Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy giải bài tập nguyên hàm tích phân bậc trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.57 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ LOAN

VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY GIẢI BÀI TẬP
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ LOAN

VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY GIẢI BÀI TẬP
NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN TOÁN)
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn

HÀ NỘI – 2015



LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại Học Giáo Dục – Đại
Học Quốc Gia Hà Nội, tác giả đã hoàn thành luận văn Thạc sỹ sƣ phạm Toán
với đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy giải bài tập Nguyên hàm –
Tích phân bậc Trung học phổ thông”.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô
giáo giảng dạy tại trƣờng Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã
giúp đỡ, chỉ dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS.
Nguyễn Minh Tuấn ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các em học sinh
trƣờng THPT Tây Đô – Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành thực
nghiệm sƣ phạm tại trƣờng.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn vè đã
luôn động viên và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận
văn này.
Mặc dù có nhiều cố gắng, tuy nhiên luận văn vẫn không tránh khỏi
những sai sót. Tác giả mong đƣợc nhận những ý kiến đóng góp quý báu của
các thầy cô và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Loan

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DHHT

: Dạy học hợp tác

ĐC

: Đối chứng

SGK

: Sách giáo khoa

TN

: Thực nghiệm

THPT

: Trung học phổ thông

PPDH

: Phƣơng pháp dạy học

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................... ii

Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục bảng.................................................................................................. v
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNError! Bookmark not defined.
1.1. Phƣơng pháp dạy học hợp tác .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm dạy học hợp tác.................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Quy trình tổ chức bài học hợp tác ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Ƣu điểm, hạn chế của dạy học hợp tác theo nhómError! Bookmark not defined.
1.2. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm trong dạy học
hiện nay ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Mục đích điều tra .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đối tƣợng điều tra ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Kết quả điều tra ..................................... Error! Bookmark not defined.

1.3. Dạy học giải bài tập Nguyên hàm – Tích phân trong môn ToánError! Bookmark no
1.3.1. Mục tiêu của bài tập Nguyên hàm – Tích phânError! Bookmark not defined.

1.3.2. Nội dung dạy học chƣơng nguyên hàm – tích phân và ứng dụngError! Bookmark
1.3.3. Thuận lợi và khó khăn khi dạy học giải bài tập Nguyên hàm – Tích
phân bậc trung học phổ thông ......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌCError! Bookmark not d

2.1. Một số phƣơng pháp giải bài tập nguyên hàm – tích phânError! Bookmark not def
2.1.1. Các phƣơng pháp tính nguyên hàm ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.Các phƣơng pháp tính tích phân ............ Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết kế tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải bài tập nguyên
hàm – tích phân ............................................... Error! Bookmark not defined.
iii



2.2.1. Tình huống dạy học giải bài tập nguyên hàmError! Bookmark not defined.
2.2.2.Tình huống dạy học giải bài tập tích phânError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ........ Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm ...................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Đối tƣợng thực nghiệm ............................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ....................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Tổ chức thực nghiệm................................ Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Thời gian thực nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Nội dung thực nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Tiến hành thực nghiệm.......................... Error! Bookmark not defined.
3.6. Kết quả thực nghiệm ................................ Error! Bookmark not defined.

3.6.1. Đánh giá định lƣợng về mặt kiến thức của học sinhError! Bookmark not defined
3.6.2. Đánh giá về mặt kĩ năng hợp tác ........... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 4
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

iv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Số lƣợng phiếu thăm dò thống kê theo thâm niên giảng dạy Error! Bookmark


Bảng 1.2. Mức độ hiểu biết của giáo viên về PPDH hợp tác nhóm Error! Bookmark no
Bảng 1.3. Mức độ sử dụng các hình thức hoạt động có vận dụng PPDH hợp
tác nhóm của giáo viên ................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 1.4. Ý kiến của giáo viên về phƣơng pháp dạy học theo nhóm Error! Bookmark n

Bảng 1.5. Ý kiến của giáo viên về tổ chức hoạt động nhóm Error! Bookmark not defin
Bảng 3.1. Kết quả phân loại điểm của học sinh qua kiểm tra giữa học kì II
trƣớc thực nghiệm .......................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2. Kết quả phân loại điểm của học sinh sau thực nghiệm Error! Bookmark not d

v


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI do UNESCO xác định là: “học để
biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để chung sống”, có ý
nghĩa rất quan trọng trong sự thành công của mỗi cá nhân, góp phần tạo nên
sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội. Nhƣ vậy mục tiêu giáo dục của thế giới
cho thấy rõ giáo dục không chỉ cung cấp kiến thức mà còn phải hình thành
cho ngƣời học những kĩ năng, thái độ để họ có thể sống và làm việc trong xã
hội luôn thay đổi khi hoàn thành giáo dục phổ thông.
Ở Việt Nam, để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp
ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển ngƣời học, giáo
dục phổ thông đã và đang đƣợc đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục
của thế kỉ XXI. Cốt lõi của đổi mới giáo dục là đổi mới PPDH theo hƣớng
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, tăng cƣờng kĩ

năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một việc làm đã và đang đƣợc toàn ngành
giáo dục hƣởng ứng và đã có một số kết quả đáng ghi nhận, nhƣng nhìn
chung chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu đào tạo con ngƣời theo yêu cầu phát
triển của xã hội hiện tại.
Trong số các phƣơng pháp dạy học tích cực thì “dạy học hợp tác” đã
đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm bởi đặc điểm của dạy học hợp tác là thông
qua hoạt động học tập, học sinh đƣợc hình thành và phát triển các kĩ năng xã
hội nhƣ: giao tiếp, ngôn ngữ, khả năng hợp tác, làm việc cùng nhau, chia sẻ
kinh nghiệm và kiến thức…từ đó phát triển tƣ duy, khả năng phát hiện và giải
quyết vấn đề, đồng thời lĩnh hội đƣợc kiến thức bài học và kiến thức xã hội.
Đó chính là nền tảng cho việc hình thành, phát triển và rèn luyện kĩ năng sống
cho học sinh.

