Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.5 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TỐNG THỊ NHƢ HOA

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TỐNG THỊ NHƢ HOA

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƢƠNG THU HƢƠNG

XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

1

BCTC

Báo cáo tài chính

2

BIDV

Ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn đầu tƣ và phát triển
Việt Nam


3

CIC

4

DPRR

Dự phòng rủi ro

5

HĐQT

Hội đồng quản trị

6

MTV

Một thành viên

7

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

8


NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

9

ODA

10

QHKH

11

QTRRTD

12

RRTD

Rủi ro tín dụng

13

TCTD

Tổ chức tín dụng

14


TMCP

Thƣơng mại cổ phần

15

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

16

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

17

UBND

Ủy ban nhân dân

18

UBQLRR

Ủy ban quản lý rủi ro

19


Vietinbank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam

20

Nguyên nghĩa

Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam

Hỗ trợ phát triển chính thức
Quan hệ khách hàng
Quản trị rủi ro tín dụng

Vietcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

1

Bảng 2.1

2


Bảng 2.2

Nội dung
Tăng trƣởng tín dụng của BIDV giai đoạn 2012 –
2014
Dƣ nợ cho vay khách hàng
(không bao gồm cho vay bằng vốn ODA, ủy thác)

Trang
42

43

Tốc độ tăng trƣởng cho vay khách hàng của Ngân
3

Bảng 2.3

hàng và một số ngân hàng có quy mô tƣơng đƣơng

44

năm 2014
4

Bảng 2.4

5


Bảng 2.5

6

Bảng 2.6

Dƣ nợ cho vay khách hàng theo khu vực địa lý
Cơ cấu tín dụng theo phƣơng thức cho vay của BIDV
Việt Nam
Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp
năm 2013, 2014

45
46

50

Tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng (không bao gồm
7

Bảng 2.7

cho vay bằng nguồn vốn ODA) của BIDV giai đoạn

52

2012 – 2014
8

Bảng 2.8


9

Bảng 2.9

10

Bảng 2.10

11

Bảng 2.11

Tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng của BIDV và một
số ngân hàng có quy mô tƣơng đƣơng năm 2014
Tỷ trọng dƣ nợ xấu cho vay khách hàng
theo khu vực địa lý năm 2014
Phân loại khách hàng theo Hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ của BIDV
Dƣ quỹ DPRR cho vay khách hàng của BIDV
giai đoạn 2012 – 30/06/2015

ii

53

55

94


97


DANH MỤC HÌNH
Nội dung

STT

Hình

1

Hình 1.1

Phân loại rủi ro tín dụng

11

2

Hình 1.2

Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

25

3

Hình 2.1


Tổng dƣ nợ qua các năm của BIDV Việt Nam

43

4

Hình 2.2

Dƣ nợ cho vay khách hàng theo khu vực địa lý
từ năm 2012-2014

Trang

43

Tăng trƣởng cho vay khách hàng của một số
5

Hình 2.3

ngành nghề chiếm tỷ trọng dƣ nợ lớn trong giai

48

đoạn 2010 – 2014
6

Hình 2.4

Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp của

BIDV

49

Tỷ lệ dự phòng/Tổng dƣ nợ cho vay khách hàng
7

Hình 2.5

(không bao gồm cho vay bằng vốn ODA) của
BIDV và một số ngân hàng có quy mô tƣơng

54

đƣơng giai đoạn 2010 – 2014
Tỷ lệ dự phòng cụ thể/Tổng dƣ nợ xấu của Ngân
8

Hình 2.6

hàng và một số ngân hàng có quy mô tƣơng

55

đƣơng giai đoạn 2010 – 2014
9

Hình 2.7

10


Hình 2.8

11

Hình 2.9

Ttƣơng quan tỷ trọng dƣ nợ cho vay khách hàng
và tỷ trọng dƣ nợ xấu theo ngành nghề
Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dƣ nợ theo loại hình
doanh nghiệp năm 2013 – 2014
Cơ cấu tổ chức khối Quản lý rủi ro

iii

56

57
72


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO TÍN
DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH NGÂN HÀNG ................................................................................... 1
1.1. TÍN DỤNG ................................................................................................. 6
1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng ......................................................... 6
1.1.2.Phân loại tín dụng ngân hàng ........................................................... 7
1.2. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................... 8
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................ 8

