ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------
VŨ THỊ TỐ UYÊN
PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON
TỪ 3 ĐẾN 6 TUỔI TẠI TRƢỜNG QUỐC TẾ KOALA HOUSE
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------
VŨ THỊ TỐ UYÊN
PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON
TỪ 3 ĐẾN 6 TUỔI TẠI TRƢỜNG QUỐC TẾ KOALA HOUSE
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trịnh Thị Linh
Hà Nội – 2015
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Cao đẳng
CĐ
Đại học
ĐH
Sau đại học
SĐH
Trung học phổ thông
THPT
Phong cách giáo dục
PCGD
Số lượng
SL
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu mà tôi đã thực
hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trịnh Thị Linh. Các trích dẫn và tài liệu sử
dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ tin cậy cao về mặt khoa
học. Số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn hoàn toàn trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội Ngày 12 tháng 7 năm 2015
Người cam đoan
Vũ Thị Tố Uyên
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Tâm lý học,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã
nhiệt tình giảng dạy em trong suốt quá trình học tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo Trịnh Thị Linh, người
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và cổ vũ cho em trong quá trình
thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn tập thể thầy cô giáo và phụ huynh các em học sinh
trường Quốc tế Koala – House đã hợp tác với tôi trong quá trình điều tra
thực tiễn.
Tôi cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo điều
kiện để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2015
Tác giả
Vũ Thị Tố Uyên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA
CHA MẸ ĐỐI VỚI CON TỪ 3 ĐẾN 6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON
QUỐC TẾ KOALA HOUSE ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan một vài công trình nghiên cứu về phong cách giáo dục của
cha mẹ đối với con từ 3 đến 6 tuổi. ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài. ... Error! Bookmark not
defined.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước........ Error! Bookmark not
defined.
1.2. Một số vấn đề lý luận về phong cách giáo dục của cha mẹ đối với trẻ
mẫu giáo ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý luận về phong cách giáo dục của cha mẹ .... Error! Bookmark
not defined.
1.2.2. Lý luận về trẻ mẫu giáo................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phong cách giáo dục của cha mẹ đối với con từ 3 đến 6 tuổi tại
trường mầm non Quốc tế Koala House.. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Phong cách giáo dục của cha mẹ và sự phát triển tâm lý của trẻ
................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách giáo dục của cha mẹError!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương1............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........Error!
Bookmark not defined.
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứuError!
Bookmark
not
defined.
2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.
2.2. Tổ chức nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tổ chức nghiên cứu về mặt lý luận ............ Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn....... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu . Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phương pháp chuyên gia .............. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .......... Error! Bookmark not
defined.
2.3.4. Phương pháp phỏng vấn sâu ........ Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Phương pháp phân tích chân dung tâm lý ... Error! Bookmark not
defined.
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học .............. Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........ Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng phong cách giáo dục của cha mẹ đối với con từ 3 đến 6
tuổi tại trường Quốc tế Koala House.......... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Phong cách giáo dục của cha mẹ nói chung Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Phong cách giáo dục của cha mẹ trong từng lĩnh vực giáo dục
gia đình .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Mối liên hệ giữa PCGD của cha mẹ và tự đánh giá của cha mẹ về
vai trò của họ trong giáo dục trẻ. ........... Error! Bookmark not defined.
3.2. Mối liên hệ giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và sự phát triển tâm
lý của trẻ ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách giáo dục của cha mẹ ....... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Yếu tố nghề nghiệp của cha mẹ ... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Yếu tố thu nhập của cha mẹ ......... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Yếu tố giới tính của trẻ................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Phân tích chân dung tâm lý ................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................ Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1. Phong cách giáo dục của cha mẹ đối với conError! Bookmark not defined.
