Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

hiệu quả mô hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng tại xã uy nỗ, huyện đông anh, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.72 KB, 98 trang )

TRNG I HC Y H NI
NGUYN TH HIN
HIệU QUả MÔ HìNH QUảN Lý, TƯ VấN, CHĂM SóC
SứC KHỏE NGƯờI CAO TUổI DựA VàO CộNG ĐồNG
TạI Xã UY Nỗ, HUYệN ĐÔNG ANH, THàNH PHố Hà NộI
KHểA LUN TT NGHIP BC S Y KHOA
KHểA 2007 - 2013
H NI 2013
B GIO DC V O TO B Y T
B GIO DC V O TO B Y T
TRNG I HC Y H NI
NGUYN TH HIN
HIệU QUả MÔ HìNH QUảN Lý, TƯ VấN, CHĂM SóC
SứC KHỏE NGƯờI CAO TUổI DựA VàO CộNG ĐồNG
TạI Xã UY Nỗ, HUYệN ĐÔNG ANH, THàNH PHố Hà NộI
KHểA LUN TT NGHIP BC S Y KHOA
KHểA 2007-2013
Ngi hng dn khoa hc:
1. PGS.TS. NGUYN DUY LUT
2. ThS. HONG TRUNG KIấN
H NI 2013
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy
giáo, PGS.TS. Nguyễn Duy Luật, giảng viên Bộ môn Tổ chức & Quản lý y
tế - Viện đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng đã dành nhiều công sức,
tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập để hoàn
thành khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô trường Đại học Y Hà Nội đã tạo
môi trường thuận lợi cho em được học tập và nghiên cứu trong suốt 6 năm qua.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Bộ môn Tổ chức & Quản
lý y tế - Viện đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng, trường Đại học Y


Hà Nội đã cho em nhiều ý kiến quý báu, kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa
học và tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths. Hoàng Trung Kiên, Ban
Tuyên giáo Thành Ủy Hà Nội, thầy đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để em có thể hoàn thành khóa luận.
Em xin cảm ơn UBND huyện Đông Anh và UBND các xã Uy Nỗ và Cổ
Loa, cám ơn Ban giám đốc, tập thể các bác sĩ Trung tâm Y tế huyện, cán bộ trạm
y tế các xã, Chi hội người cao tuổi, các cụ người cao tuổi tại các thôn thuộc địa
bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện và tích cực tham gia vào các hoạt động trong
nghiên cứu này.
Và cuối cùng, con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với bố, mẹ là những
người đã sinh thành, nuôi dưỡng và dành cho con mọi điều tốt đẹp nhất để con
được sinh ra, lớn lên, học hành và luôn là chỗ dựa vững chắc cho con trong
những lúc khó khăn nhất. Cảm ơn các anh, chị và mọi người thân trong gia đình
đã luôn cạnh, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Nguyễn Thị Hiển
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trình bày trong khóa luận là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì
công trình khoa học, khóa luận hay tài liệu tham khảo nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thị Hiển
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT : Bảo hiểm y tế
CLB : Câu lạc bộ
CSSK : Chăm sóc sức khỏe
CSYT : Cơ sở y tế
DVYT : Dịch vụ y tế
HQCT : Hiệu quả can thiệp

KCB : Khám chữa bệnh
KSK : Khám sức khỏe
NCT : Người cao tuổi
NVYT : Nhân viên y tế
PV : Prevention value (giá trị dự phòng)
SL : Số lượng
TL : Tỷ lệ
TT–GDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe
TYT : Trạm y tế
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Khái niệm người cao tuổi 3
1.2. Tình hình người cao tuổi trên thế giới và Việt Nam 3
1.2.1. Người cao tuổi trên thế giới 3
1.2.2. Người cao tuổi ở Việt Nam 4
1.3. Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở người cao tuổi và khả
năng đáp ứng của trạm y tế xã 6
1.3.1. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 6
1.3.1.1. Già hóa dân số và nhu cầu chăm sóc sức khỏe người
cao tuổi 6
1.3.1.2. Các bệnh thường gặp ở người cao tuổi 8
1.3.2. Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi 9
1.3.3. Khả năng đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi
của trạm y tế 11
1.4. Các chính sách về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam 12
1.5. Mô hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 14
1.5.1. Mô hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại gia đình 14
1.5.2. Mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại cộng đồng 14

