu chứng minh 2001-2006
Phát triển công nghiệp nông thôn góp phần hiện đại hóa nông thôn, xây dựng nông thôn mới
Để đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành công nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng ở nông thôn
như hệ thống giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, các tụ điểm hay trung tâm giao lưu kinh tế phải
ngày càng được nâng cấp và phát triển.
Phát triển công nghiệp nông thôn là cơ hội để củng cố, tăng cường và phát huy những giá trị văn
hóa truyền thống
Các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc là rất phong phú, biểu hiện dưới các dạng vật thể và
phi vật thể.

Phạm vi các ngành nghề thủ công VN rất đa dạng gắn liến với từng vùng quê, tổ chức sản xuất
gắn với hộ gia đình với nhiều kỹ xảo được truyền từ đời này sang đời khác vừa có tính bền vững và ổn
định cao, lại vừa phù hợp với đặc điểm khéo tay hay làm của người nông dân.
10

×