Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt từ năm 1997 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.78 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÙI NGỌC HÀ

ĐẢNG BỘ TỈ NH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ
CHỦ CHỐT TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÙI NGỌC HÀ

ĐẢNG BỘ TỈ NH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ
CHỦ CHỐT TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số:
62 22 56 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đinh Xuân Lý
2. TS. Lƣơng Viết Sang


HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, tài liệu trong luận án trung thực,
bảo đảm tính khách quan. Các tài liệu tham khảo có
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Tác giả

Bùi Ngọc Hà


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Đinh Xuân Lý, TS.
Lương Viết Sang, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Lịch Sử,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã
giúp đỡ, động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học
tập, nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu Nhà trường nơi tôi
đang công tác đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ, động viên tôi tham gia học tập
và hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp, các bạn cùng khóa
NCS 2011 và các anh, chị em NCS khóa trước đã chia sẻ kinh nghiệm nghiên
cứu khoa học, hỗ trợ, giúp đỡ tôi để tôi có điều kiện thuận lợi tập trung vào
học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án.

Cuối cùng xin được gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân,
những người đã động viên, khích lệ, chia sẻ những khó khăn để tôi toàn tâm
tập trung học tập, nghiên cứu.


BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT

BCH

:

Ban Chấp hành

BTC

:

Ban Tổ chức

BTV

:

Ban Thường vụ

CNH, HĐH

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa


HĐND

:

Hội đồng nhân dân

UBND

:

Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................
11
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................
11
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................
Error! Bookmark not defined.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................
Error! Bookmark not defined.
4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .......................
Error! Bookmark not defined.
5. Đóng góp của luận án..........................................................................
Error! Bookmark not defined.
6. Nguồn tài liệu ......................................................................................
Error! Bookmark not defined.

7. Kết cấu của luận án .............................................................................
Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN LUẬN ÁN .............................................................................................
Error! Bookmark not defined.
1.1. Các công trình nƣớc ngoài và trong nƣớc nghiên cứu về đào tạo,
bồi dƣỡng cán bộ ...............................................................
............................................................................................ Err
or! Bookmark not defined.
1.2. Những công trình nghiên cứu về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán
bộ ở các địa phƣơng trong nƣớc......................................


............................................................................................ Err
or! Bookmark not defined.
1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu từ các công trình liên quan đề tài và
những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong luận án.............
............................................................................................ Err
or! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ VỀ
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT VÀ SỰ
CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU TÁI LẬP TỈNH
(1997-2000) .........................................................................................................
Error! Bookmark not defined.
2.1. Yêu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chủ chốt ở Phú Thọ khi tái lập
tỉnh ................................................................................................
........................................................................................................ Err
or! Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Phú Thọ và những
vấn đề đặt ra đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ

chốt ............................................................................................
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
2.1.2. Thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ chủ chốt ở Phú Thọ khi tái lập
tỉnh và những yêu cầu đặt ra về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ
chốt. ...........................................................................................
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.


2.1.3. Quan điểm, chủ trương của Đảng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ .....
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
2.2. Chủ trƣơng và sự chỉ đạo thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng
cán bộ chủ chốt của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong những
năm 1997-2000 ..................................................................
............................................................................................ Err
or! Bookmark not defined.
2.2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ chủ chốt .............................................................
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
2.2.2. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
chủ chốt và kết quả thực hiện ..................................................
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .............................................................................................
Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. CHỦ TRƯƠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ CHỦ CHỐT CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ VÀ SỰ CHỈ

ĐẠO THỰC HIỆN (2000 - 2010).....................................................................
Error! Bookmark not defined.
3.1. Yêu cầu mới đặt ra đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ
chủ chốt ở tỉnh Phú Thọ ...................................................
............................................................................................ Err
or! Bookmark not defined.


3.1.1. Những nhân tố tác động mới đối với công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ chủ chốt .............................................................
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
3.1.2. Quan điểm, chủ trương của Đảng về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ..
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
3.2. Chủ trƣơng và sự chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về
công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chủ chốt từ năm 2000
đến năm 2010 ..............................................................................
........................................................................................................ Err
or! Bookmark not defined.
3.2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ chủ chốt ................................................................................
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
3.2.2. Chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ và kết quả công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt .........................................
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 .............................................................................................
Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 4. NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ........................
Error! Bookmark not defined.
4.1. Nhận xét sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với công tác
đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chủ chốt từ năm 1997 đên năm
2010 ....................................................................................


