ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-----------------------------------
NGUYỄN VĂN TƢỜNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Hà Nội 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-----------------------------------
NGUYỄN VĂN TƢỜNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS Phan Văn Kha
Hà Nội 2015
LỜI CẢM ƠN
Học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Đảng ủy, Ban
giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa sau đại học –Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại
học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Đặc biệt, em xin đƣợc trân trọng cảm ơn tới GS. TS. Phan Văn Kha,
ngƣời thầy đã trực tiếp giúp đỡ, hƣớng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu,
thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin đƣợc cảm ơn tới Ban giám hiệu, cùng toàn thể các đồng chí
cán bộ, giáo viên Trƣờng THPT Đống Đa - Hà Nội, nơi tôi đang công tác, đã
tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban phụ huynh học sinh và các em học sinh
cũng nhƣ các tổ chức chính trị xã hội trong và ngoài trƣờng đã nhiệt tình ủng
hộ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Tƣờng
i
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BGH
Ban giám hiệu
CBĐ
Cán bộ Đoàn
CBQL
Cán bộ quản lý
CLB
Câu lạc bộ
CSVC
Cơ sở vật chất
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
GV
Giáo viên
GVBM
Giáo viên bộ môn
GVCN
Giáo viên chủ nhiệm
HĐGDTN
Hoạt động giáo dục trải nghiệm
HS
Học sinh
PHHS
Phụ huynh học sinh
TDTT
Thể dục thể thao
THCS
Trung học sơ sở
THPT
Trung học phổ thông
UNESCO
XHCN
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
của Liên Hợp Quốc
Xã hội chủ nghĩa
ii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.
Kết quả xếp loại văn hóa và hạnh kiểm của học sinh
Bảng 2.2.
Nhận thức của Cán bộ, giáo viên về mục tiêu hoạt động giáo dục
trải nghiệm
Bảng 2.3.
Thực trạng nhận thức của Cán bộ quản lý, Cán bộ Đoàn và Giáo
viên về nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệm
Bảng 2.4.
Thực trạng về lập kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm
Bảng 2.5.
Phân cấp quản lý và cơ chế phối hợp các lực lƣợng tổ chức hoạt
động giáo dục trải nghiệm
Bảng 2.6.
Thực trạng cơ chế quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm
Bảng 2.7.
Thực trạng mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia hoạt động
giáo dục trải nghiệm đƣợc tổ chức ở trƣờng THPT Đống Đa
Bảng 2.8.
Cán bộ, Giáo viên đánh giá hiệu quả tổ chức các hình thức
HĐGDTN đã đƣợc thực hiện ở trƣờng THPT Đống Đa – Hà Nội
Bảng 2.9.
Học sinh đánh giá hiệu quả tổ chức các hình thức hoạt động giáo
dục trải nghiệm đƣợc thực hiện ở trƣờng THPT Đống Đa – Hà Nội
Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục trải nghiệm
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động giáo dục trải
nghiệm
Bảng 2.12. Cán bộ, giáo viên đáng giá mức độ của các yếu tố ảnh hƣởng tới
quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm
Bảng 3.1.
Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của 7 (bẩy) biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục trải nghiệm
Bảng 3.2.
Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của 7 (bẩy) biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục trải nghiệm
iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.
So sánh tỉ lệ ý kiến của Cán bộ quản lý, Cán bộ Đoàn và Giáo
viên về mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệm
Biểu đồ 2.2.
So sánh tỉ lệ ý kiến của học sinh khối 10 và khối 12 về mục tiêu
hoạt động giáo dục trải nghiệm
Biểu đồ 2.3.
Thực trạng sự tham gia phối hợp của phụ huynh học sinh với
nhà trƣờng trong hoạt động giáo dục trải nghiệm
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
3. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứuError! Bookmark not defined.
4. Giả thuyết nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
5. Câu hỏi nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.
7. Phạm vi nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu........................... Error! Bookmark not defined.
9. Những đóng góp của đề tài ....................... Error! Bookmark not defined.
10. Cấu trúc luận văn ...................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI
NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1.Một số khái niệm cơ bản......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quản lý và các chức năng quản lý ... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Quản lý giáo dục .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Hoạt động giáo dục trải nghiệm ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined.