1.5.3. Mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại bệnh viện 16
1.5.4. Mô hình trung tâm chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi do nhà
nước quản lý 17
1.5.5. Mô hình y tế viễn thông trong dịch vụ chăm sóc sức khỏe người
cao 17
1.5.6. Mô hình câu lạc bộ sức khỏe 18
CHƯƠNG 2 19
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tượng, chất liệu nghiên cứu 19
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19
2.1.2. Chất liệu nghiên cứu 19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19
2.2.1. Thời gian nghiên cứu 19
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 19
Bảng 2.1. Đặc điểm dân số, kinh tế - xã hội, y tế của xã Uy Nỗ và xã
Cổ Loa 20
2.3. Phương pháp nghiên cứu 21
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 21
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 21
2.3.3. Mô hình can thiệp 22
2.3.4. Đánh giá hiệu quả can thiệp 23
2.3.5. Chỉ số nghiên cứu 24
2.4. Phương pháp thu thập thông tin 25
2.5. Phân tích và xử lý số liệu 26
2.6. Hạn chế của nghiên cứu 26
2.7. Sai số và cách khắc phục 26
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 26
CHƯƠNG 3 27
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27

3.1. Một số đặc điểm của người cao tuổi 27
Bảng 3.1: Cơ cấu giới tính và nhóm tuổi người cao tuổi tại 2 xã
nghiên cứu 27
Bảng 3.2: Trình độ học vấn của người cao tuổi tại 2 xã nghiên cứu 27
3.2. Đầu ra của mô hình can thiệp 28
3.2.1. Đầu ra của hoạt động quản lý, tư vấn sức khỏe, khám chữa bệnh
cho người cao tuổi tại trạm y tế 28
Bảng 3.3: Tình hình bệnh/ chứng theo giới của NCT ở xã Uy Nỗ
trong 12 tháng can thiệp 28
3.2.2. Đầu ra của hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cho người
cao tuổi 30
Bảng 3.3: Nội dung, thời lượng tập huấn cho cán bộ, nhân viên y tế ở
xã Uy Nỗ 30
Bảng3.4: Thời lượng phát thanh trên đài truyền thanh của xã theo
từng chủ đề 31
Bảng 3.5: Đầu ra của hoạt động truyền thông trực tiếp cho người
cao tuổi 31
Bảng 3.6: Số lượt cán bộ lãnh đạo cộng đồng và người thân trong gia
đình của người cao tuổi tham gia các buổi truyền thông giáo
dục sức khỏe 32
3.2.3. Đầu ra của hoạt động củng cố và tổ chức tập dưỡng dưỡng sinh cho
người cao tuổi 33
3.3. Hiệu quả của mô hình can thiệp 33
3.3.1. Hiệu quả của hoạt động quản lý, tư vấn sức khỏe, khám chữa bệnh
tại trạm y tế cho người cao tuổi 33
Bảng 3.7: Tình hình khám chữa bệnh của người cao tuổi tại trạm y
tế trước và sau can thiệp 33
34
Biểu đồ 3.1: Theo dõi hoạt động của trạm y tế xã Uy Nỗ và Cổ Loa sau can
thiệp 34

Bảng 3.8: Hiệu quả nâng cao hiểu biết của nhân viên y tế xã, thôn về
cách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trước và sau can
thiệp 35
Bảng 3.9: Hiệu quả nâng cao hiểu biết của nhân viên y tế xã, thôn vê
các bệnh chống chỉ định tuyệt đối luyện tập thể dục ở người
cao tuổi trước và sau can thiệp 35
Bảng 3.10: Hiệu quả nâng cao kiến thức của nhân viên y tế về
phương pháp luyện tập thể dục thể thao, cách xử trí ban
đầu khi bị chấn thương 36
Bảng 3.11: Hiệu quả nâng cao sự quan tâm của cán bộ Đảng, chính
quyền và đoàn thể về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
trước sau can thiệp 38
Bảng 3.12: Hiệu quả nâng cao sự quan tâm của người thân trong gia
đình đối với việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trước và
sau can thiệp 39
Bảng 3.13: Hiệu quả nâng cao kiến thức dự phòng bệnh tăng huyết
áp ở người cao tuổi trước và sau can thiệp 40
Bảng 3.14: Hiệu quả nâng cao kiến thức của người cao tuổi về mục
đích của tập luyện dưỡng sinh trước và sau can thiệp 41
3.2.3. Hiệu quả can thiệp của hoạt động củng cố và tổ chức tập dưỡng
sinh cho người cao tuổi 42
Bảng 3.15: Tỷ lệ người cao tuổi biến đổi cảm giác chủ quan sau tập
dưỡng sinh 42
TT 42
Các dấu hiệu 42
SL NCT có triệu chứng trước can thiệp 42
Xã Uy Nỗ 42
Giảm 42
Không giảm 42
SL 42

