Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lí hoạt động phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở trần đăng ninh tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.9 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỖ THỊ TRINH THỤC

QUẢN LÍ HOA ̣T ĐỘNG PHÁ T TRIỂN NĂNG LƢ̣C
SÁNG TẠO CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ TRẦN ĐĂNG NINH TỈ NH NAM ĐINH
̣

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Xuân Hải

HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến Ban lãnh đạo cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục- Đại học
Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo phòng giáo dục đào tạo thành phố Nam Định, Ban
giám hiệu và giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh – thành phố Nam
Định- tỉnh Nam Định đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong
suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Luận văn là sự thể hiện kết quả học tập và nghiên cứu của tác giả và sự
tận tâm giảng dạy, giúp đỡ động viên của quý Thầy cô giáo trƣờng Đại học
Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, sự giúp đỡ nhiệt tình của phòng giáo dục
đào tạo thành phố Nam Định, Ban giám hiệu và giáo viên trƣờng THCS Trần
Đăng Ninh – thành phố Nam Định- tỉnh Nam Định đã cung cấp thông tin và


tham gia nhiều ý kiến quý báu.
Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Đặng
Xuân Hải đã trực tiếp hƣớng dẫn với tinh thần trách nhiệm, chu đáo và tận
tình để tác giả hoàn thành luận văn đúng tiến độ và thời gian quy định.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác lại vô
cùng phong phú sinh động và có nhiều vấn đề giải quyết, chắc chắn luận
văn không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Tác giả rất mong sự đóng
góp chân thành của các thầy giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo , bạn bè đồng
nghiệp và bạn đọc để luận văn này có giá trị thực tiễn và hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2015
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Trinh Thục

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH

Ban giám hiệu

CBGV

Cán bộ giáo viên

CBQL


Cán bộ quản lý



Cao đẳng

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐH

Đại học

GD

Giáo dục

GDĐT

Giáo dục đào tạo

GV

Giáo viên

HS

Học sinh


HSG

Học sinh giỏi

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

QLGD

Quản lý giáo dục

THCS

Trung học cơ sở

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn .......................................................................................................... i
Danh mu ̣c chƣ̃ viế t tắ t ........................................................................................ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mu ̣c bảng ................................................................................................. vi
Danh mu ̣c biề u đồ ............................................................................................vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA
GIÁO VIÊN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
SÁNG TẠO CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG THPT, THCS.
............................................................................. Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo
cho đội ngũ giáo viên ở trƣờng THPT, THCS Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nghiên cứu trong nƣớc ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Năng lực sáng tạo: .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Năng lực và năng lực nghề nghiệp........ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Sáng tạo ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Khái niệm năng lực sáng tạo ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Yêu cầu về năng lực sáng tạo của giáo viênError!

Bookmark

not

defined.
1.3. Quản lý, biện pháp quản lý phát triển năng lực sáng tạo giáo viên .. Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Quản lý và quản lý giáo dục.................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Yêu cầu đặt ra cho việc quản lý hoạt động phát triển năng lực sáng tạo
cho đội ngũ giáo viên. ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nội dung quản lý nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo
viên .................................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.

iii


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG
THCS TRẦN ĐĂNG NINH- TP NAM ĐỊNH- TỈNH NAM ĐỊNH ... Error!

Bookmark not defined.
2.1. Đặc điểm địa phƣơng và quá trình phát triển của trƣờng THCS Trần
Đăng Ninh - thành phố Nam Định : ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm tình hình thành phố Nam ĐịnhError!

Bookmark

not

defined.
2.1.2. Sơ lƣợc sự hình thành và phát triển của trƣờng THCS Trần Đăng NnhTP Nam Định .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Quy mô, chất lƣợng đào tạo của trƣờng THCS Trần Đăng Ninh- TP
Nam Định ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên và năng lực sáng tạo của giáo viên
trƣờng THCS Trần Đăng Ninh- TP Nam ĐịnhError!

Bookmark

not

defined.
2.2.1. Số lƣợng, trình độ đào tạo ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Độ tuổi ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Về cơ cấu, số lƣợng cán bộ quản lý nhà trƣờngError! Bookmark not
defined.
2.2.4. Thực trạng về chất lƣợng đội ngũ giáo viênError!