............................................................................................ Err
or! Bookmark not defined.
4.1.1. Ưu điểm và nguyên nhân .........................................................
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
4.1.2. Hạn chế và nguyên nhân ..........................................................
................................................................................................... Err
or! Bookmark not defined.
4.2. Một số bài học kinh nghiệm ..........................................................
............................................................................................ Err
or! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 4 .............................................................................................
Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN........................................................................................................
Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌ NH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

LIÊN

QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...................................................................................
Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................
13

PHỤ LỤC ...........................................................................................................
Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn cho thấy, trong sự vận động phát triển của các quốc gia, dân tộc trên
thế giới, cán bộ luôn giữ vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng về tổ chức , quản lý công
việc nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Để có được một đội ngũ cán bộ
với trì nh độ , năng lực, phẩm chất cao , đòi hỏi công tác đào tạo , bồi dưỡng cán bộ
phải được quan tâm, phải được thực hiện một cách căn bản, thiết thực và hiệu quả.
Mác - Lênin chỉ rõ , đối với một bộ máy nhà nước , muốn nâng cao năng lực
quản lý thì đội ngũ cán bộ phải có uy tín về chuyên mô n, phải tinh thông khoa học
quản lý, phải biết học tập và phải học nữa , học mãi. Từ tổng kết kinh nghiệm lị ch
sử thế giới, Lênin khẳng đị nh: “Trong lị ch sử chưa có một giai cấp nào giành được
quyền thống trị nếu nó không đào tạo được ra trong hàng ngũ của mì nh những lãnh
tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chứ c và lãnh đạo phong
trào” [56, tr. 473].
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ. Người cho rằng , thông qua đào tạo , bồi dưỡng mà trì nh độ của cán bộ được
nâng cao, từ đó tránh được những sai lầm , khuyết điểm do tri thức khoa học hạn
chế, hay nói chí nh xác hơn là tụt hậu . Đối với những cá n bộ giữ vai trò lãnh đạo
cần phải được đào tạo , bồi dưỡng thường xuyên để có tri thức sâu , rộng trên nhiều
lĩnh vực nhất là lĩnh vực mình đang quản lý, đảm nhận, có như vậy mới hoàn thành
tốt chức trách, nhiệm vụ được giao. Hồ Chí Minh khẳng đị nh: “Học hỏi là một việc
phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế . Không ai
có thể tự cho mình đã biết đủ rồi , biết hết rồi . Thế giới ngày càng đổi mớ i, nhân
dân ngày càng tiến bộ nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kị p nhân
dân” [62, tr. 337].
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam , Đảng luôn nhận thức sâu sắc



vị trí, vai trò của cán bộ không chỉ là người vạch đường lối, chính sách, chủ trương
cho nhân dân thực hiện mà còn là những người tuyên truyền , giáo dục quần chúng
nắm vững các quan điểm, nội dung đường lối, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà
nước tạo ra sự nhất trí về tư tưởng. Vì vậy, Đảng khẳng định đào tạo , bồi dưỡng
cán bộ là khâu quan trọng trong công tác cán bộ gắn liền với công tác xây dựng
Đảng vững mạnh về mọi mặt . Dưới sự lãnh đạo của Đảng , công tác đào tạo , bồi
dưỡng cán bộ được triể n khai từ Trung ương đến các đị a phương trong cả nước
góp phần quan trọng nâng cao năng lực , trình độ của đội ngũ cán bộ ; đội ngũ cán
bộ ngày càng trưởng thành và có những đóng góp to lớn trong cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và trong thời kỳ đổi mới.
Đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH , HĐH, hội nhập nền kinh tế quốc
tế, có nhiều yếu tố trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến tư tưởng , nhận thức, đạo
đức, phẩm chất của đội ngũ cán bộ , trong đó có cán bộ của tỉ nh Phú Thọ . Với sự
phát triển của nền kinh tế thị trường, quá trình mở cửa, toàn cầu hóa nền kinh tế đã
tác động không nhỏ đến tâm lý , đạo đức, lối sống và thái độ chí nh trị của cán bộ
nói chung và cán bộ ch ủ chốt ở Phú Thọ nói riêng . Trong hoàn cảnh đó , Đảng bộ
tỉnh Phú Thọ đã quán triệt và triển khai thực hiện những chủ trương