1


Toán học nói chung và nội dung Nguyên hàm – Tích phân lớp 12 nói
riêng có tính trừu tƣợng cao. Nguyên hàm – Tích phân chiếm một vị trí quan
trọng trong chƣơng trình toán học phổ thông và trong thực tiễn. Nội dung
nguyên hàm – tích phân là một nội dung khó đối với các em học sinh lớp 12,
các em lại không đƣợc làm quen từ lớp dƣới. Vì thế nếu giáo viên không thiết
kế những hoạt động làm tích cực hóa ngƣời học giúp các em chủ động, tự
giác, tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức thì việc học tập nội dung này đối
với học sinh càng khó khăn hơn.
Với những lý do trên tác giả chọn đề tài: “Vận dụng dạy học hợp tác
trong dạy giải bài tập Nguyên hàm – Tích phân bậc Trung học phổ
thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học giải

bài tập Nguyên hàm – Tích phân nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, rèn
luyện kỹ năng hợp tác, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập và bồi
dƣỡng năng lực xã hội cho học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học hợp tác theo nhóm.
- Nghiên cứu nội dung phần bài tập Nguyên hàm – Tích phân bậc
THPT.
- Thiết kế tình huống DHHT nhóm về bài tập Nguyên hàm – Tích phân
.
- Thiết kế giáo án vận dụng DHHT nhóm trong dạy học giải bài tập
Nguyên hàm – Tích phân lớp 12 ban cơ bản.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm về tính khả thi và
hiệu quả của đề tài.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học bộ môn Toán ở trƣờng
THPT.
2


- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học phần bài tập Nguyên hàm –
Tích phân lớp 12 ban cơ bản bằng phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm.
5. Vấn đề nghiên cứu của đề tài
Vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm vào dạy học giải bài tập
Nguyên hàm – Tích phân lớp 12 ban cơ bản nhƣ thế nào để đạt đƣợc hiệu quả
cao?
6. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng một cách phù hợp DHHT trong dạy học giải bài tập
nguyên hàm – tích phân thì không những nâng cao chất lƣợng hiệu quả dạy
học nội dung này ở trƣờng phổ thông mà còn rèn luyện kỹ năng hợp tác và kỹ
năng giao tiếp xã hội cho học sinh.

7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 10 năm
2015.
- Phạm vi về nội dung: Hoạt động dạy học Nguyên hàm – Tích phân
lớp 12 ban cơ bản.
- Khảo sát tại trƣờng THPT Tây Đô – Bắc Từ Liêm – Hà Nội.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận : nghiên cứu, phân tích, tổng
hợp các tài liệu về giải bài tập nguyên hàm – tích phân và PPDH hợp tác.
- Nhóm phương pháp điều tra, quan sát:
+ Điều tra việc sử dụng PPDH hợp tác nhóm trong dạy học.
+ Quan sát các giờ dạy học giải bài tập nguyên hàm – tích phân.
- Nhóm phương pháp xử lý thông tin : Thống kê và phân tích thống kê.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
dự kiến đƣợc trình bày theo ba chƣơng :
Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chƣơng 2 : Thiết kế một số tình huống dạy học.
Chƣơng 3 : Thực nghiệm sƣ phạm.
3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2010), Giải tích 12 (ban cơ bản), Nhà xuất bản
Giáo Dục Việt Nam.
[2] Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá
trình dạy học, Nhà xuất bản Giáo Dục.
[3] Ngô Thị Thu Dung (2001), Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học
trên lớp, tạp chí giáo dục (5), Tr.21-22.
[4] Nguyễn Huy Đoan (2008), Bài tập giải tích 12 nâng cao, Nhà xuất bản

Giáo Dục.
[5] Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
sách giáo khoa, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[6] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
[7] Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương
môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
[8] Hoàng Lê Minh (2014), Hợp tác trong dạy học môn Toán, Nhà xuất bản
Đại học Sƣ Phạm.
[9] Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học trong môn Toán ở trường trung
học phổ thông, Luận án tiến sỹ giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà
Nội.
[10] Hoàng Lê Minh(2011), Phát triển năng lực giải bài tập toán học cho học
sinh thông qua phương pháp dạy học hợp tác, kỷ yếu hội thảo Quốc Gia về
giáo dục Toán học ở trƣờng phổ thông, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam.
[11] Hoàng Văn Minh (2012), Phương pháp ôn luyện thi môn Toán theo chủ
đề, Nhà xuất bản Đại học Sƣ Phạm.
[12] Nguyễn Văn Phƣớc (2011), Giải toán trọng tâm giải tích 12, Nhà xuất
bản Đại học Sƣ phạm.

4


[13] Trần Phƣơng (2010), Tuyển tập các chuyên đề và kỹ thuật tính tích phân,
Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[14] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại,
Nhà xuất bản Giáo Dục.
[15] Trần Xuân Tiếp, Phan Hoàng Ngân (2012), Tuyển tập các chuyên đề tích
phân và số phức, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.


5



×