1.2.Hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng trung học phổ thôngError! Bookmark n
1.2.1. Một số đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trung học phổ thôngError! Bookmark not
1.2.2. Vai trò của hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined.
1.2.3. Mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined.
1.2.4. Nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined.
v
1.2.5. Các đặc trƣng của hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined
1.3.Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng THPTError! Bookmark not defi
1.3.1. Lập kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined.
1.3.2. Tổ chức triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined
1.3.2.1. Phân cấp quản lý và cơ chế phối hợpError! Bookmark not defined.
1.3.2.2. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not def
1.3.3. Chỉ đạo các hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined.
1.3.4. Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark no
1.4.Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark
Tiểu kết chƣơng 1:......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG THPT ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI
2.1. Giới thiệu khái quát về trƣờng THPT Đống Đa – Hà NộiError! Bookmark not def
2.2.Tổ chức thu thập dữ liệu ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.Thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng THPT
Đống Đa – Hà Nội.................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nhận thức về mục tiêu hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not def
2.3.2. Nhận thức về nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not def
2.4.Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng
THPT Đống Đa – Hà Nội ........................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Lập kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined.
2.4.2. Tổ chức triển khai hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined
2.4.2.1. Phân cấp quản lý và cơ chế phối hợpError! Bookmark not defined.
2.4.2.2. Mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia hoạt động giáo
dục trải nghiệm và hiệu quả của các hình thức tổ chức hoạt độngError! Bookmark
2.4.3. Chỉ đạo hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not defined.
2.4.4. Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark no
2.5.Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark
Tiểu kết chƣơng 2:......................................... Error! Bookmark not defined.
vi
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG THPT ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI
3.1.Một số nguyên tắc đề xuất các biện phápError! Bookmark not defined.
3.2.Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệmError! Bookmark not de
3.2.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục trải
nghiệm cho Cán bộ, Giáo viên và Học sinh Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tập huấn rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trải
nghiệm cho cán bộ, giáo viên ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đổi mới phân cấp quản lý và cơ chế phối hợp hoạt động giữa
các bộ phận, tổ chức trong trƣờng ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tổ chức phối hợp đa dạng các loại hình hoạt động giáo dục trải
nghiệm ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tổ chức trao đổi kinh nghiệm ở một số trƣờng trong quận
Đống Đa ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Xã hội hóa các nguồn lực để tổ chức hoạt động giáo dục trải
nghiệm ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Thƣờng xuyên, định kỳ tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá và
các điều kiện tổ chức hoạt động................... Error! Bookmark not defined.
3.3.Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục trải nghiệm ở trƣờng THPT Đống ĐaError! Bookmark not def
3.3.1
Mục đích khảo nghiệm .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2
Đối tƣợng khảo nghiệm ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3
Phƣơng pháp khảo nghiệm .............. Error! Bookmark not defined.
3.3.4
Nội dung khảo nghiệm .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5
Kết quả khảo nghiệm ....................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3:......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 2
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.
vii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã định hƣớng ngay từ thời kỳ đầu của nền giáo
dục Việt Nam để đào tạo nên những ngƣời có tài có đức đó là: “Học đi đôi với
hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn,
giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”[5]. Đây
cũng là nguyên lý giáo dục đƣợc qui định trong Luật giáo dục hiện hành của
Việt Nam. Ngày nay, mục đích học tập cũng đƣợc UNESCO đề xƣớng: “Học
để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Nhƣ vậy
mục đích học tập phải đáp ứng hai yêu cầu: Tiếp thu kiến thức và yêu cầu thực
hành, vận dụng kiến thức để từng bƣớc hoàn thiện nhân cách. Đích đến cuối
cùng của giáo dục là “Tự giáo dục”, nghĩa là phải tự mình nhận thức đƣợc các
vấn đề học tập và nhờ học tập mà phát triển phù hợp với cộng đồng và xã hội.
