Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý giáo viên trường trung học cơ sở uy nỗ huyện đông anh thành phố hà nội theo chuẩn nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.22 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VƢƠNG ANH HẠNH

QUẢN LÝ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ UY NỖ
HUYỆN ĐÔNG ANH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VƢƠNG ANH HẠNH

QUẢN LÝ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ UY NỖ
HUYỆN ĐÔNG ANH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đức Chính


HÀ NỘI – 2015

2


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc
gia Hà Nội, tập thể các thầy giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục đã tận tình
giảng dạy, cung cấp những kiến thức cơ bản, giúp đỡ tôi hoàn thành chương
trình học tập và có được những kiến thức, kĩ năng cần thiết để nghiên cứu, thực
hiện luận văn này.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS
Nguyễn Đức Chính - người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu khoa học và thực hiện đề tài luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng
GD&ĐT huyện Đông Anh, các đồng chí Hiệu trưởng, Phó hiệu trường các
trường THCS trong địa bàn huyện, Ban giám hiệu và giáo viên trường THCS Uy
Nỗ, huyện ĐôngAnh – Hà Nội đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp số liệu,
đóng gớp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, mặc dù có nhiều cố gắng
song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong được
sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy cô, các nhà khoa học trong Hội đồng khoa học
cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn

Vƣơng Anh Hạnh

3



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH

: Ban giám hiệu

BCHTW

: Ban chấp hành Trung ương

CBQL

: Cán bộ quản lý

CNTT

: Công nghệ thông tin

CSVC

: Cơ sở vật chất

ĐDDH

: Đồ dùng dạy học

ĐNGV


: Đội ngũ giáo viên

GD&ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

KTĐG

: Kiểm tra đánh giá

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

NXB

: Nhà xuất bản

QLGD

: Quản lý giáo dục




: Quyết định

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

SGK

: Sách giáo khoa

CNH - HĐH

: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

UBND

: Ủy ban nhân dân

4


MỤC LỤC
Lời cảm ơn. ................... .................................................................................................i
Danh mục chữ viết tắt................ ...................................................................................ii

Mục lục. ................... .....................................................................................................iii
Danh mục bảng. ............................................................................................................vi
Danh mục biểu đồ, sơ đồ. .................................... ........................................................vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO VIÊN THCS THEO
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ......................................................................................... 6
1.1. Vài nết về lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................... 6
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ........................................................................... 10
1.2.1. Quản lý ............................................................................................................... 10
1.2.2. Quản lý giáo dục ................................................................................................ 11
1.2.3. Quản lý nhà trường ............................................................................................ 13
1.2.4. Đặc điểm tổ chức dạy học và giáo dục trong trường THCS ........................... 14
1.2.5. Giáo viên và đội ngũ giáo viên .......................................................................... 18
1.2.6. Đội ngũ giáo viên trường THCS ....................................................................... 21
1.3. Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS .................................................. 23
1.3.1. Khái niệm chuẩn ........................................................................................ 23
1.3.2. Nội dung của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS (ban hành tại Thông tư
số 30/2009/TT-BGDĐT):..................................................................................... 24
1.4. Nội dung quản lý giáo viên trường THCS .......................................................... 28
1.4.1. Nghiên cứu chuẩn, xây dựng hệ tham chiếu..................................................... 28
1.4.2. Tổ chức để giáo viên theo chuẩn, thống nhất, cam kết .................................. 28
1.4.3. Đánh giá chất lượng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ................................. 29
1.4.4. Bồi dưỡng chất lượng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp .............................. 30
1.4.5. Xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp .. 31
1.5. Các yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn nghề
nghiệp ........................................................................................................................... 32
1.5.1. Chính sách của Đảng và Nhà nước về GD&ĐT với đội ngũ giáo viên ........ 32
5



1.5.2. Năng lực quản lý của cán bộ quản lý giáo dục ................................................ 32
1.5.3. Chính sách đãi ngộ giáo viên ............................................................................ 33
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................ 34
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THCS UY
NỖ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ................................................................. 35
2.1. Khái quát về trường THCS Uy Nỗ ...................................................................... 35
2.1.1. Chất lượng giáo dục .......................................................................................... 35
2.1.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên trường THCS Uy Nỗ .................................. 36
2.2. Thực trạng quản lý giáo viên trường THCS Uy Nỗ theo chuẩn nghề nghiệp
..................................................................................................... ........50
2.2.1. Về công tác bố trí và sử dụng giáo viên ..................................................... 50
2.2.2. Về công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên .................................................. 51
2.2.3. Về kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên .................................................... 52
2.2.4. Về chính sách đãi ngộ, khen thưởng, môi trường làm việc cho giáo viên 52
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo viên trường THCS Uy Nỗ ........... 54
2.3.1. Những điểm mạnh ...................................................................................... 54
2.3.2. Khó khăn, tồn tại ........................................................................................ 55
Tiểu kết chương 2 ........................................................................................................ 56
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THCS UY NỖ
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ........... 58
3.1. Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông ........................................ 58
3.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp .................................................................... 60
3.2.1. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển ................................................................. 60
3.2.2. Bám sát quan điểm chuẩn nghề nghiệp ............................................................ 61
3.2.3. Đảm bảo tính hiệu quả ...................................................................................... 61
3.3. Một số biện pháp quản lý giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp cụ thể ............... 61
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của chuẩn nghề nghiệp trong tự
rèn luyện, phấn đấu đạt chuẩn .................................................................................... 61
3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai áp dụng các chuẩn
nghề nghiệp để quản lý đội ngũ giáo viên .................................................................. 63