Bookmark

not


defined.
2.2.5..Thực trạng về sự hiểu biết năng lực sáng tạo của cán bộ quản lý và giáo
viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh................ Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Thực trạng về các điều kiện phát triển năng lực sáng tạo cho giáo viên
nhà trƣờng. ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho
đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh- TP Nam Định........... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.

iv


CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN

LÝ HOẠT ĐỘNG

PHÁT

TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƢỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH – TỈNH NAM ĐỊNH ............ Error!
Bookmark not defined.
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảm bảo tính khoa học ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất các các biện pháp quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho đội
ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh. Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Biện pháp 1 : Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải chú ý đến năng
lực sáng tạo của giáo viên và học sinh cho những ngƣời liên quan. ....... Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Biện pháp 2 : Bồi dƣỡng kiến thức về sáng tạo cho giáo viên và phát
triển kĩ năng sáng tạo cho đội ngũ giáo viên .. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Biện pháp 3 : Vận dụng các phƣơng pháp quản lý để quản lý hoạt động
phát triển năng lực sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp. ................ Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cƣờng quản lý công tác tự học, tự bồi dƣỡng, nghiên
cứu của giáo viên............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Biện pháp 5 : Tạo các điều kiện vật chất cho hoạt động phát triển năng
lực sáng tạo của giáo viên một cách phù hợp. Error! Bookmark not defined.
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất .... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1 : Khảo nghiệm tính cần thiết .................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Khảo nghiệm tính khả thi ....................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Mức độ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi .................. Error!
Bookmark not defined.

v


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.Khuyến nghị ................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 3
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

vi



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.2. Chất lƣợng giáo dục các năm học từ 2010- 2015Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.3. Cơ cấu và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên năm 2015
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Thống kê độ tuổi của đội ngũ giáo viênError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.5. Thực trạng về số năm làm quản lý của đội ngũ quản lý trƣờng
THCS Trần Đăng Ninh. .................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Khảo sát đánh giá phẩm chất chính trị đạo đức của đội ngũ giáo
viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7. Khảo sát đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo
viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Khảo sát thực trạng viết đề tài nghiên cứu và sáng kiến kinh
nghiệm của đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh. ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.9 . Khảo sát thực trạng năng lực sử dụng tin học và ngoại ngữ của
giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh. ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10 : Đánh giá sự hiểu biết về năng lực sáng tạo của giáo viên trƣờng
THCS Trần Đăng Ninh. ( đối tƣợng tham gia đánh giá là cán bộ quản lý và
giáo viên nhà trƣờng ) ..................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Khảo sát thực trạng phát huy năng lực sáng tạo ở học sinh của
giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh. ....... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.12. Khảo sát thực trạng các điều kiện phát triển năng lực sáng tạo cho
giáo viên nhà trƣờng. ...................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.13. Đánh giá về những khó khăn khi thực hiện phát triển năng lực
sáng tạo cho đội ngũ giáo viên. ....................... Error! Bookmark not defined.

vii


Bảng 3.1 : Thống kế kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp
quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên đã đề xuất ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Thống kê kết quả khảo sát mức độ khả thi của các các biện pháp
quản lý phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên đã đề xuất ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Mức độ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV trƣờng THCS Trần
Đăng Ninh đã đề xuất ...................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.6. Khảo sát đánh giá phẩm chất chính trị đạo đức của đội ngũ giáo
viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh................ Error! Bookmark not defined.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.7. Khảo sát đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ
giáo viên trƣờng THCS Trần Đăng Ninh. ....... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.12. Khảo sát thực trạng các điều kiện phát triển năng lực sáng tạo
cho giáo viên nhà trƣờng. ................................ Error! Bookmark not defined.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.3. Đánh giá mức độ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ GV trƣờng
THCS Trần Đăng Ninh đã đề xuất. ................. Error! Bookmark not defined.


viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Giáo dục quyết định tƣơng lai của quốc gia- có thể nói đó là một chân
lý . Giáo dục với tất cả đặc thù xã hội của nó, với kết quả đầu ra của hoạt
động là con ngƣời đã đóng vai trò cực kì quan trọng tới xu thế tƣơng lai của
một đất nƣớc, một dân tộc. Mà sức sáng tạo, năng lƣợng của con ngƣời là
không giới hạn và cực kì đa dạng phong phú, vì thế vân đề đặt ra ở đây chính
là làm thế nào mà thông qua hoạt động giáo dục, con ngƣời có thể phát huy
tối đa năng lực sáng tạo của cá nhân.Viện Nghiên cứu sự Thịnh vƣợng Đại
học Toronto, Canada sau nhiều năm nghiên cứu về phát triển sáng tạo và vai
trò của sáng tạo trong xã hội ngày nay đã công bố: “Tất cả mọi ngƣời đều có
tiềm năng sáng tạo. Sự tiến bộ và thịnh vƣợng của tƣơng lai phụ thuộc không
chỉ trên sự cố gắng của một nhóm ngƣời tri thức tinh hoa mà phụ thuộc vào
việc chúng ta có thể khai phá tiềm năng sáng tạo của mỗi một ngƣời nhƣ thế
nào. Kĩ năng và mỗi cá nhân tài năng là những lực lƣợng chính dẫn dắt sự
phát triển kinh tế và tích lũy sự thịnh vƣợng” [15, trang 1]
Thế giới bƣớc vào thế kỉ XXI với rất nhiều những cơ hội và thách thức
dành cho con ngƣời . Xu hƣớng hội nhập, hợp tác, toàn cầu hoá đang dần trở
thành xu hƣớng phát triển tất yếu ở tất cả mọi quốc gia, nền kinh tế công
nghiệp đang dần nhƣờng chỗ cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức. Trong
tài liệu Tri thức cho phát triển do Ngân hàng thế giới xuất bản (có bản tiếng
Việt Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1998) đã khẳng định : "Việc san lấp
những khoảng cách về tri thức sẽ không dễ dàng. Các nƣớc đang phát triển
đang theo đuổi một mục tiêu luôn chuyển động về phía trƣớc và các nƣớc
công nghiệp có thu nhập cao luôn luôn đẩy tri thức vƣợt xa khỏi giới hạn sẵn
có. Thực ra, còn lớn hơn khoảng cách về tri thức là khoảng cách về năng lực
sáng tạo tri thức. Những khác biệt trong một số thƣớc đo quan trọng về việc

sáng tạo tri thức giữa các nƣớc giàu và nghèo còn lớn hơn nhiều so với sự
khác biệt về thu nhập". Bởi thế, hơn lúc nào hết, nhân tố con ngƣời, trí tuệ và

1


khả năng sáng tạo không cùng của con ngƣời đã trở thành điều kiện tiên quyết
cho tƣơng lai của một quốc gia, mỗi dân tộc. Xu thế phát triển đó đã đặt ra
cho giáo dục một sứ mệnh , trọng trách thật nặng nề : không chỉ là cung cấp
tri thức, mà còn phải trang bị phẩm chất, đặc biệt là định hƣớng phát triển
năng lực sáng tạo cho ngƣời học để có thể mang đến cho xã hội nguồn nhân
lực chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu cuả thời đại.
Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Đảng, Nhà nƣớc ta luôn
xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tự phát
triển , đƣợc ƣu tiên đi trƣớc trong các chƣơng trình kế hoạch phát triển kinh
tế- xã hội. Mục tiêu tổng quát của Chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội 10
năm 2001-2010 do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra và Đại hội X kế
thừa là: Để đạt đƣợc các yêu cầu về con ngƣời và nguồn nhân lực – nhân tố
quyết định sự phát triển đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hóa – Hiện đại
hóa đất nƣớc – cần phải tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục. Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ X trong báo cáo chính trị đã khẳng định một lần
nữa: “Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có
chất lƣợng cao” và “Đảm bảo đủ số lƣợng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo
viên ở tất cả các cấp học, bậc học”. Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy Ban chấp
hành Trung ƣơng Đảng khóa X nhấn mạnh: “Xây dựng đội ngũ trí thức vững
mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nƣớc, nâng
cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lƣợng hoạt động của hệ thống chính
trị. Đầu tƣ xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tƣ cho sự phát triển bền vững”.
Trong Chỉ thị số 40/CT-TƢ của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã nêu
rõ: “Mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục là xây dựng đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về
số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,
phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản
lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt :
1. Bộ giáo dục và Đào tạo( 2008), Kỉ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý
giáo dục thế kỉ 21, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và Đào tạo( 2009 ), Dự thảo chiến lược giáo dục 2011- 2020,
Mạng giáo dục- Education Network.
3. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, VIII, IX, . NXB chính trị Quốc gia, Hà nội.
4. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
(2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội
5. , Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục nước CHXHCN
Việt Nam ( 2005), Luật giáo dục sửa đổi 2009
6. Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục( IFERD, 2011), Triết lí giáo dục
sáng tạo và Kĩ năng sáng tạo, www,iferd.edu.vn.
7. Viện ngôn ngữ hoc 2006, Từ điển tiếng việt- NXB Đà Nẵng.
8. Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên (2005), Từ điển Tiếng Việt,
Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng.
9. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua
phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát triển
giáo dục THPT.
10. Trần Việt Dũng (2013), “Một số suy nghĩ về năng lực sáng và phƣơng
hƣớng phát huy năng lực sáng tạo của ngƣời Việt Nam hiện nay”, Tạp chí