TL 42
SL 42
TL 42
1 42
Mệt mỏi 42
207 42
198 42
95,6 42
9 42
4,4 42
2 42
Đau đầu 42
189 42
164 42
86,8 42
25 42
13,2 42
3 42
Cảm giác nặng trong đầu 42
124 42
106 42
85,5 42
18 42
14,5 42
3 42
Chóng mặt, ù tai 42
102 42
83 42
81,4 42
19 42

18,6 42
4 42
Buồn nôn, nôn 42
74 42
57 42
77,0 42
17 42
23 42
5 42
Buồn ngủ ban ngày 42
77 42
68 42
88,3 42
9 42
11,7 42
6 42
Mất ngủ ban đêm 42
196 42
162 42
82,6 42
34 42
17,4 42
7 42
Run tay 42
48 42
35 42
72,9 42
13 42
27,1 42
8 42

Hồi hộp, đánh trống ngực 42
44 42
35 42
79,5 42
9 42
20,5 42
9 42
Đau mỏi lung 42
72 42
63 42
87,5 42
9 42
12,5 42
10 42
Tê, buồn chân, tay 42
190 42
179 42
94,2 42
11 42
5,8 42
11 42
Mất tập trung 42
109 42
79 42
72,5 42
30 42
27,5 42
Bảng 3.16: Đánh giá lại tình trạng sức khỏe sau 12 tháng thực hiện
can thiệp 43
CHƯƠNG 4 44

BÀN LUẬN 44
4.1. Đầu ra của mô hình “Quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
dựa vào cộng đồng” tại xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
44
4.1.1. Đầu ra của hoạt động tổ chức quản lý sức khỏe, khám chữa bệnh
cho người cao tuổi 44
4.1.2. Đầu ra của hoạt động truyền thông- giáo dục sức khỏe 46
4.1.3. Đầu ra của hoạt động củng cố và tổ chức tập luyện dưỡng sinh cho
người cao tuổi 47
4.2. Hiệu quả của mô hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng
đồng tại xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 47
4.2.1. Hiệu quả của hoạt động quản lý, tư vấn chăm sóc sức khỏe người
cao tuổi 47
4.2.2. Hiệu quả của hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe 48
4.2.3. Hiệu quả của hoạt động củng cố, tổ chức tập luyện dưỡng sinh cho
người cao tuổi 50
4.3. Đánh giá tính khả thi và bền vững của các nội dung can thiệp 51
KẾT LUẬN 53
KIẾN NGHỊ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đặc điểm dân số, kinh tế - xã hội, y tế của xã Uy Nỗ và xã Cổ Loa 20
Bảng 3.1: Cơ cấu giới tính và nhóm tuổi người cao tuổi tại 2 xã nghiên cứu 27
Bảng 3.2: Trình độ học vấn của người cao tuổi tại 2 xã nghiên cứu 27
Bảng 3.3: Tình hình bệnh/ chứng theo giới của NCT ở xã Uy Nỗ trong 12 tháng
can thiệp 28
Bảng 3.3: Nội dung, thời lượng tập huấn cho cán bộ, nhân viên y tế ở xã Uy Nỗ 30
Bảng3.4: Thời lượng phát thanh trên đài truyền thanh của xã theo từng chủ đề 31
Bảng 3.5: Đầu ra của hoạt động truyền thông trực tiếp cho người cao tuổi 31

Bảng 3.6: Số lượt cán bộ lãnh đạo cộng đồng và người thân trong gia đình của người cao
tuổi tham gia các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe 32
Bảng 3.7: Tình hình khám chữa bệnh của người cao tuổi tại trạm y tế trước và sau can
thiệp 33
Bảng 3.8: Hiệu quả nâng cao hiểu biết của nhân viên y tế xã, thôn về cách chăm sóc sức
khỏe người cao tuổi trước và sau can thiệp 35
Bảng 3.9: Hiệu quả nâng cao hiểu biết của nhân viên y tế xã, thôn vê các bệnh chống chỉ
định tuyệt đối luyện tập thể dục ở người cao tuổi trước và sau can thiệp 35
Bảng 3.10: Hiệu quả nâng cao kiến thức của nhân viên y tế về phương pháp luyện tập
thể dục thể thao, cách xử trí ban đầu khi bị chấn thương 36
Bảng 3.11: Hiệu quả nâng cao sự quan tâm của cán bộ Đảng, chính quyền và đoàn thể
về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trước sau can thiệp 38
Bảng 3.12: Hiệu quả nâng cao sự quan tâm của người thân trong gia đình đối với việc
chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trước và sau can thiệp 39
Bảng 3.13: Hiệu quả nâng cao kiến thức dự phòng bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi
trước và sau can thiệp 40
Bảng 3.14: Hiệu quả nâng cao kiến thức của người cao tuổi về mục đích của tập luyện
dưỡng sinh trước và sau can thiệp 41
Bảng 3.15: Tỷ lệ người cao tuổi biến đổi cảm giác chủ quan sau tập dưỡng sinh 42
TT 42
Các dấu hiệu 42
SL NCT có triệu chứng trước can thiệp 42
Xã Uy Nỗ 42
Giảm 42
Không giảm 42
SL 42
TL 42
SL 42
TL 42
1 42

