Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương ôn tập thi tốt nghiệp môn tin học chuyên ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.37 KB, 3 trang )

KHOA TOÁN – TIN HỌC
BỘ MÔN TIN HỌC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP
MÔN: TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH
(KỸ THUẬT LẬP TRÌNH C/C++, CTDL, CSDL, CNPM)

Đề cương ôn tập:
Phần 1. Kỹ thuật lập trình C/C++.
1.1. Hằng, biến, biểu thức, câu lệnh.
1.2. Câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp.
1.3. Mảng 1 chiều, mảng 2 chiều
1.4. Hàm
1.5. Con trỏ và địa chỉ
1.6. Thiết kế và cài đặt lớp đối tượng
1.7. Kế thừa, đa xạ
Yêu cầu:
- Sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình nói chung và ngôn
ngữ C++ nói riêng
- Sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về phương pháp lập trình hướng đối
tượng: đối tượng, lớp, tính kế thừa, tính đa xạ,….
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình C++ để giải quyết được bài toán đặt ra.

Phần 2. Cấu trúc dữ liệu.
2.1. Khái niệm và vai trò của cấu trúc dữ liệu trong một đề án tin học.
2.2. Cấu trúc dữ liệu mảng:
2.2.1. Các thuật toán tìm kiếm trên mảng: tìm tuyến tính và tìm nhị phân.
2.2.2. Các thuật toán sắp xếp trên mảng: Sắp xếp đổi chỗ trực tiếp, sắp xếp
chèn, sắp xếp nổi bọt, Heap sort, Quicksort,…
2.3. Cấu trúc dữ liệu động: danh sách liên kết
2.3.1. Danh sách liên kết đơn: Ý nghĩa và các thao tác(thêm, xóa nút, tìm


kiếm, sắp xếp,…)
2.3.2. Danh sách liên kết kép: Ý nghĩa và các thao tác(thêm, xóa nút, tìm
kiếm, sắp xếp,…)
2.3.3. Ứng dụng của DSLK: Stack và Queue.
2.4. Cấu trúc dữ liệu cây: cây nhị phân tìm kiếm.
2.4.1. Khái niệm về cây nhị phân tìm kiếm
2.4.2. Các thủ tục: thêm, xóa, tìm kiếm,..

Trang 1


Yêu cầu:
- Sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về các cấu trúc dữ liệu đã liệt kê. Hiểu
cách thức hoạt động của các chức năng đã được giới thiệu (có thể thực hiện được
minh họa qua các ví dụ cụ thể - chạy bằng tay).
- Sinh viên nắm được cách cài đặt các cấu trúc dữ liệu bằng ngôn ngữ lập trình C/C+
+. Cài đặt được một số chức năng đơn giản bổ sung cho các chức năng đã được
giới thiệu trong môn học.
- Nhận xét, đánh giá, so sánh được tính năng của các loại cấu trúc dữ liệu, vận dụng
được cấu trúc dữ liệu để biểu diễn dữ liệu và giải quyết các bài toán thực tế.

Phần 3. Cơ sở dữ liệu
3.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu
3.2. Xác định khóa, xây dựng lược đồ CSDL
3.2.1. Xác định khóa chính
3.2.2. Xác định khóa ngoại
3.2.3. Vẽ lược đồ CSDL
3.3. Ràng buộc toàn vẹn
3.3.1. Ràng buộc trên một quan hệ
3.3.2. Ràng buộc trên nhiều quan hệ

3.4. Truy vấn đại số quan hệ
3.4.1. Truy vấn đơn giản
3.4.2. Truy vấn có gom nhóm
3.5. Truy vấn SQL
Yêu cầu:
- Sinh viên nắm được khái niệm về cơ sở dữ liệu, vai trò của cơ sở dữ liệu trong một
đề án tin học. Nắm khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Sinh viên có thể thực hiện được các kỹ năng thao tác trên một lược đồ cơ sở dữ
liệu cho trước: xác định khóa chính, khóa ngoại, xác định và biểu diễn các ràng
buộc toàn vẹn của lược đồ cơ sở dữ liệu.
- Sinh viên có thể chuyển các yêu cầu truy vấn dữ liệu trong cơ sở dữ liệu đã xây
dựng thành các câu lệnh truy vấn bằng cả hai dạng: truy vấn đại số và truy vấn
bằng SQL.

Phần 4. Công nghệ phần mềm.
4.1. Tổng quan về công nghệ phần mềm
4.1.1. Các quy trình công nghệ.
4.1.2. Phương pháp hướng cấu trúc
4.1.3. Phương pháp phân tích thiết kế theo UML
4.1.4. Các công cụ và môi trường phát triển phần mềm
4.2. Phân tích, thiết kế, cài đặt và kiểm tra.
4.2.1. Phân tích yêu cầu và xây dựng các mô hình.
Trang 2


• Mô hình dữ liệu CDM.
• Mô hình dữ liệu PDM
• Mô hình BPM
• Mô hình xử lý
4.2.2. Thiết kế giao diện

4.2.3. Kiểm chứng phần mềm
• Kiểm tra hộp trắng
• Kiểm tra hộp đen
Yêu cầu:
- Sinh viên nắm được khái niệm cơ bản về Công nghệ phần mềm, các giai đoạn
trong quy trình phát triển phần mềm.
- Sinh viên có thể nhận biết được các mô hình/lược đồ: CDM, PDM, BPM, Use
Case Diagram...; ý nghĩa và các thành phần trong các mô hình/lược đồ này.
- Sinh viên có thể xây dựng các mô hình CDM, PDM, BPM từ bản đặc tả yêu cầu;
sinh viên có thể thiết kế màn hình cho một chức năng được mô tả trong bản đặc tả
yêu cầu.
- Sinh viên có thể xây dựng các test case để kiểm tra đoạn code hoặc chức năng
trong chương trình.

Chú ý:
- Thời lượng ôn tập cho mỗi môn tốt nghiệp là 20 tiết.
- Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi thi tốt nghiệp.
- Thời gian làm bài cho mỗi môn thi tốt nghiệp là 150-180 phút.

Trang 3



×