khoa học ĐHSP TPHCM, số 49.
11. Phan Đình Diệu , Báo cáo tại Hội thảo khoa học: "Trí thức Việt Nam với
sự nghiệp phát triển đất nước" ngày 24/3/2003.
12. Gônôbôlin PH.N (1977), Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên,
Tập 1. NXBGD, Hà Nội.
13. Bùi Minh Hiển. chủ biên 2006, Quản lý giáo dục , NXBĐHSP Hà Nội.

3


14. Trần Thị Bích Liễu ( 2012) , “So sánh vấn đề phát triển năng lực sáng
tạo cho học sinh trong chƣơng trình giáo dục THPT của một số nƣớc và của
Việt Nam”, Tạp chí giáo dục số 301 tháng 1/2013.
15. Trần Thị Bích Liễu ( 2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, NXB
Giáo dục Việt Nam.

16. Ðinh Thị Hồng Minh ( 2014 ), Phát triển năng lực độc lập sáng
tạo cho sinh viên Ðại học Kĩ thuật thông qua dạy học Hóa học hữu cơ ,
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
17. Đỗ Thanh Năm ( 2008), Thu hút và giữ chân người giỏi , NXB trẻ, TP
HCM.
18. Nguyễn Ngọc Quang ( 1989 ), Những khái niệm cơ bản về QLGD, , TBG
sau đại học , trƣờng CBQLGD và ĐT Hà Nội.
19. Huỳnh Văn Sơn (2009), Tâm lí học sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội.
20. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với
việc dạy, học, nghiên cứu toán học, (tập 1, 2). NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội.
21. Lêvitốp N.Đ (1971), Tâm lí học trẻ em và tâm lí học sư phạm , Tập I.
NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Trần Trọng Thủy (2000), “Sáng tạo - Một chức năng quan trọng của trí

tuệ”,Thông tin Khoa học Giáo dục, (81), tr. 16-20.)
23. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương.
NXB Giáo dục, Hà Nội
24. Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao. Viện Khoa
học Giáo dục, Hà Nội .
25. Lê Hải Yến (2008), Dạy và học cách tư duy. NXB Đại học sƣ phạm, Hà
Nội.
Tiếng Anh
26. Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The
Competency – Based aproach" Helping learners become autonomous".

4


27. Gardner, Howard (1999), Inteligence Reframed " Multiple inteligences
for the 21st century". Basic books.
28. Gorny E, 2007, ( Edited) Dictionnary of Creativity : Terms, Concepts,
Theories & Finding in Crevativity Research, Compiled.
29. Hollanders H. and Cruysen A.V, 2009, Design, Crevativity and
Innovation : a scoreboard approach, Pro Inno Metrics, Febuary 2009.
30. OECD (2002), Definiton and seletion of Competencies: Theoretical and
Conceptual Foundation. http:/www.oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf
31. Lubart T, 2004, Individual student differences and crevativity for quality
Education, Paper commissioned for the EFA Global Monitoring Report 2005.
The Quality Imperative.
32. Mazzarol T., Normal Soutar G., 2001.
33. Sahlberg , 2009 The role of education in promoting crevativity: potenial
bariiers and enabling factors, The role of education: Bariiers and enabling
factors.
34. Weiner, F.E. (2001), Comparative performance measurement in schols.

Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, p.17-31
35. Sternberg J.R, December 2007/Jenuary 2008, Assessing What Matters
Infomative Assessment.
36. Villalba G.E, 2008, On Crevativity Towards and Understanding of
Crevativity and Measuremants, European Communities.
37. United Nation 2008, Crevative Economy Report.
38. http:/www.toilai.vn./trac-nghiem_ chi- so - sang -tao-cq.html )
39. />E3F2BB4818/View/TuDuy/Nguoi_Viet_Nam_can_tu_duy_sang_tao/)
40.

/>
xay-dung-van-hoa-sang-tao-cho-cong-ty/1055342/
41. http:/www.taileu.vn .
42. />
5



×