Bảng 2.1. Mẫu khách thể nghiên cứu theo nghề nghiệp và trình độ học vấnError! Bookm
Bảng 2.2. Mẫu khách thể nghiên cứu theo giới tính, độ tuổi và số con trong
gia đình. ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Độ tin cậy của bảng hỏi về phong cách giáo dục của cha mẹError! Bookmark
Bảng 3.1. Sự tương đồng trong PCGD của từng cặp bố mẹError! Bookmark not define
Bảng 3.2. PCGD của cha mẹ trong từng lĩnh vực giáo dục gia đìnhError! Bookmark no
Bảng 3.3. Phong cách giáo dục của cha mẹ và nhận định về vai trò của họ
trong giáo dục trẻ.............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. PCGD và nhận định của cha mẹ về trách nhiệm của các bên liên
quan khi trẻ có lỗi ............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5. PCGD của cha mẹ và thái độ nhận lỗi của trẻ khi mắc sai phạmError! Bookm
Bảng 3.6. PCGD của cha mẹ và việc chia sẻ khó khăn của trẻ với họError! Bookmark n
Bảng 3.7. PCGD của cha mẹ và sự tự tin ở trẻ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Phong cách giáo dục của cha mẹ và khả năng tự lập của trẻError! Bookmark
Bảng 3.9. Dự báo tác động của PCGD mà cha mẹ sử dụng với sự phát triển
của con.............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10. Phong cách giáo dục của cha mẹ với nghề nghiệp của họError! Bookmark n
Bảng 3.11. PCGD và thu nhập của cha mẹ trong gia đìnhError! Bookmark not defined
Bảng 3.12. PCGD của cha mẹ và giới tính của conError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.1. Phong cách giáo dục của cha mẹ nói chungError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.2. Phong cách giáo dục của bố và phong cách giáo dục của mẹError! Bookma
Biểu đồ 3.3. Phong cách giáo dục của bố và phong cách giáo dục của mẹ
trong từng lĩnh vực giáo dục gia đình. ............................................................. 56
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
"Con người muốn trở thành con người cần phải có giáo dục” [2]. Điều đó đã
được đúc kết trong suốt lịch sử phát triển của nhân loại. Thực tế đã cho thấy nếu
trẻ không được sống, không được giáo dục trong môi trường gia đình và xã hội thì
khi lớn lên họ chẳng khác mấy các loài động vật. Kinh nghiệm giáo dục truyền
thống của cha ông ta cũng khẳng định:
Uốn cây từ thuở còn non
Dạy con từ thuở con còn trẻ thơ.
Có thể nói, quá trình nuôi dưỡng, giáo dục trẻ bắt đầu ngay từ khi trẻ vẫn
còn trong bào thai của mẹ. Khi trẻ cất tiếng khóc chào đời, thì chính môi trường
gia đình, đặc biệt bố mẹ là người đầu tiên thực hiện vai trò, trách nhiệm cao cả đó.
Có thể khẳng định rằng, gia đình là “trường học” đầu tiên và cha mẹ là những nhà
giáo dục đặt nền móng quan trọng đối với cuộc đời mỗi người. Đúng như những gì
mà nhà giáo dục A.X. Macarencô đã nhận định: “Những gì mà bố mẹ đã làm cho
con trước 5 tuổi, đó là 90% kết quả của quá trình giáo dục. Nói cách khác là những
phẩm chất đạo đức, tính cách, cũng như những năng lực chuyên biệt của bố mẹ
thường ảnh hưởng rất lớn đối với con cái trong gia đình” [2]. Giáo dục gia đình,
như vậy không những có tác dụng mạnh mẽ, có ý nghĩa sâu sắc đối với tuổi trẻ thơ,
mà còn có ý nghĩa đối với cả cuộc đời của mỗi người. Nhiều công trình nghiên cứu
trên thế giới đã cho thấy tác động to lớn từ các kiểu phong cách giáo dục của cha
mẹ đối với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ. Các tác giả cũng khẳng định rằng,
những gì mà trẻ trải qua thời thơ ấu sẽ để lại dấu ấn không nhỏ cho chính họ trong
việc gia nhập vào các mối quan hệ sau này.
Ở Việt Nam, thực tế những năm gần đây, cho phép chúng tôi ghi nhận rằng
tình trạng bạo lực học đường cũng như vi phạm pháp luật của trẻ thành niên có xu
hướng gia tăng. Bên cạnh những vấn đề về giáo dục học đường, giáo dục gia đình
cũng được nhìn nhận như là một trong những yếu tố có tác động không nhỏ đến
thực trạng này. Không ít các bậc phụ huynh vì mải chăm lo cho “công cuộc mưu
sinh” mà “quên” đi trách nhiệm làm cha, làm mẹ của mình. Khi trẻ còn nhỏ, họ tin
tưởng người giúp việc và các cô giáo mầm non, rồi phó thác con em mình cho họ.
Khi lớn lên, với lý do rằng mình không có kiến thức để dạy con học, họ lại tìm đến
các giáo viên bộ môn cũng như các lớp học thêm để các thầy cô kèm cặp và bảo
ban con em họ. Thời gian mà các ông bố, bà mẹ này dành cho con theo đó cũng
giảm đi đáng kể.