, chính sách

của Đảng về đào tạo , bồi dưỡng cán bộ vào điều kiện thực tiễn của địa phương

,

góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt đáp ứng yêu cầu
lãnh đạo, quản lý xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ.
Từ sau tái lập cho đến nay, Phú Thọ đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trên các
mặt của đời sống xã hội. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thành quả đó là do

Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
chủ chốt và coi đó là nhân tố quan trọng quyết đị nh


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Ban Tổ chức Trung ương Đảng (1998), Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cơ
quan Đảng, Đoàn thể chính trị xã hội (Ban hành kèm theo Quyết định số 450QĐ/TCTW ngày 22/12/1998), Hà Nội.

2.

Ban Tổ chức Trung ương Đảng (2003), Một số văn kiện xây dựng Đảng về tổ
chức, cán bộ và đảng viên, Hà Nội.

3.

Ban Tổ chức Trung ương (2009), Cơ sở lý luận và thực tiễn của Chương trình
quốc gia về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính
trị, Đề tài khoa học, mã đề tài ĐTĐL- 2010/G48, Hà Nội.

4.

Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ (2005-2009), Báo cáo thống kê số lượng, chất
lượng cán bộ, công chức cơ quan đảng, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện năm
2005, 2006, 2007, 2008, 2009, Phú Thọ.

5.


Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ (2001), Báo cáo kết quả kiểm tra việc thực hiện
Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 15/5/1997 của Ban thường vụ tỉnh ủy về“công tác
quy hoạch, đào tao,̣ bồi dưỡng cán bô
, ̣ công chức năm1997-2000”, Phú Thọ.

6.

Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ (2006), Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết
số 05- NQ/TU ngày 23/8/2001 của Ban thường vụ tỉnh ủy về tiếp tục tăng
cường, đổi mới công tác đào taọ , bồi dưỡng cán bộ , công chức giai đoạn
2001-2005, Phú Thọ.

7.

Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ (2008), Báo cáo số 119-BC/Tỉnh ủy Phú Thọ
ngày 29/9 tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết TW 3 khóa VIII về Chiến
lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và
phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ tỉnh Phú Thọ đến
năm 2020, Phú Thọ.

8.

Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phú Thọ (2011), Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết số
07- NQ/TU ngày23/11/2006 của Ban thường vụ tỉnh ủy về “tiếp tục đẩy mạnh công
tác đào taọ, bồi dưỡng cán bô
, ̣ công chức giai đoạn2006-2010”, Phú Thọ.


9.


Cao Khoa Bảng (2008), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chủ chốt của hệ
thống chính trị cấp tỉnh, thành phố (Qua kinh nghiệm của Hà Nội), NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Trọng Bảo (1998), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cán
bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Đậu Thế Biểu, Nguyễn Thanh Bình (1998), Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn
cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị đổi mới, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
12. Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16/6 quy đị nh việc
lập dự toán , quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho
công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội.
13. Bộ Tài chí nh (2010), Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9 quy đị nh việc
lập dự toán , quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách n

hà nước dành cho

công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội.
14. Nguyễn Hữu Cát (2009), “Hồ Chí Minh với công tác giáo dục , rèn luyện đạo
đức cách mạng”, Tạp chí Lý luận chí nh trị (6), tr.13-15.
15. Chính phủ (1996), Quyết đị nh số 874/ TTg ngày 20/11 Quy chế đào tạo , bồi
dưỡng cán bộ công chức nhà nước, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Chỉnh (2000), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác
huấn luyện cán bộ, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng
hiện nay, NXB Đà Nẵng.
17. Nguyễn Văn Côi (2009), "Xây dựng đội ngũ cán bộ tỉ nh Bắc Kạn đáp ứng yêu
cầu, nhiệm vụ hiện nay", Tạp chí Lị ch sử Đảng(6), tr.66 - 69.
18. Cục Thống kê Phú Thọ (2009), Niên giám thống kê 2008, NXB Thống Kê, Hà
Nội.