Mệt mỏi 42
207 42
198 42
95,6 42
9 42
4,4 42
2 42
Đau đầu 42
189 42
164 42
86,8 42
25 42
13,2 42
3 42
Cảm giác nặng trong đầu 42
124 42
106 42
85,5 42
18 42
14,5 42
3 42
Chóng mặt, ù tai 42
102 42
83 42
81,4 42
19 42
18,6 42
4 42
Buồn nôn, nôn 42
74 42

57 42
77,0 42
17 42
23 42
5 42
Buồn ngủ ban ngày 42
77 42
68 42
88,3 42
9 42
11,7 42
6 42
Mất ngủ ban đêm 42
196 42
162 42
82,6 42
34 42
17,4 42
7 42
Run tay 42
48 42
35 42
72,9 42
13 42
27,1 42
8 42
Hồi hộp, đánh trống ngực 42
44 42
35 42
79,5 42

9 42
20,5 42
9 42
Đau mỏi lung 42
72 42
63 42
87,5 42
9 42
12,5 42
10 42
Tê, buồn chân, tay 42
190 42
179 42
94,2 42
11 42
5,8 42
11 42
Mất tập trung 42
109 42
79 42
72,5 42
30 42
27,5 42
Bảng 3.16: Đánh giá lại tình trạng sức khỏe sau 12 tháng thực hiện can thiệp 43

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Quy trình đánh giá hiệu quả của mô hình can thiệp 23
34
Biểu đồ 3.1: Theo dõi hoạt động của trạm y tế xã Uy Nỗ và Cổ Loa sau can thiệp 34
1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Người cao tuổi ở nước ta là lớp người đã có nhiều đóng góp to lớn trong suốt
chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Với bề dày kinh nghiệm,
chiều sâu trí tuệ, bản lĩnh cách mạng kiên cường, lớp người này trở thành chỗ dựa
vững chắc, tin cậy cho Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Vì vậy, chăm sóc người cao
tuổi là nghĩa vụ, trách nhiệm và để tỏ lòng biết ơn đến các thế hệ đi trước.
Sự nỗ lực của công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình cùng với những
tiến bộ trong y học đã và đang nâng dần tuổi thọ của con người, thêm vào đó tỷ
lệ sinh giảm kéo theo sự già hóa dân số là điều không thể tránh khỏi. Theo Liên
hợp quốc, ước tính số người cao tuổi trên thế giới sẽ tăng từ 10% dân số năm
2010 lên 23% năm 2050. Năm 2002, cứ 10 người dân thì có 1 người cao tuổi,
ước tính đến năm 2050 cứ 5 người có 1 người cao tuổi [41]. Việt Nam cũng
không nằm ngoài quy luật này, số lượng người cao tuổi tuyệt đối năm 2011 là
8,65 triệu người (chiếm 9,9% dân số), ước tính đến năm 2020, tỷ lệ này sẽ lên
khoảng 18% và năm 2050 là 22% [1]. Như vậy, người cao tuổi đang dần chiếm
một vị trí không nhỏ trong cơ cấu dân số nước ta.
Ở Việt Nam, cuộc sống của người cao tuổi gặp rất nhiều khó khăn và vất
vả. Chỉ khoảng 30% người cao tuổi có chế độ hưởng trợ cấp hưu trí hoặc mất
sức, 70% còn lại sống chủ yếu vào sức lao động già yếu của chính mình [14].
Nhu cầu được chăm sóc sức khỏe ở người cao tuổi nước ta ngày càng cao nhất là
trong điều kiện môi trường sinh hoạt hiện nay. Do quá trình lão hóa nên sức đề
kháng và khả năng tự điều chỉnh giảm, người cao tuổi phải đối mặt với nhiều
bệnh tật phát sinh. Bệnh ở người cao tuổi thường là bệnh mãn tính, âm thầm khó
phát hiện và khi chẩn đoán ra thường ở giai đoạn muộn, điều trị và phục hồi khó
2
khăn. Hạn chế quá trình lão hóa và bệnh tật giúp người cao tuổi sống vui, sống
khỏe, sống có ích là ước vọng ngàn đời của con người.
Trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng, một số mô hình quản lý
và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đã được nghiên cứu và triển khai. Mỗi
mô hình có những ưu nhược điểm riêng và việc áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể

từng địa phương còn phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc
biệt là người cao tuổi sống ở khu vực nông thôn đang trong tiến trình đô thị
hóa, khi mà thói quen, nếp sống đang dần thay đổi. Việc tìm kiếm một mô
hình chăm sóc sức khỏe phù hợp cho người cao tuổi đang được các nhà lãnh
đạo Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm.
Đông Anh là một huyện ngoại thành nằm ở phía bắc của thủ đô Hà Nội, có
diện tích 18.230 ha, dân số là 276.750 người. Đây là một vùng đất có bề dày lịch
sử với truyền thống yêu nước và nét đẹp văn hóa. Với những điều kiện có được,
huyện Đông Anh đang từng bước đô thị hóa, hiện đại hóa rất nhanh, kéo theo đó
là quá trình già hóa và số lượng người cao tuổi ngày một tăng. Câu hỏi đặt ra là
mô hình chăm sóc sức khỏe nào phù hợp với người cao tuổi ở đây? Vì vậy,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả mô hình quản lý, tư vấn,
chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng tại xã Uy Nỗ, huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội” với mục tiêu:
1. Mô tả đầu ra của mô hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người
cao tuổi dựa vào cộng đồng tại xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố
Hà Nội, năm 2012.
2. Xác định hiệu quả của mô hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người
cao tuổi tại xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, năm 2012.
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm người cao tuổi
Năm1970, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thống nhất quy định rằng những
người từ 60 tuổi trở lên được gọi là người cao tuổi và phân loại như sau [16]:
• 60-74 tuổi: Người có tuổi
• 75-90 tuổi: Người già
• Trên 90 tuổi: Người già sống lâu
Tuy nhiên việc xác định thế nào là một NCT lại phụ thuộc vào từng nước
do sự khác nhau về tuổi thọ trung bình, tuổi lao động hay tuổi nghỉ hưu. Hiện

nay, một số nước coi những người từ 60 tuổi trở lên là NCT, trong khi đó một số
nước khác lại chọn 65 hoặc hơn [40].
Ở Việt Nam, các nhà Dân số học định nghĩa: Người cao tuổi là những người
trên 60 tuổi không phân biệt nam, nữ [14]. Theo Điều 1 trong Pháp lệnh NCT
Việt Nam năm 2000 quy định NCT là “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” [34].
1.2. Tình hình người cao tuổi trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Người cao tuổi trên thế giới
Trên thế giới, NCT phân bố không đồng đều giữa các quốc gia và khu vực. Tỷ
lệ NCT cao nhất ở các nước đã phát triển nhưng số lượng NCT nhiều nhất lại tập
trung ở các nước đang phát triển. Năm 2010, trong số 759 triệu NCT, có tới 493,4
triệu người đang sống ở các nước nghèo, chiếm tới 65% NCT của thế giới [1]. Liên
Hợp Quốc quy ước rằng, một quốc gia có tỷ lệ NCT từ 10% trở lên thì quốc gia
đó được gọi là có dân số già. Thời gian để các nước có cùng mức xuất phát về tỷ lệ
NCT đạt ngưỡng dân số già rất khác nhau. Ví dụ: để tỷ lệ NCT từ 7% lên 10%
4
(từ giai đoạn “già hóa” bước sang ngưỡng “già”) Pháp cần 70 năm, Mỹ cần 35
năm còn Nhật Bản chỉ cần 15 năm [5].
Ở nông thôn và thành thị, tỷ lệ NCT cũng có sự khác biệt, nhất là ở các nước
đang phát triển. Năm 1975, tỷ lệ NCT ở nông thôn chỉ là 7,7% thấp hơn so với thành
thị là 10,1%. Với xu hướng đô thị hóa càng ngày càng tăng trên toàn cầu, đặc biệt ở
các nước đang phát triển, dự báo trong 20 năm tới NCT ở thành thị sẽ lên tới 318
triệu vượt xa so với nông thôn (khu vực này chỉ còn 257 triệu NCT) [25]. Tại hầu hết
các nước đó, phụ nữ chiếm số lượng áp đảo và tỷ lệ nữ ở NCT cũng cao hơn [12].
Tốc độ già hóa nhanh chóng ở các nước đang phát triển dẫn tới những thay đổi về
cấu trúc và vai trò của gia đình. Trong quá trình công nghiệp hóa, lớp người trẻ dồn
về thành phố để tìm kiếm công việc để lại ở nông thôn chỉ có NCT và trẻ em, dẫn đến
tình trạng NCT càng ngày càng ít có được sự chăm sóc khi đau ốm tại từ gia đình [1].
Như vậy, khi tiến trình xã hội đang ngày một đi lên, số người trong nhóm
tuổi phụ thuộc tăng lên, số người trong nhóm tuổi lao động giảm đã đặt ra hàng loạt