Ngược lại, không ít các ông bố, bà mẹ do thiếu kiến thức về sự phát triển
tâm- sinh lý của trẻ, thiếu hiểu biết về các phương pháp giáo dục con nên lại rất
khắt khe, cứng nhắc, thậm chí còn đánh đập con trẻ một cách tàn bạo, làm ảnh
hưởng không nhỏ tới sự phát triển tâm lý của trẻ. Từng có thời gian làm việc ở
trường mầm non Quốc tế Koala House, khi gặp gỡ các bậc phụ huynh có con ở độ
tuổi này, chúng tôi nhận thấy rằng, không ít trong số họ đang rất băn khoăn, về
việc “dạy dỗ” con em mình, thậm chí có người còn tỏ ra vô cùng hoang mang, lo
lắng. Vì vậy, họ tìm đến các lớp học “làm bạn với con”, “dạy con không trừng
phạt”, “kỷ luật không nước mắt”… với mong muốn tìm được cách thức giáo dục
con hiệu quả nhất. Điều này khiến chúng tôi rất trăn trở. Bởi lẽ, theo ghi nhận chủ
quan của chúng tôi cũng như của các cô giáo ở đây thì trẻ ở trường Quốc tế Koala
House nhìn chung khá nhanh nhẹn và thông minh so với trẻ cùng lứa tuổi. Trong
khi đó, các bậc phụ huynh vẫn còn nhiều băn khoăn, lo lắng về cách thức dạy con
của họ. Vậy thì, họ hiện đang sử dụng các phong cách giáo dục gì đối với trẻ?
Phong cách đó có thể chịu sự chi phối của những yếu tố nào? Và liệu có sự khác
biệt hay không giữa phong cách giáo dục của cha và mẹ đối với trẻ? Tất cả những
điều này đã thúc đẩy chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phong cách giáo dục của cha mẹ
đối với con từ 3 đến 6 tuổi tại trường Quốc tế Koala House” để thực hiện trong
khuôn khổ của luận văn Thạc sĩ Tâm lý học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. A.V Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư phạm, Tập I, NXB
Giáo dục.
2. Phạm Khắc Chương (1998), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục.
3. Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa
4. Vũ Kim Dung (2004), Bước đầu nghiên cứu thử ứng dụng trắc nghiệm Denver
II đánh giá sự phát triển tâm vân động của trẻ em từ 2,5- 6 tuổi, Luận văn Thạc sĩ.
5. Hồ Ngọc Đại (1991), Giải Pháp giáo dục, Nxb Giáo dục.
6. Nguyễn Văn Đồng (2012), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự
thật.
7. Grace J.Craig, Don Baucum (Prentice Hall, 2001), Tâm lý học phát triển , (Bản
dịch từ tiếng Nga), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
8. Trương Thị Khánh Hà (2011), “Phong cách giáo dục của cha mẹ”, Tạp chí khoa
học ĐHQG Hà Nội (số 27), tr.162- 169.
9. Trương Thị Khánh Hà (2013), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG Hà Nội.
10. Vũ Hạnh, Đỗ Quảng, Trần Truyền (1975), Bàn tay người mẹ - kinh nghiệm
giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng.
11. Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, Nxb Trường ĐHSP Hà Nội.
12. Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lí học trẻ em, Nxb Giáo dục.
13. Ngô Công Hoàn (2006), Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em
lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư Phạm.
14. Ngô Công Hoàn (2011), Tâm lý học khác biệt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà
Nội.
15. Lê Tiến Hùng (1993), Quyền uy và việc sử dụng quyền uy của cha mẹ trong
giáo dục gia đình, Luận án Phó Tiến Sĩ.
16. Phạm Trường Khang – Hoàng Lê Minh (2009), Từ điển Văn hóa gia đình, Nxb
Văn hóa Thông tin.
17. Kimura Kyuichi (2012), Thiên tài và sự giáo dục từ sớm, Nxb Tổng hợp TP Hồ
Chí Minh.
18. Khoa Tâm lý học (4/2014), Kỷ yếu hội thảo Việt Pháp về Tâm lý học,.
19. Hồ Lê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Niên.
20. Vũ Thị Khánh Linh (2007), “Thực trạng về phong cách giáo dục của cha mẹ
học sinh trường Trung học cơ sở Trần Đăng Ninh - Thành phố Nam Định”, Tạp chí
Tâm lý học (số 12), tr.17- 23.
21. Vũ Thị Khánh Linh (2012), Mối tương quan giữa phong cách giáo dục của cha
mẹ và tính tích cực giao tiếp với cha mẹ của thiếu niên, Luận án Tiến sĩ.
22. Trịnh Thị Linh (2010), Practiques éducatives parentables, estime de soi et
mobilization scolaire de éadolescent Vietnamien. La dynamique de la
représentation par éadolescent de laccompagnement scolaire parental, Luận án
Tiến Sĩ.