19. Trịnh Cư, Nguyễn Duy Hùng , Lê Văn Yên (đồng chủ biên ) (2009), Kinh
nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ ở Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


20. Trần Nhật Duật (2012), "Quan điểm Hồ Chí Minh về phong cách người cán
bộ", Tạp chí Lý luận chí nh trị (7), tr. 30-33.
21. Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), Phong cách tư duy Hồ Chí Minh với việc
xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay”, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Mậu Dựng (2001), "Từ một bài nói của Bác suy nghĩ về tính thiết
thực trong đào tạo cán bộ", Tạp chí Xây dựng Đảng (2), tr.16-17.
23. Nguyễn Thành Dũng (2012), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp Huyện ở các tỉnh Tây Nguyên trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ
khoa học chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội.
24. Đoàn Văn Dũng (2014), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ góc nhìn chuỗi
kết quả và chỉ số đánh giá”, Tạp chí lý luận chính trị (4), tr. 78.
25. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ khóa XIV, Phú Thọ.
26. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ khóa XV, Phú Thọ.
27. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ lần thứ XVI, Phú Thọ.
28. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú
Thọ lần thứ XVII, Phú Thọ.
29. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2010), Tuyển tập Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
Phú Thọ, tập III (1997-2010), Phú Thọ.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Sự thật, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Sự thật, Hà Nội.


33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2), Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Lê Hương Giang (2013), “Xây dựng đội ngũ cán bộ tỉ nh Điện Biên trong tì nh
hình hiện nay”, Tạp chí Lị ch sử Đảng (7), tr.75-78.
43. Vũ Minh Giang (2008), Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước
và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
44. Thomas Gordon (2001), Đào tạo người lãnh đạo hiệu quả, người dị ch Ca o

Đì nh Quát, NXB Trẻ, Hà Nội.
45. Nguyễn Đức Hạt (Chủ biên) (2007) Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ
nữ trong hệ thống chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Hồ Vĩnh Hoa - Ngô Quốc Diệu (2008), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế
lớn trăm năm chấn hưng đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


47. Trần Đình Hoan (Chủ biên) (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ
lãnh đạo, quản lý thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
48. Phương Minh Hòa (2009), “Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ”, Tạp chí Cộng sản (802), tr. 9-13.
49. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (1997), Nghị quyết số 09 ngày 14/8, Phú Thọ.
50. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2000), Kỷ yếu kỳ họp thứ sáu, thứ bảy, Phú Thọ.
51. Nguyễn Tấn Hưng (2011), “Đào tạo cán bộ và phát triển nguồn nhân lực

-

khâu đột phá trong chiến lược phát triển của Bì nh Phước” , Tạp chí Cộng sản
(822), tr.61-65.
52. Nguyễn Tuấn Khanh (2008), "Đổi mới công tác đào tạo , bồi dưỡng cán bộ
lãnh đạo, quản lý", Tạp chí Xây dựng Đảng, cập nhật ngày 05 tháng 6.
53. Nguyễn Doãn Khánh (2011), “Phú Thọ phát huy quy chế dân chủ, xây dựng
đội ngũ cán bộ ngày càng vững mạnh”, Báo điện tử Phú Thọ cập nhật ngày 25
tháng 2.
54. Nguyễn Khánh (1997), "Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ công chức Nhà nước
và cán bộ chính quyền cơ sở", Tạp chí quản lý Nhà nước (1), tr.18-19.
55. Vũ Khoan (2008), "Công tác cán bộ trong tì nh hì nh mới ", Tạp chí Xây dựng
Đảng, cập nhật ngày 05 tháng 6.
56. V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 4, NXB Tiến bộ, Mátxcova.