6


3.3.3. Biện pháp 3: Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp
ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp .................................................................................. 65
3.3.4. Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn
nghề nghiệp .......................................................................................................... 71
3.3.5. Biện pháp 5: Xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường, tạo môi trường làm
việc tốt nhất cho giáo viên .................................................................................... 74
3.3.6. Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện cho đội ngũ giáo viên phát huy tối đa
phẩm chất nhà giáo và khả năng chuyên mô, nghiệp vụ ..................................... 76
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................. 79
3.5. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............................. 81
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................ 87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 88
1. Kết luận ............................................................................................................ 88
2. Khuyến nghị ..................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 92
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 95

7


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê chất lượng giáo dục năm học 2013 - 2014 ................................35
Bảng 2.2. Thống kê số lượng giáo viên theo bộ môn của trường THCS Uy
Nỗ...................................................................................................................36
Bảng 2.3. Thống kê lỷ lệ giáo viên theo độ tuổi và giới tính của trường THCS Uy
Nỗ .............................................................................................................................. ....37

Bảng 2.4. Thống kê trình độ đào tạo của giáo viên trường THCS Uy Nỗ...........39
Bảng 2.5. Thống kê chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Uy Nỗ theo bộ
chuẩn nghề nghiệp ....................................................................................................... 49
Bảng 3.1. Kết quả thăm dò mức độ cần thiết của 6 biện pháp................................... 81
Bảng 3.2. Kết quả thăm dò về mức độ khả thi của 6 biện pháp ............................... 83
Bảng 3.3. Tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp ................ 85

8


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu đội ngũ trường THCS Uy Nỗ ............................................37
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu giới tính của trường THCS Uy Nỗ ....................................38
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa 6 biện pháp quản lý giáo viên trường THCS Uy
Nỗ theo chuẩn nghề nghiệp.............................................................................80

9


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện nghị quyết TW VIII về đổi mới căn bản và toàn diện nền
giáo dục Việt Nam thì việc phát triển đội ngũ giáo viên là một nhiệm vụ trọng
tâm. Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo
dục, trong đó, chú trọng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức và năng lực
sư phạm cho đội ngũ thầy giáo, cô giáo.
Trong Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến
lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 có ghi: “Đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập

quốc tế”. [6] Trong đó có triển khai quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo
viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên nhằm nâng cao năng lực
nghề nghiệp của đội ngũ theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp.
Hướng dẫn cơ sở tự xác định nhu cầu bồi dưỡng và xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng đội ngũ.
Trong văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đã
khẳng định: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thắng lợi phải
phát triển giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản
của sự phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân giầu, nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Phát triển nguồn lực con người là
phát triển cả đức và tài”.
Tại Điều 2 - Luật giáo dục ghi: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo làm
người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ,
nghề nghiệp và trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước”. Điều đó chứng tỏ rằng giáo dục là
đào tạo ra những con người có tri thức, có nhân cách, những con người toàn
diện về bốn phẩm chất “Đức, trí, thể, mĩ”. Công việc này không ai có thể làm

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung Ƣơng Đảng, chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 về việc
xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Bài giảng
cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý, quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mô
hình, Trường cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (2008), Phát triển nguồn nhân lực và chỉ số phát triển con
người, Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, ĐH Quốc
gia Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Bình (2012), Sửa đổi chính sách đối với nhà giáo và cải cách
công tác đào tạo...”(tại Hội thảo khoa học Trí thức thủ đô với việc đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 2012-2020)
6. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực
hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020.
7. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011), Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp
giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Lý luận đại cương về
quản lý, Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Chính (2013), Quản lý chất lượng trong Giáo dục, Bài giảng
lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý
giáo dục, Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng bộ tỉnh Nam Định (2012), Nghị quyết số 16-NQ/TU của Ban
Thường vụ Tỉnh ủy. Nam Định.

11


13. Trần Khánh Đức (2010), Một số vấn đề quản lý và quản trị nhân sự
trong giáo dục và đào tạo, Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học
Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Giáo trình khoa học quản lý tập I (1999), ĐHKT quốc dân Hà Nội
15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo

dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội
16. Đặng Xuân Hải (2008), Quản lý sự thay đổi, Bài giảng lớp cao học
QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu
thế kỷ XXI
18. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Lý luận quản lý và quản lý trong giáo dục. Bài
giảng lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình lý luận
văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. John Naisbit và Patricia Aburdena, Mười phương hướng mới của
những năm 90, những xu hướng vĩ mô năm 2000. Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh.
21. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục
22. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nxb Giáo dục. Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý nguồn nhân lực, Bài giảng lớp cao
học quản lý giáo dục khoá 11, Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Làm thế nào để có một đội ngũ giáo viên
giỏi ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (1), tr. 6-11.
25. Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
26. Sở GD - ĐT Nam Định (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011- 2012,
2012-2013.
27. Sở GD - ĐT Nam Định (2011), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo
Nam Định giai đoạn 2011 - 2020.

12


28. Trần Quốc Thành (2012), Khoa học quản lý. Đề cương bài giảng dành
cho học viên cao học Quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

29. Trần Ngọc Thêm (2012), Bốn “trọng bệnh” của nền giáo dục Việt Nam.
Báo Lao Động điện tử.
30. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam. Nxb Lao động.
31. Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
32. Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội.

13



×