23. Hà Thị Mai (2013), Giáo dục học đại cương, Đại học Đà Lạt.
24. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Bài nói tại Đại hội liên hoan phụ nữ
“năm tốt” ngày 30/4/1996, Nxb Giáo dục.
25. Phạm Thành Nghị (2011), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQGHN.
26. Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học QGHN.
27. Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học Sư
phạm.
28. Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
29. Thomas Gordon (2013), Giáo dục không trừng phạt, Nxb Tri Thức.
30. Trần Thị Bích Trà (2012), “Thực trạng giáo dục gia đình đối với trẻ mầm non”,
Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 76), tr.20- 37.
31. Trung tâm nghiên cứu Khoa học về Gia đình và Phụ nữ (1994), Gia đình và
vấn đề giáo dục gia đình, Đề tài KX 07- 09.
32. Trần Anh Tuấn (2009), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học QGHN.
33. Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai (2011), Sự phát triển tâm lý trẻ em
lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam.
34. Nguyễn Quang Uẩn (1997), Bài giảng về phong cách lãnh đạo, lớp cao học
Quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
35. Nguyễn Quang Uẩn (2013), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội.
36. Lê Ngọc Văn (2006), Nghiên cứu gia đình, lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới,
Nxb Khoa học Xã hội.
37. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb Khoa học
Xã hội.
38. Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn về Tâm lý gia đình, Nxb Kim Đồng.
39. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐHQG Hà Nội.
40. Vietlex, Trung tâm Từ điển học (2014), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
41. Xecmiajcơ, E.I (1991), 142 tình huống giáo dục gia đình, (Phạm Khắc Chương
dịch). Nxb Giáo dục.
Tiếng Anh
42. Adam Winsler, Amy L.Madigan, Sally A.Aquilino (2005), “Correspondence
between maternal and paternal parenting styles in early childhood”, Early childhood
research quarterly (20), p.1-12.
43. Chao.R K (1994), Beyond parental control and authoritarian parenting style:
Understanding Chinese parenting through the cultural notion of training, Child
Development (65), p.1111-1119.
44. Chao.R K (2001), Extending research on the consequences of parenting style
for Chinese Americans and European Americans, Child Development (72),
p.1832- 1843.
45. Chan.J (1981), “Parenting style and children’ reading abilities: A Hong kong
study”, Journal of reading (24) p.667-675.
46. Chang Mimi (2007), Cultural Differences in Parenting Styles and their Effects
on Teens’ Self-Esteem, Perceived Parental Relationship Satisfaction, and Self
Satisfaction, p.1- 46.
47. Chen.X, Dong.Q, Zhou.H (1997), “Authoritative and authoritarian parenting
practices and social and school performance in Chinese children”, International
Journal of behavioural Development (21), p.855-874.
48. Darling.N & Steinberg.L (1993), “Parenting style as contex: An integrative
model”, Psychological Bulletin, 113 (3), p.487- 496.
49. Diana Baumrind (1966), “Effects of Authoritative parental control on child
behavior”, Child Development (37), p.887-907.
50. Diana Baumrind (1971), “Current patterns of parental authority”, Developmental Psychology
Monographs, part II, p. 24-40.
51. Diana Baumrind (1991), “The influence of parenting style on adolescent
competence and substance use”, Journal of Early Adolescence (11), p. 56-95.
52. Earl S.Schaefer (1959), “A circumplex model for maternal behavior”, The
Journal of Abnormal and Social Psychology 59 (2), p. 226-235.
53. Education Facing Contemporaly World Issues (2010), Pitesti, Romania.
54. Jessica M Miller, Colleen Dilorio, William Dudley (2002), “Parenting style and
adolescent’s reaction to conflict: is there a relationship?” Journal of Adolescent
Health (31), p.463-468.
55. Maccoby, E.E., & Martin, J.A. (1983), “Socialization in the context of the family: Parent-child
interaction. In P. H. Mussen (Ed.), Handbook of child psychology”, Socialization, personality, and social
development, New York: Wiley (4), p. 1–101.
56. Ulla Bjornberg and Lillemor Dahlgren (1990 – 2000), European parents in the
1990s, Sweden.
Tiếng Pháp
57. Kellerhals et Montandon (1991), Les stratégies ésducatives des familles, Paris
Neuchâtel.
Trang web
58. www.tamly.com.vn (ngày 20/12/2013)
59. www.thanhnien.com.vn (ngày 8/12/2012)
50.www.wikipedia.org (ngày 5/6/2013)
61.www. The - positive - parenting - centre.com (ngày 2/10/2014)