Đó chính là phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực ngƣời học; Năng lực là tổ
hợp các hoạt động dựa trên sự huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn tri
thức khác nhau để giải quyết vấn đề hay có các ứng xử phù hợp trong bối cảnh
phức tạp của cuộc sống luôn thay đổi. Để tạo ra năng lực ngƣời học nhất thiết
phải thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn. Hoạt động trải nghiệm đƣợc
hầu hết các nƣớc phát triển quan tâm, nhất là các nƣớc tiếp cận chƣơng trình
giáo dục phổ thông theo hƣớng phát triển năng lực; chú ý giáo dục nhân văn,
giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất và kỹ năng sống…
Hội nghị Trung ƣơng 8 khoá XI đã ra nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đã xác đinh
̣ phải đổ i mới chƣơng
trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận năng lực : “Đổi mới chương trình nhằm
phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy
người, dạy chữ và dạy nghề” [4]. Đáng chú ý, trong chƣơng trình tổng thể giáo
dục phổ thông mới, kế hoạch giáo dục bao gồm các môn học, chuyên đề học
tập và hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đó chính là định hƣớng chuyển từ chủ
yếu truyền thụ kiến thức một cách thụ động sang chủ yếu chủ động rèn luyện
1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm
2014 về tăng cường và nâng cao hiệu quả một số hoạt động giáo dục cho
học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục, đào tạo.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông
tổng thể, phụ lục 4 tr.45.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011
về việc ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
4. Đảng cộng sản Việt Nam, nghị quyết 29-NQ/TW, Hội nghị TW 8 khoá XI.
5. Luật giáo dục 2005: Nhà xuất bản tƣ pháp.
6. Trƣờng THPT Đống Đa, Báo cáo tổng kết 5 năm từ 2010 đến 2015.
7. Đặng Quốc Bảo (2002), Ý tưởng của tiền nhân và thông điệp thời đại về
phát triển quản lý giáo dục, Tr.7-10.
8. Nguyễn Quốc Chí (2004), Bài giảng những cơ sơ lý luận QLGD, Tr.1-5.
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản
lý (tái bản lần thứ nhất), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.9.
10. Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, tr.82 – 83
11. Bùi Ngọc Diệp (2014), “Hoạt động giáo dục của trường tiểu học giai đoạn
sau năm 2015”, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.
12. Bùi Ngọc Diệp (2014), “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng
tạo trong nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo, Bộ GD&ĐT.
13. Vũ Cao Đàm (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
(tái bản lần thứ sáu). Nxb Giáo dục Việt Nam.
14. Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà
trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.
15. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2010), “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
NGLL ở trường THPT Ngô Thì Nhậm – Hà Nội”, Luận văn cao học.
2
16. Phan Văn Kha (2012), “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam
theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập
quốc tế”, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.
17. Phan Văn Kha (2013), “Đổi mới giáo dục Việt nam theo tinh thần nghị
quyết TW 8 khóa XI”, Tạp chí khoa học giáo dục, Viện KHGD Việt Nam.
18. Phan Văn Kha – Nguyễn Lộc (chủ biên) (2011), Nghiên cứu khoa học giáo
dục Việt Nam thời kỳ đổi mới. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
19. Phan Văn Kha (chủ biên) (2014), Lý luận và thực tiễn đổi mới quản lý giáo
dục thời kỳ hội nhập. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
20. Phan Văn Kha (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục. Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, tr.4. tr.17-25.
21. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.
NXB Giáo dục, tr.61.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý
luận và thực tiễn. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.15-16.
23. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB giáo dục.
24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục Trung ƣơng I, Hà Nội, tr.31.
25. Đinh Thị Kim Thoa, “Trải nghiệm sáng tạo – Hoạt động quan trọng trong
chương trình giáo dục phổ thông mới”, Trƣờng ĐHGD, ĐHQGHN.
26. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học. Nhà xuất bản Hà Nội, tr.206.
27. Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2002), Giáo trình khoa học quản lý. Nxb chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr.53.
Tiếng Anh:
28. John Dewey (2012), Experience and Education, Nxb Trẻ, TP. HCM.
29. David A. Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of
Learning and Development, Prentice Hall PTR.
30. C. Mac và Anghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (23)tr.34.
31. Bush T. (1995), Theories of Education management, PCP, London.
3