vấn đề cần giải quyết. Sự tăng trưởng kinh tế phải phù hợp, các chính sách dân số,
phúc lợi, an ninh xã hội cũng cần phải điều chỉnh. Đối với các nước đang phát triển
khi bối cảnh kinh tế xã hội còn thấp thì dân số già thật sự là một thách thức để đảm
bảo được tốt các dịch vụ chăm sóc sức khỏe NCT.
1.2.2. Người cao tuổi ở Việt Nam
Trong 3 thập kỷ qua, dân số Việt Nam đã có những biến đổi mạnh mẽ về quy
mô và cơ cấu tuổi. Tỷ lệ NCT của Việt Nam giai đoạn này tăng lên nhanh chóng là
hệ quả tất yếu của: tỉ suất sinh giảm, tỷ suất chết giảm, tuổi thọ tăng lên. Tuổi thọ
trung bình của người Việt Nam năm 2010 là 73 [33]. Theo số liệu Tổng điều tra dân
số các năm 1989, 1999, 2009 và niên giám thống kê năm 2011 tỷ lệ NCT đang tăng
dần theo thời gian: 7,2%; 8,1%; 9,0% và 9,9% [26], [27], [28], [29]. Điều này
chứng tỏ dân số Việt Nam đang có xu hướng già hóa.
5
Nữ hóa tuổi già là một đặc trưng ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 [28], trong nhóm 60-69
tuổi là 131, nhóm 70-79 tuổi là 149, nhóm trên 80 tuổi là 200. Tỷ lệ nữ giới
trong nhóm người cao tuổi ngày càng tăng đặt ra rất nhiều yêu cầu về chính
sách trong chăm sóc sức khỏe NCT do phụ nữ dễ bị tổn thương hơn trước
những thay đổi của môi trường sống [33].
Dân số cao tuổi phân bố không đồng đều và rất khác biệt giữa các vùng miền.
Ở Việt Nam, vùng Đồng bằng Sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ có tỷ số giới tính tuổi
già thấp nhất, cao nhất là vùng Tây Nguyên và Tây Bắc [33]. Phần lớn NCT sống ở
nông thôn, nơi mà điều kiện kinh tế cũng như khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội
còn nhiều khó khăn. Năm 2011, có 72,9% NCT Việt Nam sống ở nông thôn [29].
Trong số NCT, chỉ có khoảng 6-17% hưởng lương hưu hoặc mất sức, hơn 10% các
cụ hưởng trợ cấp người có công với nước. Như vậy trên 70% NCT sống chủ yếu
bằng sự nỗ lực của bản thân, không ít người trong số họ có cuộc sống và kinh tế khó
khăn [5]. Cùng với tiến trình công nghiệp hóa, đất ruộng ở nông thôn thu hẹp dần,
thu nhập của người cao tuổi cũng ít dần. Thực tế này đòi hỏi những chính sách ưu đãi
đối với NCT nhất là ở vùng nông thôn đang trong quá trình công nghiệp hóa.

Dự báo năm 2014, Việt Nam sẽ chính thức chuyển thành nước có cấu trúc
dân số già. Dự tính đến năm 2020, tỷ lệ NCT trong cơ cấu dân số sẽ lên khoảng
18% và năm 2050 là 22% (tăng 4,4 lần so với hiện nay). Bốn mươi năm nữa gần ¼
dân số nước ta ở độ tuổi 65 trở lên.Với dự kiến này và đặc điểm về NCT, dân số già
đang trở thành một thách thức lớn đối với Việt Nam [33].

×