1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng ................................................................ 10
1.2.3. Các dấu hiệu cảnh báotín dụng có vấn đề ..................................... 11
1.2.4. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng .............................................. 12
1.2.5. Những thiệt hại do rủi ro tín dụng................................................. 19
1.3. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ............................................................................................... 22
1.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ................................................ 22
1.3.2. Sự cần thiết và ý nghĩa của quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động
ngân hàng ................................................................................................ 23
1.3.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng .................................................. 24
1.3.4. Phƣơng pháp tiếp cận quản trị rủi ro tín dụng theo Basel ............ 36
1.3.5. Áp dụng hiệp ƣớc Basel trong quản trị rủi ro tín dụng trong hệ
thống Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam................................................ 38
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ............................. 42
2.1. TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA BIDV .................... 42
2.1.1. Tín dụng của BIDV ....................................................................... 42
2.1.2. Chất lƣợng tín dụng của BIDV ..................................................... 51
iv


2.1.3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng.......................................... 58
2.2. ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BASEL TRONG
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO QUY ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG
NHÀ NƢỚC TẠI BIDV ................................................................................. 61
2.2.1. Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ................................ 61
2.2.2. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ....................... 63
2.2.3. Xây dựng mô hình tổ chức về quản trị rủi ro tín dụng của BIDV 66
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ................................. 69
2.3.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ........................ 69

2.3.2. Văn bản chế độ, quy trình tín dụng ............................................... 78
2.3.3. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo chuẩn mực quốc tế ........ 89
2.3.4. Đánh giá chất lƣợng khoản vay ................................................... 95
2.3.5. Xử lý rủi ro tín dụng...................................................................... 96
2.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QTRR TÍN DỤNG TẠI BIDV ...................... 98
2.4.1. Những kết quả đã đạt đƣợc ........................................................... 98
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân .................................................. 100
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BIDV ............................. 106
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN ............................ 106
3.1.1. Định hƣớng phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam .............. 106
3.1.2. Đối với Ngân hàng BIDV ........................................................... 106
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QTRR TÍN DỤNG.. 110
3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và cơ cấu quản lý,
giám sát rủi ro tín dụng ......................................................................... 110
3.2.2. Xây dựng chính sách tín dụng..................................................... 111
3.2.3. Xây dựng hệ thống các công cụ đo lƣờng và định hạng RRTD . 113
3.2.4. Hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng ................................. 115

v


3.2.5. Nguồn nhân lực và công nghệ trong quản trị rủi ro tín dụng...... 115
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 116
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, quốc hội ....................................... 116
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nƣớc .................................... 118

vi



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Quá trình phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào đều không thể phủ nhận
những đóng góp của ngành ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong
việc thực thi chính sách tiền tệ, đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bƣớc duy trì sự
ổn định giá trị đồng tiền và tỷ giá, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện môi
trƣờng đầu tƣ và sản xuất kinh doanh. Tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho
tăng trƣởng kinh tế; hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm, góp phần cải thiện
thu nhập và giảm nghèo bền vững.
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp quan trọng nêu trên thì của ngành ngân
hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động. Và một trong những
rủi ro quan trọng nhất và có tác động lớn nhất đến hoạt động ngân hàng là rủi ro tín
dụng. Rủi ro tín dụng có ý nghĩa sống còn đối với ngân hàng cũng nhƣ sự ổn định
của cả nền kinh tế. Các ngân hàng quan tâm rủi ro tín dụng vì lợi nhuận từ hoạt
động tín dụng hiện nay vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thu nhập của các ngân
hàng. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc đặc biệt theo dõi, giám sát rủi ro tín dụng của
hệ thống ngân hàng bởi vì nếu không quản lý đƣợc rủi ro tín dụng thì hậu quả xảy ra
là rất lớn, khi mà ngân hàng vẫn là kênh tài trợ vốn lớn nhất cho hầu hết các đơn vị
sản xuất kinh doanh của nền kinh tế Việt Nam. Và trong hoàn cảnh kinh tế nƣớc ta
hiện nay – một nƣớc đang phát triển với tiềm lực kinh tế chƣa cao, nguồn vốn ít thì
sử dụng vốn làm sao vừa có hiệu quả vừa tránh đƣợc nguy cơ mất vốn, đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế đang trở thành vấn đề cấp thiết.
Thực tế, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam (BIDV) là một
ngân hàng lớn mạnh, có kinh nghiệm và có uy tín trên thị trƣờng tài chính tiền tệ
Việt Nam. Tuy vậy, trong thời gian gần đây mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt
giữa các ngân hàng, đặc biệt sự biến động không ngừng của thị trƣờng khu vực và
trên thế giới đòi hỏi BIDV phải hoàn thiện hệ thống và nâng cao hoạt động quản trị
rủi ro tín dụng. Trên cơ sở những kiến thức đã đƣợc tích lũy ở trƣờng đại học kết
hợp với những kinh nghiệm thực tiễn thu đƣợc trong quá trình làm việc, với mong