57. V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 40, NXB Tiến bộ, Mátxcova.
58. Võ Hồng Loan (2009), “Năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo , quản lý Việt
Nam hội nhập WTO (qua khảo sát các tỉ nh , thành phố Hà Nội , Thừa- Thiên
Huế và Bì nh Phước)”, Tạp chí Lị ch sử Đảng (6), tr. 42-46.
59. Đinh Xuân Lý (2013), Quá trình đổi mới đường lối đối ngoại và hội nhập quốc
tế của Việt Nam (1986-2012), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
60. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Hồ Chí Minh (1974), Bàn về cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội.
62. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


63. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
64. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
65. Phạm Bình Minh (2013), Ngoại giao Việt Nam năm 2012: Vượt qua thách
thức, vững bước hội nhập quốc tế, cập nhật ngày 15 tháng 01.
66. Nguyễn Hằng Nga (2013), “Góp bàn về giáo dục , bồi dưỡng lý luận cho cán
bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh” , Tạp chí Lị ch sử Đảng (4), tr.3337.
67. Kim Ngân - Lâm Quốc Tuấn (Đồng chủ biên ) (2010), Phong cách làm việc
của người bí thư huyện ủy hiện nay qua kh ảo sát vùng đồng bằng Sông Hồng,
NXB Chí nh trị quốc gia, Hà Nội.
68. Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ,
công chức hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
69. Bùi Đình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ,
NXB Lao động, Hà Nội.
70. Trần Văn Phòng (2007), “Năng lực tổng kết thực tiễn - nhân tố quan trọng
trong hoạt động lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh”, Tạp chí
Thông tin công tác tư tưởng lý luận (11), tr.43 - 46.
71. Trần Văn Phòng (2012), “Bồi dưỡng tư duy chiến lược cho cán bộ lãnh đa,̣ oquản
lý ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Lý luận chí nh trị(1), tr.38 - 43.
72. Vũ Văn Phúc - Ngô Văn Thạo (đồng chủ biên ) (2011), Những giải pháp và

điều kiện thực hiện phò ng chống suy thoái tư tưởng , đạo đức, lối sống trong
cán bộ đảng viên, NXB Chí nh trị quốc gia, Hà Nội.
73. Ôkuhura Yasuhiro (1994), Chính trị và kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
74. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ công chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
75. Thân Minh Quế (2012), Công tác quy hoạch cán bộ thuộc diện Ban thường vụ
tỉnh ủy quản lý ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn hiện nay, NXB Chí nh trị
quốc gia, Hà Nội.


76. Trần Văn Quỳnh (2002), Công tác quy hoạch, đào tạo và sử dụng cán bộ chủ
chốt ở Đảng bộ thị xã Lào Cai trong thời kỳ đổi mới

, Luận văn thạc sĩ Xây

dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
77. Bùi Tiến Quý (2000), Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động của chính quyền
địa phương trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
78. Tô Huy Rứa (1998), “Đào tạo , bồi dưỡng phục vụ công tác quy hoạch cán
bộ”, Tạp chí Cộng sản (21), tr.16-21.
79. Chu Văn Rỵ (1997), "Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cao cấp, trước hết là
người đứng đầu", Tạp chí Cộng sản (5), tr.27-31.
80. Nguyễn Thái Sơn (2002), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp
tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại
hóa đất nước , Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
81. Sở Nội vụ Phú Thọ (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, phương
hướng nhiệm vụ công tác tổ chức nhà nước năm 2008, Phú Thọ.
82. Sở Nội vụ Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác tổ chức nhà

nước năm 2008, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2009, Phú Thọ.
83. Sở Nội vụ Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, phương
hướng nhiệm vụ công tác tổ chức nhà nước năm 2010, Phú Thọ.
84. Sở Nội vụ Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết thưc̣ hiện Nghị quyết số07- NQ/TU
ngày 23/11/2006 của Ban thường vụ tỉnh ủy về “tiếp tục đẩy mạnh công tác đào, taọ
bồi dưỡng cán bô
, ̣ công chức giai đoạn2006-2010”, Phú Thọ.
85. Sở Nội vụ Phú Thọ (2011), Báo cáo số 26 ngày 27/4/2011 về thực hiện Nghị
quyết số 13-NQ/TU ngày 02/5/2007 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh chương
trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và Hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006-2010, định hướng
đến năm 2015, Phú Thọ.


86. Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội của đội ngũ cán bộ
nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
87. Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền
núi phía bắc nước ta hiện nay, NXB Chí nh trị quốc gia
, Hà Nội.
88. Hà Quang Thanh (2011), “Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng cho cán bộ , công chức
đáp ứng yêu cầu đổi mới , hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lị ch sử Đảng (5), tr. 5558.
89. Bùi Ngọc Thanh (2008), Một số vấn đề về xây dựng Đảng và công tác cán bộ,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
90. Lê Khắc Thành (2000), "V.I.Lênin nói về đào tạo cán bộ lãnh đạo của Đảng,
Nhà nước", Tạp chí Nghiên cứu lý luận (4), tr. 15-18.
91. Phạm Quốc Thành (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo đức cho
cán bộ, đảng viên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
92. Phạm Ngọc Thạch (2007), "Đào tạo thế hệ lãnh đạo tiếp theo của Trung
Quốc", www.lanhdao.net, cập nhật ngày 08 tháng 7.
93. Lê Phương Thảo - Nguyễn Cúc - Doãn Hùng (Đồng chủ biên) (2005), Xây

dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa - luận cứ và giải pháp, NXB Lý luận chính trị, Hà
Nội.
94. Ngô Ngọc Thắng (2004), "Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ
trong thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lý luận chính trị (8), tr. 29 - 33.
95. Trần Đì nh Thắng (2013), Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức nhà nước, NXB Chí nh trị quốc gia, Hà Nội.
96. Lê Minh Thông, Nguyễn Danh Châu (2009), Kinh nghiệm công tác nhân sự
của một số nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
97. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 74/2004/QĐ-TTg ngày 7/5 của
Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
công chức giai đoạn 2001-2005, Hà Nội.


98. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 69/2003/QĐ-TTg ngày 24/9 của Thủ
tướng Chính phủ ban hành chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức nhà nước giai đoạn 2003-2005, Hà Nội.
99. Thủ tướng Chí nh phủ (2003), Quyết đị nh số 161/2003/QĐ - TTg ngày 04/8 Kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng cań bộ công chức nhà nướ,cHà Nội.
100. Thủ tướng Chí nh phủ (2003), Quyết đị nh số 137/2003/QĐ - TTg ngày 11/7
Kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác Hội nhập kinh tế
quốc tế giai đoạn 2003-2010, Hà Nội.
101. Thủ tướng Chí nh phủ (2006), Quyết đị nh số 40/2006/QĐ - TTg ngày 15/02
Kế hoạch đào tạo , bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước giai đoạn

2006-

2010, Hà Nội.
102. Thủ tướng Chí nh phủ (2007), Quyết đị nh số 106/2007/QĐ - TTg ngày 13/7
Một số giải pháp tăn g cường công tác đào tạo , bồi dưỡng và tạo nguồn đội

ngũ cán bộ trong Hệ thống chính trị vùng Tây Bắc giai đoạn

2007-2010, Hà

Nội.
103. Tỉnh ủy Phú Thọ (1997), Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 15/5/1997 của Ban
Thường vụ Tỉnh ủy về công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công
chức (1997-2000), Phú Thọ.
104. Tỉnh ủy Phú Thọ (2001), Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 23/8/2001 của Ban
Thường vụ Tỉnh ủy về công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công
chức (2001-2006), Phú Thọ.
105. Tỉnh ủy Phú Thọ (2006), Quyết định 131-QĐ/TU ngày 15/8 ban hành Quy
định về tuyển dụng cán bộ, công chức cơ quan Đảng, đoàn thể tỉnh Phú Thọ,
Phú Thọ.
106. Tỉnh ủy Phú Thọ (2006), Nghị quyết 07-NQ/TU ngày 23/11 về tiếp tục đẩy
mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001-2005,
Phú Thọ.


107. Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Quyết định 543-QĐ/TU ngày 28/12 ban hành Quy
định về phân cấp quản lý tổ chức và cán bộ, Phú Thọ.
108. Tỉnh ủy Phú Thọ (2007), Quyết đinh 544-QĐ/TU ngày 28/12 ban hành Quy
chế đánh giá, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử, tái cử, từ chức, miễn
nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý, Phú Thọ.
109. Trường Chính trị tỉnh (2004), Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nâng cao
chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ hệ thống
chính trị cơ sở của tỉnh Phú Thọ giai đoạn (2005-2010), Phú Thọ.
110. Trường Chính trị tỉnh (2006), Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết số 05NQ/TU ngày 23/8/2001 của Ban thường vụ tỉnh ủy về tiếp tục tăng cường , đổi
mới công tác đào taọ, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001-2005, Phú
Thọ.