1


muốn phân tích các nguyên nhân của rủi ro tín dụng để góp phần đƣa ra các giải
pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng và đóng góp một số đề xuất của mình nhằm cùng
tìm ra lời giải đáp khoa học, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài:“Quản trị rủi ro tín
dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam” làm đề tài cho luận
văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Yêu cầu về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại và vấn đề áp
dụng theo chuẩn mực Basel đƣợc bàn thảo dƣới nhiều góc độ khác nhau thông qua
các nghiên cứu của nhiều cá nhân, tổ chức. Các nghiên cứu xung quanh vấn đề này
có thể chia thành 2 nhóm chủ yếu sau:
Nhóm thứ nhất gồm những nghiên cứu về việc áp dụng các tiêu chuẩn Basel
trong việc đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng. Tiêu biểu trong nhóm này là:
- "Hệ thống giám sát tài chính quốc gia" năm 2011 của Học viện Ngân hàng.
Đề tài cấp nhà nƣớc trên đã nghiên cứu trên phƣơng diện giám sát và điều tiết về
những tiêu chuẩn an toàn trong hoạt động của hệ thống tài chính, trong đó bao gồm
các ngân hàng thƣơng mại. Nghiên cứu đƣa ra những khuyến cáo áp dụng những
chuẩn mực an toàn và quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng nhƣ Basel I, II, III.
- “Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam nhìn từ tiêu chuẩn Basel”,
TS. Trƣơng Quốc Cƣờng. Tác giả phân tích một số khía cạnh của các quy định về
an toàn trong hoạt động ngân hàng Việt Nam trong mối liên hệ với các chuẩn mực
về an toàn của hiệp ƣớc Basel. Một số khuyến nghị về đảm bảo an toàn hoạt động
ngân hàng tại Việt Nam đã đƣợc nên ra trong nghiên cứu này.
- "Basel và tiến trình hội nhập vào hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam",
PGS.TS Trần Huy Hoàng. Bài nghiên cứu đánh giá quá trình áp dụng các tiêu chuẩn
an toàn của Basel thông qua các văn bản, quy định của NHNN và việc triển khai tại
các ngân hàng theo từng giai đoạn.
Những công trình nghiên cứu về việc áp dụng Basel vào hệ thống ngân hàng

Việt Nam là những tƣ liệu quý và những gợi ý tốt cho việc triển khai tại các ngân
hàng. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng khi áp dụng Basel cần có những đánh giá cụ thể về

2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BIDV, 2006. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
2. BIDV, Báo cáo tài chính hợp nhất của BIDV đã được kiểm toán năm 2010,
2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội
3. Cơ quan thanh tra giám sát - Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013. Thông tư
02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích,
phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.
4. Trƣơng Quốc Cƣờng, 2011. Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt
Nam nhìn từ tiêu chuẩn Basel, Hà Nội
5. Trƣơng Quốc Doanh, 2007. Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ
thương Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp. Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh,
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
6. Frederic S.Mishkin, 1995. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Hà
Nội: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
7. Trần Huy Hoàng, 2010, Basel và tiến trình hội nhập vào hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội
8. PGS.TS. Tô Ngọc Hƣng, 2011, Hệ thống giám sát tài chính quốc gia. Đề tài
nghiên cứu cấp Nhà nƣớc, Học viện ngân hàng
9. Nguyễn Lan Khanh, 2010. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Quốc tế Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp. Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh,
Đại học Ngoại thƣơng
10. Ngân hàng Nhà nƣớc,2014. Dự thảo thông tư quy định về hệ thống quản lý
rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Hà Nội

11. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2014. Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày
20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.
12. Peter S.Rose, 2001. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất
bản Tài chính.

120


Website:
1. Ngân hàng Nhà Nƣớc: www.sbv.gov.vn
2. Ngân hàng Thanh toán quốc tế: www.bis.org
3. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam: www.vietinbank.vn
4. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: www.bidv.com.vn
5. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam: www.vietcombank.com.vn

121



×