111. Trường Chính trị tỉnh (2007), Nghiên cứu biên soạn phần địa phương học
tỉnh Phú Thọ trong chương trình đào tạo cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thể
cấp cơ sở, Phú Thọ.
112. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Xầm (Đồng chủ biên) (2003), Luận cứ khoa học
cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
113. Hà Vũ Tuyến (2013), “Đảng bộ tỉ nh Vĩ nh Phúc lãnh đạo xây dựng đội n gũ
cán bộ, công chức, viên chức trong tì nh hì nh hiện nay”, Tạp chí Lị ch sử Đảng
(7), tr.52-54.
114. Từ điển Tiếng Việt (2002), NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học.
115. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (1997), Quyết định số 1271/QĐ-UBND Quy
hoach đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tỉnh Phú Thọ 4 năm 1997-2000,
Phú Thọ.
116. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (1998), Quyết định số 149/QĐ-UBND ngày 25/5
Quy định về một số chế độ đối với cán bộ công chức, Phú Thọ.


117. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2001), Quyết định số 3003/QĐ-UBND Quy
hoach đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức tỉnh Phú Thọ 5 năm 20012005, Phú Thọ.
118. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2002), Đề án bố trí công tác đối với sinh viên tốt
nghiệp Đại học, Cao đẳng về làm việc tại xã, phường, thị trấn (Ban hành kèm theo
quyết định số 2870/2002/QĐ-UB ngày 05-9, Phú Thọ.
119. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 2386/2006/QĐ-UBND,
Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ giai đoạn
2006-2010, Phú Thọ.
120. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 2958/2006/QĐ-UBND, Quy
chế đánh giá, phân loại cán bộ công chức hàng năm, Phú Thọ.
121. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Kế hoạch số 160/KH-UBND Kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước năm 2006, Phú Thọ.
122. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 2765/2006/QĐ-UBND Quy

định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ.
123. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Kế hoạch số 181/KH-UBND Kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước năm 2007, Phú Thọ.
124. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Kế hoạch số 482/KH-UBND Kế hoạch
đào tạo, bồi dưỡng kiến thức Hội nhập kinh tế, quốc tế cho cán bộ, công chức
giai đoạn 2007-2010, Phú Thọ.
125. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Quyết định số 1860/2007/QĐ-UBND
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh Phú
Thọ giai đoạn 2007-2010, Phú Thọ.
126. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Kế hoạch số 217/KH-UBND Kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước năm 2008, Phú Thọ.
127. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Quyết định số 4088/2008/QĐ-UBND
Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức có trình độ cao tỉnh Phú Thọ đến
năm 2020, Phú Thọ.


128. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Kế hoạch số 362/KH-UBND Kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước năm 2009, Phú Thọ.
129. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Kế hoạch số 972/KH-UBND Kế hoạch
đào tạo cán bộ trình độ cao và bồi dưỡng doanh nhân tỉnh Phú Thọ năm
2009, Phú Thọ.
130. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Quyết định số 2641/2009/QĐ - UBND Quy
định chế độ đối với cán bộ công chức đi học, Phú Thọ.
131. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Kế hoạch số 4211/ KH-UBND Kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước năm 2010, Phú Thọ.
132. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh cán bộ công chức, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
133. Nguyễn Sáng Vang (2010), “Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ công chức ở
Tuyên Quang”, Tạp chí Cộng sản (814), tr. 83-87.

134. Lê Kim Việt (2009), “Đạo đức nhân cách cán bộ đảng viên t heo tư tưởng Hồ
Chí Minh”, Tạp chí lý luận chí nh trị (6), tr. 3-9.
135. Đức Vượng (2010), Hồ Chí Minh đào tạo cán bộ và trọng dụng nhân tài,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
136. Xinh Khăm - Phôm Ma Xây (2003), Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo,
quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước Lào hiện nay, Luận án tiến sĩ Xây dựng
Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.



×